1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán bán camera tại công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ vạn cát

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Kiểm toán – Kế toán Trường Đại Học Thương Mại đã trang bị và truyền đạt cho em kiến thức, những kinh nghiệm quý báu trong suốt t[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Kiểm toán – Kếtoán Trường Đại Học Thương Mại đã trang bị và truyền đạt cho em kiến thức, nhữngkinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em nghiên cứu và học tập tại trường để emhồn thành khóa học, thực hiện xong khóa luận tốt nghiệp và có những định hướngtrong tương lai.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Phan Hương Thảo đã tận tình chỉbảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm bài khóa luận tốt nghiệp, giúp em hồnthành bài khóa luận này.

Đồng thời em xin cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch VụVạn Cát đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em được thực tập tại công ty Emxin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Thu – Cán bộ hướng dẫn thực tập cho em tạicông ty đã cung cấp tài liệu và tạo điều kiện tốt nhất để em hồn thành bài khóa luậncủa mình.

Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã luôn bêncạnh động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hồn thành tốt bài khóa luận củamình Em kính chúc thầy, cơ dồi dào sức khỏe, luôn thành công trong sự nghiệp, chúccác cô, các chú, các anh chị trong Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Vạn Cát sứckhỏe, đạt được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống!

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 1

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài .2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp thực hiện đề tài .3

5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANHNGHIỆP .5

1.1 Một số khái niệm cơ bản về kế toán bán hàng 5

1.2 Đặc điểm hoạt động bán hàng 6

1.2.1 Phương thức bán hàng .6

1.2.2 Phương thức thanh toán 8

1.3 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán bán hàng trong doanh nghiệp 9

1.3.1 Yêu cầu kế toán bán hàng trong doanh nghiệp .9

1.3.2 Nhiệm vụ kế toán bán hàng trong doanh nghiệp 10

1.4 Nội dung kế toán bán hàng trong doanh nghiệp 10

1.4.1 Quy định về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toánViệt Nam 10

1.4.2 Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp theo chế độ kế tốn doanh nghiệp hiệnhành (Theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 củaBộ Tài Chính) 15

1.4.3 Trình bày thơng tin về kế tốn bán hàng trên báo cáo tài chính 27

Trang 3

2.1 Tổng quan về tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn bán

hàng tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vạn Cát 29

2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vạn Cát 29

2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn bán hàng tại Công ty Cổ PhầnThương Mại và Dịch Vụ Vạn Cát 34

2.2 Thực trạng kế toán bán Camera tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụVạn Cát .35

2.2.1 Đặc điểm hoạt động bán hàng của công ty 35

2.2.2 Thực trạng kế tốn bán hàng tại Cơng ty Cổ phần Thương Mại và Dịch VụVạn Cát .38

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN KẾTỐN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤVẠN CÁT 48

3.1 Các kết luận và đề xuất qua nghiên cứu về KTBH tại Công ty Cổ phầnThương mại và Dịch vụ Vạn Cát 48

3.1.1 Những kết quả đạt được 48

3.1.2 Những mặt hạn chế 49

3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn bán hang tại Cơng ty Cổ phầnThương Mại và Dịch Vụ Vạn Cát 51

3.2.1 Về luân chuyền, phân loại và lưu trữ chứng từ trong kế toán bán hàng 51

3.2.2 Hồn thiện tài khoản kế tốn và vận dụng tài khoản kế tốn 52

3.2.3 Hồn thiện về chính sách bán hàng 54

3.2.4 Hồn thiện hệ thống sổ kế tốn 55

3.2.5 Áp dụng phần mềm kế tốn 58

3.2.6 Hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị tại cơng ty 58

KẾT LUẬN 60DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STTKý hiệu viết tắtDiễn giải

1 CPTM Cổ phần thương mại

2 KH - KD Kế hoạch – kinh doanh3 KT - TC Kế tốn- tài chính

4 ĐVT Đơn vị tính

5 CB - CNV Cán bộ - Cơng nhân viên

6 DTBH Doanh thu bán hàng

7 DTT Doanh thu thuần

8 KQKD Kết quả kinh doanh

9 GBC Giấy báo có

10 GBN Giấy báo nợ

11 GVHB Giá vớn hàng bán

12 CPBH Chi phí bán hàng

13 CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp

14 DNTM Doanh nghiệp thương mại

15 KKTX Kê khai thường xuyên

16 KKĐK Kiểm kê định kì

17 SXKD Sản xuất kinh doanh

18 GTGT Giá trị gia tăng

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Cơ sở lý luận

Cùng với sự phát triển của cả thế giới, Việt Nam cũng đang chuyển mình theonhịp bước về kinh tế, khoa học, cơng nghệ… Có thể nói Việt Nam đang ngày càng hồnthiện mình để hịa nhập vào nền kinh tế mở trên toàn cầu, điều này được thể hiện rấtrõ qua việc ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Gia nhập tổ chức thương mạithế giới WTO tạo cho các doanh nghiệp trong nước những cơ hội phát triển nhưngcũng đặt ra vô vàn những khó khăn, thử thách Để có thể tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp cần phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp để có thể nắm bắtđược thời cơ và biến thời cơ thành cơ hội phát triển trong hoạt động kinh doanh.Muốn đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp thì điều quan trọng đó là nhữngthơng tin, số liệu mà họ nhận được đặc biệt là những thông tin và số liệu kế tốn cóđầy đủ, chính xác và kịp thời hay khơng.

Kế toán bán hàng là một phần cơ bản và quan trọng của kế tốn doanh nghiệp,thơng tin kế tốn cung cấp giúp doanh nghiệp nắm bắt hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh Từ đó có những chính sách, chiến lược kinh doanh cho kỳ kinh doanh tiếp theo.Cịn đới với Nhà nước, kế toán bán hàng là cơ sở để Nhà nước kiểm sốt q trình sử dụngvớn của doanh nghiệp và thu hồi vớn Vì vậy, hồn thiện cơng tác kế toán bán hàng là vấn đềthường xuyên đặt ra đối với các doanh nghiệp

Cơ sở thực tiễn

Trang 7

chế Chính vì những hạn chế đó phần nào gây khó khăn cho cơng tác kế tốn và làmcho những thông tin đưa ra chưa thực sự chính xác, làm ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh của công ty Hơn nữa, Camera lại là mặt hàng được tiêu thụ trên nhiều địabàn và đem lại lợi nhuận khơng nhỏ cho cơng ty Do đó việc hồn thiện công tácbán Camera trong công ty thực sự cần thiết để giúp công ty nắm bắt được kịp thờinhững thông tin phục vụ cho quyết định quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trongkinh doanh.

Xuất phát từ tính cấp thiết của kế toán bán hàng, những lý luận đã được nghiêncứu và thực trạng kế tốn bán Camera tại Cơng ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Vạn

Cat, em đã chọn đề tài “Kế tốn bán Camera tại Cơng ty Cổ phần Thương Mại và Dịchvụ Vạn Cát” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình với hy vọng rằng đề tài này sẽ

giúp cơng tác kế tốn bán hàng của công ty đạt hiệu quả cao hơn.2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài

Khi nghiên cứu đề tài “Kế toán bán hàng camera tại Công ty Cổ phần Thương mạivà Dịch vụ Vạn Cát”, mục tiêu cụ thể bao gồm:

- Về mặt lý luận: Hệ thống hóa được lý luận về kế toán bán hàng trong doanh

nghiệp Đồng thời hiểu rõ hơn về các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quyđịnh hiện hành của Nhà nước có liên quan đến nghiệp vụ kế tốn bán hàng trongdoanh nghiệp.

- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu và làm rõ thực trạng kế toán bán mặt hàng

camera tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Vạn Cát Đồng thời, chỉ rõ nhữngưu điểm cũng như những mặt tồn tại về cơng tác kế tốn bán camera của cơng ty Quađó đưa ra những giải pháp thiết thực, những ý kiến đề xuất nhằm phát huy nhữngđiểm mạnh, hoàn thiện những mặt hạn chế để đáp ứng nhu cầu xử lý thơng tin nhanhhơn, chính xác hơn trong cơng tác kế tốn bán hàng tại Cơng ty Cổ phần Thương Mạivà Dịch vụ Vạn Cát.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình thực tế cơng tác kế tốn bán camera

Trang 8

Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Vạn

Cat Địa chỉ: Số 40 Tập thể Thủy Sản – Quận Thanh Xuân – Hà Nội.

Phạm vi về thời gian: Từ ngày 02 tháng 01 năm 2017 đến ngày 10 tháng 02 năm 2017Nguồn số liệu: Số liệu minh họa cho cơng tác kế tốn bán hàng được lấy ra từ sổ

nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản liên quan, của công ty vào tháng 01năm 2017

4 Phương pháp thực hiện đề tài

Để nghiên cứu đề tài: “Kế tốn bán Camera tại Cơng ty Cổ phần Thương Mại vàDịch vụ Vạn Cát”, em đã kết hợp các phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp xử lýdữ liệu và phân thích dữ liệu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Để thu thập dữ liệu về tình hình hoạt động của cơng ty nói chung và cơng tác

bán hàng nói riêng một cách chính xác, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hoạt độngcủa doanh nghiệp thì em đã sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trong quá trình thực hiện đề tài em đã tìmhiểu và nghiên cứu các tài liệu có liên quan như: Luật số 03/2003/QH11 của Quốc Hội;Các chuẩn mực kế toán Việt Nam như VAS 01 “Chuẩn mực chung”, VAS 02 “Hàng tồnkho”, VAS 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” ; Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày22/12/2014 của Bộ Tài Chính; Giáo trình tham khảo: Giáo trình kế tốn- TS NguyễnTuấn Duy và TS Đặng Thị Hịa, NXB Thống Kê,năm 2010; Các bài luận văn mẫu thamkhảo và tài liệu do phịng kế tốn của cơng ty cung cấp: Báo cáo tài chính năm 2013,2014, các sổ kế toán: Sổ nhật ký chung, sổ cái các TK 511, TK 632, TK 156, TK 131,…Sổchi tiết các TK 511, TK 632,TK 131,…cùng với các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bánhàng thiết bị chống sét như: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi,phiếu xuất kho,…

Phương pháp điểu tra:

Trang 9

-Nội dung: Đưa ra phiếu điều tra dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm về phương thứcbán hàng, chính sách bán hàng, tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng thiết bị chống sét.

-Thời gian tiến hành: Lúc 10h ngày 20 tháng 01 năm 2017

-Kết quả: Số phiếu phát ra: 4 phiếu; số phiếu thu về: 4 phiếu Sau khi phiếu đượcthu hồi tiến hành tổng hợp kết quả thu thập mô tả đặc điểm hoạt động kinh doanh,công tác tổ chức kế toán, các vấn đề liên quan tới việc áp dụng chính sách và mơ tảthực trạng bán hàng tại công ty.

Tổng hợp kết quả điều tra (Phụ lục 13)

Phương pháp phỏng vấn:

-Đối tượng phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp Giám đốc Đỗ Mạnh Tuyên, Kế toántrưởng Nguyễn Thị Thu.

-Mục đích phỏng vấn: Tìm hiểu rõ hơn về cơng tác kế tốn bán hàng, đặc biệt tìmhiểu chun sâu về công tác bán hàng thiết bị chống sét.

-Nội dung phỏng vấn: Đưa ra những câu hỏi về phương thức bán hàng , phươngthức thanh tốn, chính sách bán hàng mà công ty đang áp dụng, cơ cấu tổ chức cơngtác bán hàng, chính sách kế tốn bán camera,…

-Thời gian tiến hành phỏng vấn: 10h30 ngày 20 tháng 01 năm 2017.

-Kết quả phỏng vấn: Thu thập được các thông tin về đặc điểm kế toán bán hàngthiết bị camera, đối tượng khách hàng mà công ty hướng tới, những dự kiến của côngty về việc mở rộng chi nhánh, các chính sách bán hàng của cơng ty,…

Phiếu phỏng vấn (Phụ lục 14)

Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát công việc thực hiện hàng ngày, qtrình hạch tốn kế tốn cơng tác bán camera của các nhân viên kế tốn từ khâu lậpchứng từ, trình tự kế tốn, lên số kế toán đến lập báo cáo kế toán, …

4.2 Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu

Trên cơ sở số liệu đã thu thập được, thì em tiến hành đánh giá, phân tích dữ liệu,để từ đó đưa ra những ưu điểm và hạn chế trong cơng tác kế tốn bán hàng.

Trang 10

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, và tài liệu tham khảo, nội dung chính củađề tài khóa luận gồm 3 chương được bố trí như sau:

Chương 1 : Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp

Chương 2 : Thực trạng kế toán bán camera tại Công ty Cổ phần Thương mại vàDịch vụ Vạn Cát

Chương 3 : Các kết luận và đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn bán camera tại Côngty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Vạn Cát

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Một số khái niệm cơ bản về kế toán bán hàng

-Bánhàng(1)

: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh

của một doanh nghiệp thương mại, nó chính là q trình chuyển giao quyền sở hữu vềhàng hóa từ tay người bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặcquyền được đòi tiền ở người mua Đây là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị củahàng hóa, tức là để chuyển hố vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình

thái giá trị ( H – T ).

-Doanhthu(2): Doanh thu được hiểu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp

thu được trong kì kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơngthường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

-Doanh t hu b á n hà ng v à cung c ấ p d ị c h v ụ(3):Là toàn bộ doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ bao gồm:

+ Doanh thu bán buôn: Là doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa, bán cho

cơ quan, đơn vị khác nhằm mục đích để tiếp tục chuyển bán hoặc gia công, sản xuất.

+ Doanh thu bán lẻ: Là doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa…bán cho

cơ quan, đơn vị, cá nhân khác nhằm mục đích tiêu dùng.

+ Doanh thu hàng gửi bán đại lý: Là doanh thu của khối lượng hàng gửi bán đại lý

Trang 11

-Doanh t hu t hu ầ n v ề b á n hà ng v à cung c ấ p d ị c h v ụ(4): chỉ tiêu này phản ánh số

doanh thu bán hàng, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ trongkỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

(1):GSTS Ngơ Thế Chi, NXB Tài Chính,năm 2010, trang 319 (2): Đoạn 2, VAS 01, chuẩn mực kế toán Việt Nam.

(3):Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Thống Kê, trang 290-291.(4):Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Thống Kê, trang 320.-Các khoản giảm trừ doanh thu:

+ Chiết khấu thươngmại(6):Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách

hàng mua hàng với khối lượng lớn.

+ Giảm giá hàng bán(7): Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm

chất, sai quy cách hoặc lạc hậu, không phù hợp với thị hiếu.

+ Giá trị hàng bán bị trảlại(8)

: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ

bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

+ Chiết khấu thanhtoán(9):Là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua, do

người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng.

-Giá vốn hàng bán(5): Là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị thực

tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư đã tiêu thụtrong kỳ.

1.2 Đặc điểm hoạt động bán hàng

Bán hàng là khâu cuối cùng trong quy trình của sản xuất, cũng là một khâu có vaitrị quan trọng quyết định đến sự sống còn của một doanh nghiệp Thông qua bánhàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa được thực hiện, vốn của doanh nghiệpthương mại được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị Doanh nghiệp thuhồi được vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích lũy để mở rộng kinh doanh.Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại có những đặc điểm cơ bản như sau:

Trang 12

Trong các doanh nghiệp thương mại, việc tiêu thụ hàng hóa có thể thực hiện theo các phương thức sau:

Phương thức bán buôn hàng hóa: Là phương thức bán hàng cho các đơn vịthương mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hoặc gia công chế biến rồibán ra Trong bán bn hàng hóa, thường có các phương thức sau:

(5):Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Thống Kê, trang 250(6):Đoạn 3, VAS 14, chuẩn mực kế toán Việt Nam

(7): Đoạn 3, VAS 14, chuẩn mực kế toán Việt Nam(8): Đoạn 3, VAS 14, chuẩn mực kế toán Việt Nam(9): Đoạn 3, VAS 14, chuẩn mực kế toán Việt Nam

- Bán bn qua kho : Là hình thức bán hàng mà hàng hóa, thành phẩm được xuất

bán từ kho bảo quản của doanh nghiệp Trong phương thức này có hai hình thức:

+ Bán bn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này bên

mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng Doanh nghiệp phải xuấtkho hàng hóa, giao trực tiếp cho đại diện bên mua Sau khi đại diện bên mua nhận đủhàng, đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, thì hàng hóa thành phẩm mới xác địnhtiêu thụ.

+ Bán bn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, căn cứ vào

Trang 13

- Bán buôn vận chuyển thẳng : Theo hình thức này, thành phẩm sản xuất xong

khơng nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua Phương thức này có thể thựchiện theo hai hình thức:

+ Bán hàng vận chuyển thẳng theo hình thức giao tay ba(giao hàng trực tiếp):

Theo hình thức này,hàng hóa khơng về nhập kho khi mua mà được giao trực tiếpcho khách hàng Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đãthanh toán hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác nhận là tiêu thụ.

+ Bán bn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: doanh nghiệp sau khi

Trang 14

Phương thức bán lẻ hàng hóa

Bán lẻ hàng hóa là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dung hoặccác tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùngnội bộ.

Đặc điểm của phương thức bản lẻ hàng hóa là hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưuthông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đã được thựchiện Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định.Phương thức bán lẻ hàng hóa thường có các hình thức sau:

- Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung:Nghiệp vụ thu tiền người mua và nghiệp vụ

giao hàng cho người mua tách rời nhau Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làmnhiệm vụ thu tiền của khách, viết hóa đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhậnhàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao.

- Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của

khách và giao hàng cho khách.

- Hình thức bán hàng tự phục vụ: khách hàng tự chọn lấy hàng hóa, sau đó mang

đến bộ phận thu tiền để thanh tốn tiền hàng Nhân viên thu tiền sẽ lập hóa đơn bánhàng và thu tiền của khách.

Phương thức bán đại lý: Bán hàng đại lý là phương thức bán hàng mà trong đódoanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi để các cơ sở nàytrực tiếp bán hàng Sau khi bán được hàng, cơ sở đại lý thanh toán tiền hàng chodoanh nghiệp thương mại và được hưởng một khoản tiền gọi là hoa hồng đại lý Sốhàng chuyển giao cho cơ sở đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệpthương mại, đến khi nào cơ sở đại lý thanh toán tiền bán hàng hoặc chấp nhận thanhtốn thì nghiệp vụ bán hàng mới hồn thành.

Phương thức bán trả chậm, trả góp: là hình thức mà doanh nghiệp dành chongười mua ưu đãi được trả tiền hàng trong kỳ Doanh nghiệp được hưởng thêm khoảnchênh lệch giữa giá bán trả góp và giá bán thông thường theo phương thức trả tiềnngay gọi là lãi trả góp.

Trang 15

Sau khi giao hàng cho bên mua và chấp nhận thanh toán thì bên bán có thể nhậntiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào sự tín nhiệm, thỏa thuậngiữa hai bên mà lựa chọn phương thức cho phù hợp Hiện nay các doanh nghiệpthương mại thường áp dụng các phương thức thanh toán sau:

-Phương thức thanh toán ngay, thanh toán trực tiếp-Phương thức thanh toán trả chậm, trả góp

Phương thức thanh tốn ngay, thanh tốn trực tiếp: là phương thức thanh toán

mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển từ người mua sang người bán ngay sau khiquyền sở hữu hàng hóa bị chuyển giao Thanh tốn trực tiếp có thể bằng tiền mặt,ngân phiếu, séc hoặc có thể bằng hàng hóa Ở hình thức này sự vận động của hàng hóagắn liền với sự vận động của tiền tệ.

Phương thức thanh toán trả chậm, trả góp: Là phương thức thanh toán mà

quyền ở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giao sau một khoảng thời gian so với thời điểmchuyển quyền sở hữu về hàng hóa Nợ phải thu cần được hạch tốn, quản lý chi tiết chotừng đới tượng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán Ở hình thức này, sự vậnđộng của hàng hóa và tiền tệ có khoảng cách về thời gian và khơng gian.

Hình thức thanh tốn

Thanh tốn tiền hàng có thể được thực hiện thơng qua nhiều hình thức khác nhau:-Thanh tốn bằng tiền mặt

-Thanh tốn qua Ngân hàng

-Thanh tốn bằng hàng hóa (Hàng đổi hàng)

1.3 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán bán hàng trong doanh nghiệp

1.3.1 Yêu cầu kế toán bán hàng trong doanh nghiệp

Các yêu cầu của kế toán bán hàng trong doanh nghiệp:

-Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên

cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất,nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

-Khách quan: Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo đúng

Trang 16

-Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế tốn phải

được ghi chép và báo cáo đầy đủ , khộng bị bỏ sót

-Kịp thời: Các thơng tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời,

đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ”

1.3.2 Nhiệm vụ kế toán bán hàng trong doanh nghiệp

Kế tốn bán hàng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với công tác quản lý củadoanh nghiệp nói riêng và của Nhà nước nói chung.

Từ những số liệu của kế toán bán hàng cung cấp, chủ doanh nghiệp có thể đánhgiá được mức độ hồn thành kế hoạch sản xuất, giá thành tiêu thụ và lợi nhuận Dựavào đó chủ doanh nghiệp có thể tìm ra các biện pháp tối ưu để duy trì sự cân đốithường xuyên giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra.

Để thực hiện được vai trị quan trọng đó, kế tốn bán hàng phải thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau đây:

-Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của doanhnghiệp trong kỳ Ngồi kế toán tổng hợp trên các tài khoản kế toán, kế toán bán hàngcần phải theo dõi ghi chép về số lượng, kết cấu, chủng loại hàng bán, ghi chép doanhthu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng, theo dõi từng đơnvị trực thuộc.

- Kiểm tra tình hình doanh thu tiền bán hàng và quản lý tiền bán hàng Đối vớihàng hóa bán chịu, cần phải mở sổ sách ghi chép theo từng khách hàng, lơ hàng, sốtiền khách nợ, thời hạn và tình hình trả nợ

- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinhvà kết chuyển hay phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm căn cứ xác định kếtquả kinh doanh.

-Cung cấp thông tin cần thiết cho các bộ phận liên quan, giúp cho ban giám đốcnắm được thực trạng, tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp mình để kịp thờicó những chính sách điều chỉnh thích hợp với thị trường.

Trang 17

1.4.1 Quy định về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toánViệt Nam

Trang 18

Chuẩn mực 01 – “Chuẩn mực chung”

Chuẩn mực 01 – “Chuẩn mực chung” được ban hành và công bố theo quyết

định 165/2002/QĐ - BTC ngày 31/12/2012 của bộ trưởng BTC Chuẩn mực này quyđịnh và hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhậncác yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, tất cả các nghiệp vụ kế tốnđều bị chi phới bởi “chuẩn mực chung”.

Các nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực liên quan đến đề tài đó là:

-Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến

tài sản, nợ phải trả, nguồn vớn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốnvào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiềnhoặc tương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tàichính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

- Hoạt động Liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là DN

đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tươnglai gần, nghĩa là DN khơng có ý định cũng như khơng buộc phải ngừng hoạt động hoặcphải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khác với giảđịnh hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giảithích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính

- Giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gớc Giá gớc của tài sản được tính

theo sớ tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lýcủa tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản khơng đượcthay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.

- Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi

nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quanđến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạora doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đếndoanh thu của kỳ đó.

- Nhất qn: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải

Trang 19

- Thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập

các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn

- Trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thơng

tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnhhưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC Tính trọng yếu của thơng tinphải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính.

Chuẩn mực 02 – “Hàng tồn kho”

(Ban hành và công bố theo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm

2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

Theo chuẩn mực này, hàng bán được tính theo giá gớc Trường hợp giá trịthuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gớc thì phải tính theo giá trị thuần có thểthực hiện được Giá gớc hàng bán bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và cácchi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng bán ở địa điểm và trạngthái hiện tại.

Việc tính giá trị hàng bán được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đới với DN có ít loại mặt

hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được Theo phương pháp này khi xuất khovật tư, hàng hóa căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lơđó để tính giá trị vớn thực tế của vật tư, hàng hóa xuất kho

Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này hía trị của từng loại

hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳvà giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình cóthể được tính theo thời kỳ (Đơn giá bình quân cả kỳ) hoặc sau mỗi lần nhập (Đơn giá bìnhquân liên hoàn) phụ thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp.

Trị giá thực tế xuất kho của hàng hóa được căn cứ vào sớ lượng hàng hóa xuất khovà đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:

Trị giá HTK xuất trong kỳ =Số lượng HTK xuất trong kỳ x Đơn giábình quân

Trang 20

Đơn giábình quân cả kỳ=Trị giá HTK đầu kỳ+Trị giá HTK nhập trong kỳSố lượng HTK đầu kỳ+Số lượng HTK nhập trong kỳĐơn giábình qnliên hồn=Trị giá hàng tồn kho sau mỗi lần nhập

Số lượng hàng tồnkho sau mỗi lầnnhập

Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng bán được

mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng bán cịn lại ći kỳ là hànghóa được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trịhàng bán được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,giá trị hàng bán của được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm ći kỳ hoặcgần ći kỳ cịn tồn kho.

Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua

sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng cịn lại ći kỳ là hàng được muahoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theogiá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng bán được tính theo giácủa hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

Chuẩn mực VAS 14 – “Doanh thu và thu nhập khác”

Một chuẩn mực kế toán nữa liên quan đến đề tài nghiên cứu là Chuẩn mực VAS14 “Doanh thu và thu nhập khác”

Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác, gồm: các loại doanh thu, thời điểmghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác làm cơ sở ghi sổkế tốn và lập báo cáo tài chính.

Xác định doanh thu: Theo VAS số 14, đoạn 05, 06, 07, 08 (Ban hành và

công bố theo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởngBộ tài chính)

- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được.- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa DN với bênmua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đãthu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấuthanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.

Trang 21

thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu đượctrong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suấthiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danhnghĩa sẽ thu được trong tương lai.

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tươngtự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo radoanh thu.

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ kháckhơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu Trườnghợp này, doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhậnvề, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì doanhthu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khiđiều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.

Ghi nhận doanh thu: Theo VAS 14, đoạn 10: Doanh thu bán hàng được ghi

nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm điều kiện sau:

- DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

- DN khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóahoặc quyền kiểm sốt hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Tại đoạn 11, 12, 13 quy định rằng:

DN phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu hàng hóa cho người mua trong những trường hợp cụ thể Trong hầuhết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thời điểmchuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm sốt hànghóa cho người mua.

Trang 22

thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu không được ghinhận DN còn phải chịu rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa dưới nhiều hìnhthức khác nhau như:

- DN còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được hoạt động bìnhthường mà việc này không nằm trong các điều khoản bảo hành thông thường.

- Khi việc thanh tốn tiền bán hàng cịn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào ngườimua hàng đó.

- Khi hàng hóa được giao cịn chờ lắp đặt và việc lắp đặt nó là một phần quantrọng của hợp đồng mà DN chưa hồn thành.

- Khi người mua có quyền hủy bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó nếutrong hợp đồng mua bán và DN chưa chắc chắn về khả năng hàng bán có bị trả lạihay khơng.

Nếu DN chỉ cịn phải chịu một phần rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóathì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận Ví dụ, DN cịn nắmgiữ giấy tờ về quyền sở hữu hàng hóa chỉ để đảm bảo sẽ nhận được đủ các khoảnthanh toán.

1.4.2 Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp theo chế độ kế toán doanh nghiệphiện hành (Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014của Bộ Tài Chính)

1.4.2.1 Chứng từ sử dụng

Theo TT 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014, chứng từ kế toán ápdụng cho các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng quy định của Luật Kế tốn, Nghịđịnh sớ 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ và các văn bản sửa đổi, bổsung Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán phùhợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải đáp ứng đượccác yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, minh bạch, kịp thời, dễkiểm tra, kiểm sốt và đới chiếu.

Trang 23

Hóa đơn GTGT (Mẫu số: 01 GTKT-3LT): Khi doanh nghiệp nộp thuế GTGT

theo phương pháp khấu trừ, DN sẽ cung cấp cho khách hàng hóa đơn đỏ (liên 2) Trênhóa đơn GTGT ghi rõ các chỉ tiêu như giá bán hàng hóa chưa thuế GTGT; các khoảnphụ thu và phí tính thêm ngồi hàng hóa (nếu có); thuế suất thuế GTGT và sớ thuếGTGT; tổng giá trị thanh toán.

Hoá đơn bán hàng (Mẫu số: 02GTGT-3LL): Khi doanh nghiệp thuộc đối tượng

nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT, doanh nghiệp sẽ cung cấp cho khách hàng hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơnkiêm phiếu xuất kho.

Phiếu xuất kho (Mẫu số: 02-VT): dùng để theo dõi sớ lượng hàng hóa xuất kho.

Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên: Liên 1 để lưu gốc; Liên 2 giao cho khách hàng; Liên3 thủ kho giữ để ghi thẻ rồi giao cho phịng kế tốn để làm căn cứ hạch toán.

Phiếu thu (Mẫu số 01 – TT): là chứng từ ghi nhận doanh thu bán hàng mà khách

hàng thanh toán (bằng tiền mặt) Phiếu thu được lập làm 3 liên: Liên 1 để lưu gốc;Liên 2 giao cho người nhận tiền; Liên 3 làm căn cứ ghi sổ kế toán

Phiếu chi (Mẫu số 02 – TT): là chứng từ ghi nhận các chi phí phát sinh trong quá

trình kinh doanh của DN Phiếu chi được lập làm 3 liên tương tự như phiếu thu.Ngồi ra cịn có các chứng từ khác có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng như: -Bảng kê bán lẻ hàng hoá và dịch vụ

-Chứng từ ngân hàng ( giấy báo Nợ, Có của ngân hàng )-Hóa đơn cước phí vận chủn, th kho bãi, bớc dỡ hàng hóa-Hợp đồng kinh tế với khách hàng,

Các doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đặc thù thuộc đới tượngđiều chỉnh của các văn bản pháp luật khác thì áp dụng theo quy định về chứng từ tạicác văn bản đó.

1.4.2.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp sử dụng một sô tài khoản chủ yếu như sau:Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tài khoản này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế trong kỳ củadoanh nghiệp:

Trang 24

Bên Nợ:

+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp trên doanh thu bánhàng thực tế và đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ.

+ Số thuế GTGT phải nộp của DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.+ Doanh thu của hàng hóa bị trả lại kết chuyển cuối kỳ

+ Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển CK

+ Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ

+ Kết chuyển doanh thu thuần vào bên có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và cung cấpdịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.

Tài khoản 511 khơng có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, có 6 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hoá

- Tài khoản 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm- Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ- Tài khoản 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá

- Tài khoản 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư- Tài khoản 5118 - Doanh thu khác

* Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanhthu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, giảmgiá hàng bán và hàng bán bị trả lại Tài khoản này không phản ánh các khoản thuếđược giảm trừ vào doanh thu như thuế GTGT đầu ra phải nộp tính theo phương pháptrực tiếp.

Trang 26

Kết cấu tài khoản 521:Bên Nợ:

- Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng;- Số giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng;

- Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừvào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán

Bên Có: Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển tồn bộ số chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu khơng có số dư cuối kỳ.Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2

- Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại: Tài khoản này dùng để phản ánh

khoản chiết khấu thương mại cho người mua do khách hàng mua hàng với khối lượnglớn nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấpdịch vụ trong kỳ

- Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh

thu của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị người mua trả lại trong kỳ.

- Tài khoản 5213 - Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản

giảm giá hàng bán cho người mua do sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp kém quycách nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấpdịch vụ trong kỳ.

* Tài khoản 632- Giá vốn hàng bán

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đãtiêu thụ trong kỳ.

Kết cấu tài khoản 632: Bên Nợ:

- Đối với hoạt động bán hàng phản ánh:

Trang 27

+ Chi phí ngun liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thườngvà chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ được tính vào giá vốn hàng bántrong kỳ;

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường dotrách nhiệm cá nhân gây ra;

+ Số trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng giảmgiá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sửdụng hết).

Bên Có:

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang tàikhoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”;

- Khoản hoàn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (chênhlệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước);

- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho;

- Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được sau khi hàng muađã tiêu thụ.

- Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ mơi trường đãtính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hồn lại.

Tài khoản 632 khơng có số dư cuối kỳ

Ngồi ra kế tốn nghiệp vụ bán hàng còn sử dụng một số tài khoản như: TK 156 –Hàng hóa, TK 157- Hàng gửi bán, TK 3331- Thuế GTGT phải nộp,…

1.4.2.3 Vận dụng tài khoản kế tốn

Với mỗi phương thức bán hàng chúng ta có cách hạch toán riêng, tuỳ theo doanhnghiệp thương mại áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp nào Theo quyđịnh thì kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp phải được tiến hành theo phương phápkê khai thường xuyên (KKTX) hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) Đồngthời tuỳ theo doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuếhay phương pháp trực tiếp mà hạch toán cho phù hợp.

Trang 29

- Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng:

Ghi tăng Tiền mặt (TK 111),Tiền gửi ngân hàng(TK 112) hoặc Phải thu kháchhàng(TK 131)nếu khách hàng nợ

Ghi tăng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(TK 511)(giá bán chưa baogồm thuế GTGT đầu ra)

Ghi tăng Thuế GTGT đầu ra(TK 3331)

- Song song với việc ghi nhận doanh thu, kế toán phản ánh giá vốn hàng bán :Ghi tăng giá vốn hàng bán( TK 632)

Ghi giảm hàng tồn kho( TK 156).

Sơ đồ trình tự hạch toán theo phương thức bán hàng trực tiếp (Phụ lục 15)

Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng qua đại lý

+ Kế toán ở đơn vị giao đại lý:

Khi đơn vị giao hàng hóa cho bên nhận đại lý

Ghi tăng trị giá hàng gửi đi bán(TK 157): trị giá thực tế xuất khoGhi giảm trị giá hàng tồn kho(TK156)

Khi hàng giao đại lý đã bán được, căn cứ bảng kê hóa đơn bán ra của hàng đãbán do bên nhận đại lý gửi về, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng(TK 511), ghigiảm hàng gửi bán(TK 157), xác định giá vốn hàng gửi bán đại lý như doanh nghiệpbán hàng thu tiền ngay.

Khi tính và thanh toán tiền hoa hồng cho cơ sở nhận đại lýGhi tăng chi phí bán hàng(TK 641): khoản hoa hồng phải trảGhi tăng thuế GTGT đầu vào( TK 133)

Ghi giảm tiền mặt( TK 111), Tiền gửi ngân hàng(TK 112)

+ Kế toán ở đơn vị nhận đại lý, bán đúng giá hưởng hoa hồng:

Khi nhận hàng đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng, doanh nghiệp chủ động theodõi và ghi chép thơng tin về tồn bộ giá trị hàng hoá nhận bán đại lý trong phần thuyếtminh Báo cáo tài chính.

Trang 30

Ghi tăng tiền mặt( TK 111),tiền gửi NH (TK112),phải thu KH(TK 131), Ghi tăng khoản phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán)(TK 331).

- Định kỳ, khi xác định doanh thu hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng, ghi:Ghi giảm phải trả cho người bán(TK 331)

Ghi tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(TK 511)Ghi tăng thuế GTGT phải nộp (nếu có).(TK 3331)

- Khi trả tiền bán hàng đại lý cho bên giao hàng, ghi:Ghi giảm khoản phải trả cho người bán(TK 331)

Ghi giảm tiền mặt(TK 111),Tiền gửi ngân hàng(TK 112),

Sơ đồ hạch toán ở đơn vị nhận đại lý (phụ lục 16)

Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả chậm, trả góp

Khi bán hàng trả chậm, trả góp, kế tốn phản ánh doanh thu bán hàng theo giábán trả tiền ngay chưa có thuế, ghi :

Ghi tăng Phải thu của khách hàng(TK 131)

Ghi tăng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá bán trả tiền ngay chưa cóthuế)(TK 511)

Ghi tăng Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (TK3331, 3332).

Ghi tăng Doanh thu chưa thực hiện (chênh lệch giữa tổng sớ tiền theo giá bán trảchậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay)(TK 3387)

Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, ghi:Ghi giảm Doanh thu chưa thực hiện(TK 3387)

Ghi tăng Doanh thu hoạt động tài chính (lãi trả chậm, trả góp)(TK 515).

Ći kỳ kế tốn, kết chủn doanh thu của hàng bán bị trả lại, khoản giảm giáhàng bán và chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ trừ vào doanh thu thực tế trongkỳ để xác định doanh thu thuần, ghi:

Ghi giảm Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(TK 511)Ghi giảm Các khoản giảm trừ doanh thu(TK 521)

Sơ đồ trình tự hạch toán nghiệp vụ bán hàng trả góp (phụ lục 17)

Kế tốn bán hàng theo phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhận

Trang 31

Kế tốn nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa

Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được bảng kê bán lẻ hàng hóa của mậu dịchviên Kế tốn xác định giá bán chưa thuế, thuế GTGT đầu ra của hàng hóa đã tiêuthụ Trường hợp số tiền thực nộp phù hợp với doan sớ bán ra thì kế tốn tiến hànhghi sổ kế tốn:

Ghi tăng sớ tiền thu theo tổng giá thanh toán (Tk 111)

Ghi tăng doanh thu bán hàng (TK 511): sớ tiền thu chưa có thuế GTGTGhi tăng thuế GTGT đầu ra (TK 3331)

- Trường hợp số tiền mậu dịch viên thực nộp nhỏ hơn doanh số ghi trên bảng kêbán lẻ hàng hóa, dịch vụ thì mậu dịch viên phải bồi thường

Ghi tăng tiền mặt (TK 111): số tiền mậu dịch viên thực nộp

Ghi tăng phải thu khác (TK 1388): số tiền mậu dịch viên nộp thiếuGhi tăng doanh thu bán hàng (TK 511): giá bán chưa thuế

Ghi tăng thuế GTGT đầu ra của hàng hóa đã bán (TK 3331)

- Trường hợp số tiền mậu dịch viên thực nộp lớn hơn số ghi trên bảng kê bán lẻthì khoản thừa hạch toán vào TK thu nhập khác (TK 711)

Đồng thời xác định giá vớn của hàng hóa đã tiêu thụ:Ghi tăng giá vốn hàng bán (TK 632)

Ghi giảm trị giá hàng tồn kho (TK 156)

Sơ đồ khái qt hạch tốn nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa (phụ lục 18)1.4.2.4 Sổ kế toán

Trang 32

riêng mình, doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức sổ kế tốn được hướng dẫnnhư sau

Hình thức Nhật ký – Sổ cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật kýchung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sauđó lấy sớ liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Các sổ kế toán sử dụng trong nghiệp vụ bán hàng theo hình thức Nhật kýchung:

+ Sổ Nhật ký chung (Mẫu: S03a-DN).+ Sổ Nhật ký bán hàng (Mẫu: S03a4-DN).

+ Sổ Cái (Mẫu: S03b-DN): Kế toán mở sổ cái cho các TK 511, TK 632,TK 521,TK 156, TK 111,…

+ Các sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết thanh toán với người mua (Mẫu S13-DN),sổ chi tiết Nhập - Xuất – Tồn kho hàng hóa, sổ chi tiết bán hàng (Mẫu 17-DN)

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghitrên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp Nếu DNcó mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung các nghiệpvụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp DN mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phùhợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thờivào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Trang 33

ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ sốtrùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Hình thức Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Sổ Cái: các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinhtế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổNhật ký – Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặcBảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

- Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:+ Nhật ký – Sổ Cái;

+ Các sổ, thẻ kế toán bán hàng chi tiết.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký-Sổ Cái

Hàng ngày khi nhận chứng từ kế toán tiến hành kiểm tra, xác định TK ghi Nợ -Có Mỗi chứng từ gớc được ghi trên một dịng đồng thời ở cả hai phần Ći thángkhóa sổ .kiểm tra đới chiếu (Tổng phát sinh nợ và tổng phát sinh có trong sổ Cáiđối chiếu với Tổng Số tiền ở phần Nhật ký) Nếu bằng nhau thì chính xác.

Hình thức chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghisổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảngtổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm( theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn đính kèm,phải được kế tốn trưởng dụt trước khi ghi sổ kế toán.

- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau:+ Chứng từ ghi sổ;

+ Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;

+ Sổ Cái (dùng cho hình thức Chứng từ ghi sổ).+ Các sổ, thẻ kế toán bán hàng chi tiết.

Trang 34

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ.Sau khi lập xong chuyển bộ phận kế toán tổng hợp tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái Căn cứ vào sổ cái để lập Bảng cân đối số phát sinhcủa các tài khoản Tổng hợp trên Bảng cân đối số phát sinh = số tiền trên chứng từ ghisổ Sau khi kiểm tra…tiến hành lập Bảng cân đối tài khoản.

Hình thức Nhật ký chứng từ

- Hình thức nhật ký - chứng từ gồm các loại sổ kế tốn sau:

+ Sổ Nhật ký chứng từ sớ 8: Dùng để tập hợp sớ phát sinh bên có của các TK511, 531, 532, 521, 632,131 Sổ này ghi chép vào cuối tháng, căn cứ vào các bảng kêsố 1,2,8,10,11 để ghi sổ.

+ Các bảng kê: bảng kê số 1( phản ánh TK 111), bảng kê 2( phản ánh TK 112),bảng kê 10 (Phản ánh TK 157), bảng kê 11( Phản ánh TK 131).

+ Sổ Cái: Kế toán mở sổ cái cho các TK 511,512,521,532,632,156,111…- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ chứng từ kế toán đã kiểm tra để lậpchứng từ ghi sổ hoặc căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra, phân loại đểlập Bảng tổng hợp chứng từ kế toán theo từng loại nghiệp vụ, trên cơ sở số liệu củaBảng tổng hợp chứng từ kế toán để lập chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi đã lậpxong chuyển cho Kế toán trưởng ( hoặc người phụ trách kế toán ) duyệt, rồi chuyểncho kế toán tổng hợp đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi số và ngày thángvào chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổmới được sử dụng để ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Sau khi phản ánh tất cả chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ cái, kế tốn tiếnhành cộng sớ phát sinh nợ, sớ phát sinh có và tính sớ dư ći tháng của từng tài khoản Saukhi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái được sử dụng lập "Bảng cân đới tài khoản".

Trang 35

Hình thức ghi sổ kế tốn trên máy vi tính

Sổ kế tốn lập trên máy vi tính phải thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu quy định chotừng mẫu sổ Ći kỳ kế tốn (tháng, q, năm), sau khi đã hồn tất việc khố sổ theoquy định cho từng loại sổ, đơn vị kế toán thi hành án phải in ra giấy tồn bộ sổ kế tốntổng hợp, sổ kế tốn chi tiết và phải đóng thành từng qủn, ký tên, đóng dấu, xácnhận của Thủ trưởng đơn vị như sổ lập bằng tay.

1 Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốnđược thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính Có nhiềuchương trình phần mềm kế tốn khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn, điềukiện áp dụng Tuy nhiên, phần mềm kế toán của đơn vị kế toán nghiệp vụ thi hành áncác đơn vị lựa chọn phải được thiết kế theo nguyên tắc của Hình thức kế toán Nhật kýchung Phần mềm kế tốn tuy khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưngphải đảm bảo in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Hình thức kế tốn trên máy vi tính áp dụng tại đơn vị phải đảm bảo các yêu cầu sau:- Có đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết để đáp ứng yêucầu kế toán theo quy định Các sổ kế tốn tổng hợp phải có đầy đủ các yếu tố theo quyđịnh của chế độ sổ kế toán.

- Thực hiện đúng các quy định về mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa chữa sổ kế tốntheo quy định của Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế tốn và củaThơng tư này.

- Phần mềm kế toán nghiệp vụ thi hành án dân sự phải đáp ứng tiêu chuẩn, điềukiện của phần mềm kế tốn do Bộ Tài chính quy định, phải phù hợp yêu cầu quản lývà điều kiện ứng dụng của các cơ quan thi hành án dân sự.

2 Các loại sổ của Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế tốn nhật ký chung nên sẽ cócác loại sổ của hình thức kế tốn này Đơn vị có thể thiết kế mẫu sổ khơng hồn tồngiớng sổ kế tốn ghi bằng tay, tuy nhiên phải đảm bảo các nội dung theo quy định.

3 Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Trang 36

để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phầnmềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy theotừng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái và các sổ, thẻ kế tốnchi tiết có liên quan).

Cuối tháng hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết kế tốn thực hiện các thao tác khóasổ(cộng sổ) và lập báo cáo tài chính.thực hiện các thao tác để in BCTC theo quy định

Ći tháng, ći năm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định

1.4.3 Trình bày thơng tin về kế tốn bán hàng trên báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổngcác nghiệp vụ kinh tế, tài chính có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tớ của báo cáotài chính Các yếu tớ liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trongBảng cân đới kế tốn là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Các yếu tố liên quantrực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh trong Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh là Doanh thu, thu nhập khác, Chi phí và Kết quả kinh doanh Kế toán bánhàng cũng được thể hiện qua sự chủn động của nguồn vớn, tài sản, chi phí và doanhthu trên các tài khoản.

Tài sản:

Trong báo cáo tài chính, kế tốn bán hàng được thể hiện qua sự biến động củaTK 156 – Hàng Hóa, sự tăng giảm của các loại hang hóa khác như hàng tồn kho, hànggửi bán, Ngồi ra, trong báo cáo tài chính, kế tốn bán hàng cịn được thể hiện trongcác khoản phải thu của khách hàng, các khoản dự phòng do giảm giá hàng tồn kho haychiết khấu thương mại,….

Doanh thu

Về mặt doanh thu, Kế toán bán hàng được thể hiện trong khoản mục doanh thudo bán hàng trong báo cáo tài chính- TK 5111.

Chi phí

Các chi phí liên quan đến nghiệp vụ bán hàng được thể hiện qua sự tăng giảmcủa tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán, tài khoản 641 – Chi phí bán hàng, …

Trang 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN CAMERA TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNGMẠI VÀ DỊCH VỤ VẠN CÁT

2.1 Tổng quan về tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn bánhàng tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vạn Cát

2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vạn Cát2.1.1.1 Khái quát về công ty

Sơ lược về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vạn Cát

Tên giao dịch tiếng Việt Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Vạn CátLoại hình công ty Công ty thương mại và dịch vụ

Ngày thành lập 20/04/2007Số đăng ký kinh doanh 0103016889

Vốn điều lệ 1.500.000.000 đồng

Trụ sở công ty Số 40, TT Thủy Sản, Quận Thanh Xuân, Hà NộiĐiên thoại/Fax 84-4-37713892/84-4-3776 2278

Ngành nghề kinh doanh của công ty:

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của cơng ty: Phân phối các thiết bị phòngcháy chữa cháy và an ninh như camera, ; Cung cấp các dịch vụ trọn gói về giải pháp– lắp đặt – bảo trì – sửa chữa hệ thóng phịng cháy chữa cháy và an ninh,

Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

-Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động, khau thác và sử dụng có hiệuquả các nguồn lực nhằm phục vụ tốt cho hoạt động của công ty.

-Nâng cao thu nhập cho người lao động, hồn thành nghĩa vụ đới với ngân sáchNhà nước và tạo điều kiện cho công ty phát triển ngày càng vững mạnh

-Kinh doanh các sản phẩm chuẩn về chất và lượng theo đúng ngành nghề đã đăngký kinh doanh Tuân thủ tuyệt đối các điều khoản trong hợp đồng, theo quy định củapháp luật

Trang 39

Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty CP Thương Mại và Dịch vụ Vạn Cát được thành lập ngày 20 -04 -2007,do ông Đỗ Mạnh Tuyên làm giám đốc và hoạt động chủ yếu ở khu vực Hà Nội Saugần 9 năm thành lập, công ty đã có những bước phát triển lớn trong lĩnh vực bn báncác thiết bị aninh và phịng cháy chữa cháy Sớ lượng sản phẩm ngày càng được mởrộng với các chủng loại khác nhau Hiện nay, công ty đang cố gắng mở rộng thị trườngkhông chỉ ở khu vực miền Bắc mà còn ở các khu vực miền Nam Nhờ chất lượng sảnphẩm và dịch vụ hồn hảo, cơng ty đã dành được sự tín nhiệm của nhiều khách hàngthuộc mọi cơ quan tổ chức trên địa bàn thành phố và cả nước

Tuy là công ty trẻ, mới thành lập nhưng với sự tận tâm của Ban giám đốc và độingũ nhân viên trong thời gian qua, Vạn Cát đã tạo dựng được chỗ đứng của mình trênthị trường, xây dựng thương hiệu ngày càng phát triển, phấn đấu trở thành đơn vị vữngmạnh và cũng có những ảnh hưởng nhất định đối với các công ty trong lĩnh vực kinhdoanh của mình.

2.1.1.2 Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý

Trang 40

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Thương Mại và Dịchvụ Vạn Cát

(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)

*Hội đồng quản trị:

- Quyết định các chiến lược, các kế hoạch kinh doanh và định hướng phát triểncủa công ty, quyết định các vấn đề liên quan tới việc phát hành cổ phiếu, mua bán vàđịnh giá cổ phiếu.

- Có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩavụ của Công ty Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, Giám sátGiám đốc và điều hành công việc kinh doanh hằng năm của công ty, quyết định thànhlập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện.

* Giám đốc : Là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty,

chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị vàtrước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

* Phịng Hành chính – Nhân sự:

- Thực hiện các cơng việc hành chính tổng hợp, lập kế hoạch nhân sự, xây dựngchiến lược tuyển dụng lao động, đào tạo và bồi dưỡng, tiền lương

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN