Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học thương mại TÓM LƯỢC Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần MTS, tôi đã nhận thức được một vấn đề cấp thiết và nhức nhối mà hiện nay trong doanh nghiệp đó là l[.]
Trang 1TĨM LƯỢC
Trong q trình thực tập tại Công ty Cổ phần MTS, tôi đã nhận thức được mộtvấn đề cấp thiết và nhức nhối mà hiện nay trong doanh nghiệp đó là làm thế nào đểsử dụng và quản lý chi phí kinh doanh một cách hợp lý, tiết kiệm tối đa chi phí,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, từ đó tăng doanh thu và
tăng lợi nhuận Vì vậy, tơi đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài “Phân tích chi phíkinh doanh tại Cơng ty Cổ phần MTS” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình,
với mục đích nhận thức một cách tồn diện và khách quan tình hình quản lý và sửdụng chi phí kinh doanh của cơng ty, qua đó đưa ra những giải pháp để khắc phụcnhững khó khăn mà cơng ty đang gặp phải
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập tại trường Đại Học Thương Mại, nhờ sự giảng dạy chỉbảo của các thầy cô giáo, tôi đã trang bị được những kiến thức cơ bản nhất vềchun ngành kế tốn tài chính Kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty Cổ PhầnMTS, tôi đã có cơ hội vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của công việc Dothực tế phong phú, sự đa dạng trong kinh doanh cũng như thời gian thực tập vànhận thức còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài chun đề khơngtránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Em rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của các thầy cơ giáo cùng tồn thể anh chị phịng kế tốn Cơng ty Cổ phầnMTS để chun đề của tơi được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn sựhướng dẫn và chỉ bảo của cô giáo Trâm Anh và sự giúp đỡ tận tình của ban lãnhđạo, cùng tồn thể anh chị phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần MTS đã giúp đỡ tơinghiên cứu và hồn thiện bài khóa luận tốt nghiệp.
Trang 3MỤC LỤCTÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN iMỤC LỤC iiDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .vDANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiếtcủa đề tài 1
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong khi phân tích chi phí kinh doanh 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của phân tích chi phí kinh doanh 3
4 Phương pháp thực hiện 3
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp: gồm 3 chương: 7
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ KINH DOANH VÀ PHÂNTÍCH CHI PHÍ KINH DOANH .8
1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về chi phí kinh doanh và phân tích chi phí kinhdoanh 8
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 8
1.1.2 Phân loại chi phí .9
1.1.3 Mục đích của phân tích chi phí kinh doanh 12
1.1.4 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích chi phí kinh doanh 13
1.1.5 Các chỉ tiêu phân tích chi phí kinh doanh .13
1.2 Nội dung phân tích chi phí kinh doanh 16
1.2.1 Phân tích chung chi phí kinh doanh trong mối quan hệ với doanh thu 16
1.2.2 Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động .18
1.2.3 Phân tích chi tiết chi phí 19
1.2.4 Phân tích chi phí tiền lương 20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNGCHI PHÍ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MTS 22
2.1 Tổng quan về công ty và các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý và sử dụngchi phí kinh doanh tại công ty cổ phần MTS 22
Trang 42.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến chi phí kinh doanh tại cơng ty cổ
phần MTS 24
2.2.1 Kết quả điều tra .26
2.2.2 Kết quả phỏng vấn 28
2.3 Kết quả phân tích thực trạng chi phí kinh doanh tại Cơng ty cổ phần MTS 29
2.3.1 Phân tích chung chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với doanh thu 29
2.3.2 Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động .31
2.3.3 Phân tích chi phí tiền lương 37
2.3.4 Phân tích chi phí tài chính .39
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG CHI PHÍ KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍKINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MTS 40
3.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích chi phí kinh doanh tại Cơng ty cổ phầnMTS 40
3.1.1 Những thành tựu .40
3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân .41
3.2 Những giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí tại Cơng ty cổ phần MTS 42
3.2.1 Các giải pháp 42
3.2.2 Kiến nghị 47
3.3 Điều kiện thực hiện 47
KẾT LUẬN .50
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 24
Sơ đồ 2.2: BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY 24
DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Kết quả điều tra khảo sát thực trạng chi phí tại cơng ty 26
Bảng 2.2: Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh .29
Bảng 2.3: Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động .31
Bảng 2.4: Phân tích chi tiết chi phí bán hàng 33
Bảng 2.5: Phân tích chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp .35
Bảng 2.6: Phân tích chi phí tiền lương 37
Bảng 2.7: Phân tích tình hình chi phí trả lãi vay 39
PHỤ LỤC
1 Bảng cân đối kế toán năm 2012;2013 của Công ty cổ phần MTS
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HĐKD Hoạt động kinh doanh
CPKD Chi phí kinh doanh
QLDN Quản lý doanh nghiệp
TSCP Tỷ suất chi phí
BHYT Bảo hiểm y tế
BHXH Bảo hiểm xã hội
KPCĐ Kinh phí cơng đồn
TSCĐ Tài sản cố định
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiếtcủa đề tài
Xét về góc độ lý thuyết
Trong xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu, nếu các doanh nghiệp khơng tựhồn thiện và phát triển thì sẽ tụt hậu so với các doanh nghiệp khác trong nước vàcác doanh nghiệp nước ngoài Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt,thị phần của từng doanh nghiệp sẽ được phủ kín, các doanh nghiệp sẽ phải cạnhtranh để giành thị phần Để có chỗ đứng trên thị trường, các doanh nghiệp phải cóchiến lược kinh doanh phù hợp, phải phân tích, đánh giá để làm sao giảm được chiphí xuống mức thấp nhất có thể để hạ giá thành sản phẩm, khi đó sẽ làm tăng sứccạnh tranh của doanh nghiệp, tăng khả năng tiêu thụ, làm tăng lợi nhuận Chi phíkinh doanh là yếu tố làm giảm doanh thu từ đó làn giảm lợi nhuận của doanhnghiệp Do vậy, để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì vấn đề đặt ra đối vớidoanh nghiệp là làm thế nào để quá trình kinh diễn ra với mức chi phí là thấp nhất.
Chi phí kinh doanh có vai trị hết sức quan trọng tronh doanh nghiệp.Chi phíkinh doanh là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp.Khi tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh thì việc chi phí kinh doanh cũng tănglên là việc cần thiết Nhưng nếu chi phí doanh nghiệp tăng lên mà doanh thu khôngtăng hoặc tỷ lệ tăng doanh thu thấp hơn tỷ lệ tăng của chi phí kinh doanh thì chứngtỏ doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả trên cơ sở chi phí đó Do đó doanh nghiệpcần có các biện pháp quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh một cách hợp lý.
Trang 9những yếu kém Bên cạnh đó dựa vào kết quả phân tích cịn có thể hoạch địnhphương án kinh doanh và dự báo kinh doanh.
Xét về góc độ thực tế: Trong quá trình kinh tế hội nhập và phát triển, các
doanh nghiệp trong nền kinh tế đều lựa chọn phát triển khơng chỉ theo chiều rộngmà cịn phát triển theo chiều sâu Để tồn tại và phát thì các doanh nghiệp cần phảicó chiến lược kinh hợp lý và hiệu quả Công Ty cổ phần MTS là một cơng ty cóquy mơ nhỏ và vừa cũng khơng nằm ngoài quy luật tồn tại và phát triển của nềnkinh tế, công ty cũng xác định được là muốn đứng vững trên thị trường thì cần phảikinh doanh có hiệu quả Một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh nghiệp là chi phí kinh doanh, vì vậy khi tiến hành phân tích kinh tếdoanh nghiệp, ta khơng thể khơng phân tích chi phí kinh doanh Chi phí kinhdoanh là một chỉ tiêu tài chính quan trọng, vừa phản ánh quy mô kinh doanh, vừaphản ánh chất lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tầm quantrọng của phân tích chi phí kinh doanh trong hoạt động kinh doanh nghiệp đượcthể hiện qua phiếu điều tra trắc nghiệm mà tôi đã tiến hành điều tra trong q trìnhthực tập tại cơng ty Trong 5 phiếu phát ra thì cả 5 phiếu đều cho rằng chi phí kinhdoanh là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tình hình hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp và 3/5 phiếu cho rằng thực trạng quản lý chi phí kinh doanh tạicơng ty Cổ phần MTS là chưa tốt, chưa có hiệu quả cao Từ đó cho thấy, việcCông Ty cần tiến hành thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí trong kinh doanh,tập trung vào giải pháp thực hiện tiết kiệm chi phí đi đơi với hiệu quả và tiến hànhquản lý chi phí gắn với xây dựng kế hoạch, định mức chi phí nhằm mục đích nângcao năng lực cạnh tranh của cơng ty trên thị trường trong và ngoài nước.
Trong thời gian thực tập và làm báo cáo tổng hợp, thông qua việc phân tích mộtsố chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và sổ kế tốn chi tiết của cơng ty trong những nămgần đây Em nhận thấy việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh của cơng ty chưahiệu quả, đã làm cho lợi nhuận kinh doanh bị giảm Vì vậy, em đã chọn đề tài
“Phân tích chi phí kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần MTS” để thấy được tầm
Trang 102 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong khi phân tích chi phí kinhdoanh
Phân tích tình hình chi phí kinh doanh nhằm mục đích nhân thức và đánh giáchính xác, tồn diện và khách quan tình hình quản lý và sử dụng chi phí, qua đóthấy được sự tác động và ảnh hưởng của nó đến q trình và kết quả kinh doanh.Qua phân tích có thể thấy được tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh cóhợp lý hay khơng, có phù hợp với nhu cầu kinh doanh, với những nguyên tắc quảnlý kinh tế-tài chính và mang lại hiệu quả kinh tế hay khơng ?
Chính vì vậy ta cần xác định được các mục tiêu cụ thể sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chi phí kinh doanh và phân tích chiphí kinh doanh.
- Qua việc khảo sát và nghiên cứu đề tài giúp đánh giá được thực trạng vềtình hình quản lý và sử dụng chi phí tại cơng ty nhằm thấy được những thành tựumà công ty đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý chiphí kinh doanh tại cơng ty.
- Từ những thực trạng trên đề xuất những giải pháp nhằm tiết kiệm chi phíkinh doanh tại cơng ty.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của phân tích chi phí kinh doanh
- Đối tượng nghiên cứu: chi phí kinh doanh tại Công ty cổ phần MTS.- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian:Công ty cổ phần MTS.
Số 17 đường Tựu Liệt, Xã Tam Hiệp, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội,Việt Nam
+ Thời gian nghiên cứu: số liệu, tài liệu năm 2012, 2013.
4 Phương pháp thực hiện
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
Trang 11nghiệp Khi tiến hành thu thập dữ liệu cho khóa luận em đã sử dụng các phươngpháp sau đây:
+ Phương pháp điều tra, phỏng vấn:
Phương pháp điều tra: là phương pháp thu thập dữ liệu trên phạm vi rộng.
Nhằm nhận thức rõ được thực trạng vấn đề nghiên cứu tại Công ty Cổ phần MTS, tôiđã tiến hành xây dựng phiếu điều tra bao gồm các câu hỏi liên quan đến thực trạngcông tác phân tích chi phí kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinhdoanh, các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh
Bao gồm các bước:
Bước 1: Xác định đối tượng điều tra: là giám đốc, kế toán trưởng, nhân viên
của công ty
Bước 2: Thiết kế mẫu điều tra: Có thể theo hướng câu hỏi trắc nghiệm hay
sao cho nhà quản trị, nhân viên cơng ty có thể dễ dàng trả lời, thuận tiện và khôngmất nhiều thời gian của đối tượng phỏng vấn.
Bước 3: Phát phiếu điều tra: Sau khi thiết kế được phiếu điều tra, tiến hành
phát 5 phiếu điều tra Việc phát phiếu điều tra đảm bảo tính khách quan, ngẫunhiên Sau đó thu phiếu lại và phân loại phiếu
Phương pháp phỏng vấn: là phương pháp thu thập thông tin rất hiệu quả và
thông dụng, các câu hỏi được sử dụng trong phương pháp phỏng vấn là những câuhỏi mở, từ đó ta có thể thu thập được những quan điểm, nhận định của đối tượngđược phỏng vấn về vấn đề nghiên cứu.
Quá trình được thực hiện bởi các bước như sau:
Bước 1: Xác định đối tượng phỏng vấn là giám đốc và kế tốn trưởng của
cơng ty.
Bước 2: Đưa ra các câu hỏi phỏng vấn liên quan đến tình hình chi phí kinh
doanh và tiết kiệm chi phí kinh doanh của cơng ty Tránh những câu hỏi vịng vokhơng đúng trọng tâm làm giảm chất lượng nội dung cuộc phỏng vấn.
Bước 3: Lựa chọn hình thức phỏng vấn và thời gian phỏng vấn cho phù
hợp, tránh gây phiền phức.
Trang 12Đây là phương pháp sử dụng các nguồn tài liệu có sẵn để tiến hành phântích Với nội dung phân tích chi phí kinh doanh tại Cơng Ty Cổ Phần MTS, tơi đãsử dụng các tài liệu khóa luận, chuyên đề, các sách báo, tạp chí và các tài liệu thuthập được từ phịng kế tốn, số liệu chi tiết và các số liệu thu thập được quaphương pháp điều tra, phỏng vấn tại công ty như báo cáo kết quả kinh doanh,bảngcân đối tài khoản, bảng cân đối kế tốn của Cơng ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013cùng một số chế độ chính sách và các tài liệu quy định có liên quan đến tình hìnhquản lý chi phí như: Chế độ tiền lương, hợp đồng lao động.
+ Phương pháp tổng hợp số liệu:
Thông qua các dữ liệu đã thu thập được từ các câu hỏi điều tra, phỏng vấn,các số liệu kế tốn tơi tiến hành sắp xếp, phân loại, tổng hợp số liệu đã có nhằmtiến hành phân tích để đưa ra các kết luận và giải pháp để tiết kiệm chi phí kinhdoanh tại cơng ty.
- Phương pháp phân tích dữ liệu:+ Phương pháp so sánh:
Phương pháp so sánh là phương pháp quan trọng nhất trong hoạt đọng phântích kinh tề doanh nghiệp Phương pháp so sánh được sử dụng trong các trườnghợp sau:
- So sánh số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số định mức để
thấy được mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ phần trăm (%) hoặc số chênh lệch tănggiảm.
- So sánh số liệu thực hiện của kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ năm
trước hoặc các năm trước để thấy sự tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua nhữngthời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tương lai.
- So sánh giữa số liệu thực hiện của một đơn vị này với một đơn vị khác để
thấy được sự khác nhau về mức độ và khả năng phấn đấu của đơn vị.
- So sánh chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể để xác định tỷ trọng của các chỉ
tiêu cá biệt trong chỉ tiêu tổng thể.
- So sánh các chỉ tiêu có mối quan hệ tác động lẫn nhau như: so sánh giữa
Trang 13- Để áp dụng phương pháp so sánh thì các chỉ tiêu đưa ra so sánh phải đảm
bảo tính đồng chất Tức là phải phản ánh cúng một nội dung kinh tế, phản ánhcùng một thời điểm
Trong phân tích tình hình chi phí tại Cơng ty Cổ phần MTS, em sử dụngphương pháp so sánh để nhằm mục đích xác định xu hướng và mức độ biến độngcủa chỉ tiêu chi phí kinh doanh.
Tiến hành so sánh số liệu giữa số liệu thực hiện năm 2012 với số liệu thựchiện cùng kỳ năm 2013 để thấy được sự biến động tăng, giảm của chỉ tiêu chi phítrong những thời kỳ khác nhau Qua đó, thấy được tình hình sử dụng chi phí củacơng ty qua các năm, đạt hiệu quả hay không?
+ Phương pháp tỷ suất, hệ số:
Là phương pháp phân tích dùng để phản ánh mối quan hệ so sánh giữa mộtchỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau Trongđó chỉ tiêu cần được so sánh có ý nghĩa quyết định đến mức độ, quy mô của chỉtiêu trên đem so sánh.
Khi tiến hành phân tích chi phi kinh doanh tại cơng ty cổ phần MTS, haiphương pháp này được sử dụng để tiến hành phân tích các nội dụng sau:
- Phân tích chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với doanh thu.- Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động.
- Phân tích chi tiết chi phí mua hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp.
+ Phương pháp biểu mẫu:
Trang 14Phương pháp biểu mẫu là phương pháp quan trọng trong phân tích kinh tếdoanh nghiệp Do vậy, khi tiến hành phân tích CPKD tại công ty cổ phần MTS,phương pháp này được sử dụng trong tất cả các nội dung phân tích.
+ Phương pháp thay thế liên hồn:
Là phương pháp phân tích dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế tổng hợpchịu sự ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, trong trường hợp mối liên hệ giữa các nhân
tố được thể hiện dưới dạng cơng thức tích số, thương số hoặc kết hợp cả hai 5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp: gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận về chi phí kinh doanh và phân tích chi phí kinh doanh.Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tạiCơng ty Cổ phần MTS.
Trang 15CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ KINH DOANH VÀPHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH
1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về chi phí kinh doanh và phân tích chiphí kinh doanh
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản- Khái niệm chi phí:
“Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốndưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh cáckhoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phốicho cổ đông hoặc chủ sở hữu” (Theo VAS 01 “Chuẩn mực chung” được ban hànhtheo quyết định số 165/2002/QT-BTC ban hành ngày 31/12/2002).
Khái niệm chi phí kinh doanh:
Chi phí kinh doanh là những khoản chi bằng tiền hoặc tài sản mà doanh
nghiệp bỏ ra để thực hiện các hoạt động kinh doanh Về bản chất, chi phí kinhdoanh là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa và các khoản chibằng tiền khác trong q trình hoạt động kinh doanh Đó là q trình chuyển dịchvốn kinh doanh vào giá thành của sản phẩm (PGS.TS Trần Thế Dũng (2008),
Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội).
- Khái niệm chi phí mua hàng:
Chi phí mua hàng là những khoản chi phí bằng tiền hoặc tài sản gắn liền với
q trình mua vật tư, hàng hóa Chi phí mua hàng là những khoản chi phí phát sinhtừ khi giao dịch, ký kết hợp đồng cho đến khi hợp đồng đã được thực hiện, hàngmua đã nhập kho hoặc chuyển đến địa điểm chuẩn bị bán ra Chi phí mua hàng cótính chất khả biến và là một bộ phận của giá vốn hàng bán (PGS.TS Trần Thế
Dũng (2008), Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản thống kê,
Hà Nội).
- Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là tồn bộ chi phí cần thiết liên quan đến q trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong kỳ (PGS.TS Trần Thế Dũng (2008), Phân
Trang 16Chi phí bán hàng là những hao phí cần thiết nhằm thực hiện q trình tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa Chi phí bán hàng bao gồm: chi phí về lương và các khoản tríchtheo lương, chi phí vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ, chi phí quảng cáo, bảohành,khuyến mãi ở bộ phận bán hàng ….(TS.Nguyễn Tuấn Duy; TS Đặng Thị
Hịa(2010) Kế tốn tài chính, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội).
- Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí liên quan đến công tác
quản lý, bao gồm quản lý kinh doanh và quản lý hành chính Đó là những khoảnchi phí gián tiếp, tương đối ổn định khơng phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa mua
vào, bán ra (PGS.TS Trần Thế Dũng (2008), Phân tích kinh tế doanh nghiệp
thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội).
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những hao phí cần thiết để tổ chức , điều
hành, thực hiện quá trình quản lý hành chính, quản lý kinh doanh và các hoạt độngchung khác như: chi phí về lương và các khoản trích theo lương của người laođộng, quản lý ở các bộ phận phòng ban của doanh nghiệp, chi phí vật liệu, cơng cụdụng cụ dùng trong hành chính quản trị văn phòng…….(TS.Nguyễn Tuấn Duy;
TS Đặng Thị Hòa(2010) Kế tốn tài chính, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội).
Như vây, có thể hiểu: chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộhao phí về lao động sống và lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệpphải chi ra để tiến hành các hoạt động kinh doanh trong thời kì nhất định.
- Doanh thu:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản góp vốn của cổđơng hoạc chủ sở hữu (Theo chuẩn mực kế toán số 01).
1.1.2 Phân loại chi phí
1.1.2.1 Phân loại chi phí kinh doanh
Trang 17cao hiệu quả sử dụng nguồn vật tư tiền vốn và lao động của doanh nghiệp thì cầnphải tiến hành phân loại chi phí theo những tiêu thức khác nhau.
* Căn cứ vào nội dung kinh tế và mục đích sử dụng chi phí kinh doanh
được phân thành các khoản mục như: chi phí nhân viên, chi phí ngun vật liệu,
chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ muangồi, chi phí bằng tiền khác…
- Chi phí nhân viên: bao gồm tồn bộ tiền lương, các khoản phụ cấp có tính
chất lương, các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ trích theo lương của nhân viên bánhàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí vật liệu cơng cụ dụng cụ: là tồn bộ chi phí về ngun vật liệu,
nhiên liệu, cơng cụ, đồ dùng văn phịng, … phục vụ hoạt động bán hàng và quản lýdoanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là tồn bộ số trích khấu hao của những tài
sản cố định phục vụ hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ
hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: là tồn bộ các chi phí khác phục vụ hoạt động bán
hàng và quản lý doanh nghiệp.
* Căn cứ vào mức độ tham gia vào các hoạt động kinh doanh: chi phí trực
tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí cho nhân viên bán hàng, đóng gói, vậnchuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, các chi phí vật liệu bao bì, cơng cụ, dụngcụ, đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bảo quản hàng hoá như nhàkho, cửa hàng, bến bãi.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí chung của doanh nghiệp gồm chi phí
quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí khác có liên quan đến hoạtđộng của doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là loại chi phí gián tiếp nóichung khơng phụ thuộc vào q trình tiêu thụ sản phẩm
* Căn cứ vào tính chất biến đổi chi phí: chi phí khả biến, chi phí cố định và
Trang 18- Chi phí bất biến: Là những khoản chi phí ở một mức độ hoạt động căn bản
không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Nhưng tính cho một đơn vị hoạtđộng thì chi phí này lại thay đổi Chi phí bất biến trong doanh nghiệp gồm chi phíkhấu hao TSCĐ, lương nhân viên quản lý…
- Chi phí khả biến: là những chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của
doanh thu bán hàng trong kỳ Tuy nhiên, nếu tính biến phí cho một đơn vị hoạtđộng thì đây là khoản chi phí ổn định, khơng thay đổi Thuộc loại chi phí này cólương của nhân viên bán hàng khốn theo doanh thu, chi phí quảng cáo theo doanhthu, chi phí vật liệu bao gói…
- Chi phí hỗn hợp: Là các chi phí gồm các yếu tố của định phí và biến phí Ở
mức độ hoạt động nhất định, chi phí hỗn hợp có đặc điểm của định phí, trên mứcđộ hoạt động đó có đặc điểm của biến phí Thuộc loại chi phí này có chi phí điệnthoại, Fax…
* Căn cứ vào chức năng hoạt động của doanh nghiệp: chi phí mua hàng,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính.
- Chi phí mua hàng: là những khoản chi phí bằng tiền hoặc tài sản gắn liền
với q trình mua vật tư hàng hóa Chi phí mua hàng là những khoản chi phí phátsinh từ khi giao dịch, ký kết hợp đồng cho đến khi hợp đồng đã được thực hiện,hàng mua đã nhập kho hoặc đã chuyển đến địa điểm chuẩn bị bán ra Chi phí muahàng có tính chất khả biến và là một bộ phận của giá vốn hàng bán
+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hóa
+ Chi phí phân loại, bảo quản, đóng gói hàng hóa trong khâu mua.+ Chi phí th kho bãi trong q trình mua hàng
+ Chi phí bảo hiểm hàng hóa, hoa hồng đại lý trong khâu mua.
+ Thuế trong khâu mua (thuế buôn chuyến, thuế nhập khẩu, thuế GTGT)+ Chi phí bằng tiền khác (Chi phí giao dịch, quản lý)
- Chi phí bán hàng: Là tồn bộ chi phí cần thiết liên quan đến q trình tiêu
Trang 19Chi phí bán hàng bao gồm: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì, chiphí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo hành sản phẩmhàng hóa, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí liên quan đến công
tác quản lý, bao gồm quản lý kinh doanh và quản lý hành chính Đó là nhữngkhoản chi phí gián tiếp, tương đối ổn định, không phụ thuộc vào khối lượng hànghóa mua vào, bán ra Cho nên khi quy mơ kinh doanh tăng, doanh thu tăng thì tỷsuất chi phí quản lý có xu hướng giảm Chi phí quản lý kinh doanh bao gồm: Chiphí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phịng, chi phíkhấu hao TSCĐ, thuế, phí và lệ phí, chi phí dự phịng, chi phí dịch vụ mua ngồi,chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí tài chính: trong chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng và các đối tượng
khác, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh,… Chi phí trả lãi tiền vay lànhững khoản chi phí mà doanh nghiệp trả cho ngân hàng và các doanh nghiệp kháctrong quá trình vay vốn cho nhu cầu hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư xây dựngcơ bản.
Ngồi ra, người ta cịn phân loại chi phí kinh doanh thành chi phí kiểm sốtđược và khơng kiểm sốt được, chi phí cơ hội, chi phí chìm Phân tích tình hìnhchi phí kinh doanh cần phải nắm vững từng cách phân loại chi phí và ý nghĩa củanó vì mỗi một cách phân loại có ý nghĩa riêng biệt và đáp ứng một yêu cầu quản lýnhất định.
1.1.3 Mục đích của phân tích chi phí kinh doanh
Trang 20được tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh có hợp lý khơng? có phù hợpvới nhu cầu kinh doanh, với nguyên tắc quản lý kinh tế- tài chính và mang lại hiệu quảkinh tế hay khơng? Đồng thời phân tích chi phí kinh doanh nhằm tìm ra những mặttồn tại, bất hợp lý trong quản lý và sử dụng chi phí Từ đó đề ra các chính sách, biệnpháp khắc phục nhằm quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt hơn Do đó, việcphân tích chi phí kinh doanh có vai trò rất quan quan trọng và các doanh nghiệp cầnthiết tiến hành phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp mình.
1.1.4 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích chi phí kinh doanh
Phân tích tình hình chi phí kinh doanh tại doanh nghiệp thương mại căn cứvào những số liệu sau:
- Bảng cân đối kế toán : Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng
hợp phản ánh tổng qt tồn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sảnđó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
- Báo cáo kết quả hoạt động hoạt động kinh doanh: báo cáo kết quả HĐKD là
BCTC tổng hợp, phản ánh tổng qt về tình hình doanh thu, chi phí và kết quả củacác hoạt động kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
- Các số liệu kế tốn chi phí: bao gồm kế tốn tổng hợp và chi tiết chi phí, sổ
chi tiết tài khoản.
- Các chế độ chính sách và các tài liệu quy định có liên quan đến tình hình
quản lý chi phí tại cơng ty cổ phần MTS: chế độ tiền lương, chính sách tín dụng ,các hợp đồng vay vốn, hợp đồng lao động,….
- Các chỉ tiêu kế hoạch và định mức chi phí kinh doanh.
- Các chế độ chính sách và các tài liệu quy định có liên quan đến tình hìnhquản lý chi phí của Nhà nước cho doanh nghiệp bao gồm cả những văn bản quyđịnh hướng dẫn của ngành hoặc cơ quan chủ quản, của cơ quan bảo hiểm xã hội ,chính sách tín dụng, hợp đồng lao động, hợp đồng vay vốn, các quy định về giácước vận tải…
1.1.5 Các chỉ tiêu phân tích chi phí kinh doanh
- Tỷ suất chi phí kinh doanh ( F’): Tỷ suất chi phí kinh doanh là chỉ tiêu
Trang 21lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp Tỷ suất chi phí được xác định theo côngthức sau:
F’ = x 100
Trong đó: F’: Tổng chi phí kinh doanh
M: Tổng doanh thu theo giá vốn bán trong kỳ của doanh nghiệpF’: Tỷ suất chi phí kinh doanh (%)
Tỷ suất chi phí kinh doanh (F’) phản ánh: cứ một đồng lưu chuyển hàng
hóa hoặc thu nhập của doanh nghiệp đạt được trong kỳ thì sẽ mất bao nhiêu đồngchi phí Do vậy, có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất chi phí này để phân tích so sánhtrình độ quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh giữa các kỳ của doanh nghiệp hoặcgiữa các doanh nghiệp cùng loại trong một thời kỳ cụ thể Tỷ suất chi phí kinhdoanh càng giảm thì hiệu quả quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh càng cao.
- Mức độ tăng ( giảm ) tỷ suất chi phí kinh doanh ( ∆F’ ):
Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh là chỉ tiêu tương đối phản ánh tìnhhình và kết quả giảm hạ thấp chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này đượctính bằng hiệu số giữa tỷ suất chi phí kinh doanh ở kỳ phân tích với tỷ suất chi phíkinh doanh ở kỳ gốc Cơng thức tính tỷ suất chi phí kinh doanh như sau:
∆F’ = –
Trong đó : ∆F’: Mức độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí kinh doanh : Tỷ suất chi phí kinh doanh ở kỳ phân tích
: Tỷ suất chi phí kinh doanh ở kỳ gốc.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá sự thay đổi về số tuyệt đối của tỷ suất chi phí
kinh doanh qua đó nhận thấy sự tiến bộ hay yếu kém trong công tác quản lý choCPKD của doanh nghiệp.
- Tốc độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí kinh doanh ( TF’)
Trang 22chi phí kinh doanh nhanh hay chậm giữa hai doanh nghiệp cùng loại trong cùngmột kỳ hoặc giữa hai thời kỳ của một doanh nghiệp.
Công thức:
TF’ = x 100
Trong đó: : Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh∆F’: Mức độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí kinh doanh
: Tỷ suất chi phí kinh doanh ở kỳ gốc.
Chỉ tiêu này giúp người quản lý doanh nghiệp nắm được tình hình kết quảgiảm chi phí kinh doanh trong một kỳ.
- Mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí kinh doanh ( )
Chỉ tiêu này cho biết với mức doanh thu bán hàng trong kỳ và mức giảm(hoặc tăng) tỷ suất chi phí thì doanh nghiệp tiết kiệm (hoặc lãng phí) chi phí là baonhiêu?
Cơng thức:
= ∆F’ x
Trong đó: UF: Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phíM1: Tổng doanh thu thực hiện trong kỳ.
∆F’: Mức độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh tế thu được do hạ thấp chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp Theo cách đánh giá này:
≥ 0 : Doanh nghiệp quản lý chi phí kinh doanh chưa tốt< 0 : Doanh nghiệp quản lý tốt chi phí kinh doanh
1.1.6 Quan điểm sử dụng chi phí kinh doanh hiệu quả
Trang 23có tác dụng thúc đẩy quá trình hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu bán hàng vànâng cao hiệu qủa kinh tế Nếu doanh nghiệp không quản lý tốt chi phí thì sẽ hạnchế kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế giảm Như vây, trong trường hợp nàothì việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh hiệu quả?
- Nếu chi phí tăng, đồng thời lợi nhuận của doanh nghiệp tăng theo => cơng
ty đang đầu tư mở rộng sản xuất Đây có thể là tín hiệu tốt cho doanh nghệp =>việc quản lý và sử dụng chi phí nói chung là khá hợp lý và hiệu quả Nhưng vẫncần thắt chặt việc quản lý chi phí để tránh gây những lãng phơng cần thiết.
- Nếu chi phí tăng, lợi nhuận giảm thì cho thấy việc quản lý và sử dụng chi phí
kinh doanh trong doanh nghiệp là không hợp lý, không hiệu quả và rất lãng phí.
- Nếu chi phí giảm, lợi nhuận tăng thì cho thấy việc quản lý và sử dụng chi
phí kinh doanh trong doanh nghiệp là rất hợp lý và có hiệu quả.
- Nếu chi phí giảm, lợi nhuận giảm thì có thể cơng ty đang phải thu hẹp việc
đầu tư kinh doanh => đây là tín hiệu không tốt đối với doanh nghiệp nên việc xemxét lại việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh cho có hiệu quả hơn giúp doanhnghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
1.2 Nội dung phân tích chi phí kinh doanh
1.2.1 Phân tích chung chi phí kinh doanh trong mốiquan hệ với doanh thu
Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí kinh doanh là đánh giá tổng qttình hình biến động của các chỉ tiêu chi phí giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, qua đóthấy được sự tác động, ảnh hưởng của nó đến việc thực hiện doanh thu bán hàng,xác định mức tiết kiệm hay lãng phí về chi phí Trong trường hợp có sự biến độngvề giá cả hàng hóa, để đánh giá chính xác tình hình chi phí kinh doanh cần phảiloại trừ yếu tố giá trong chỉ tiêu doanh thu bán hàng.
Trang 24Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh có liên hệ tới doanh thu bánhàng.
* Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ gồm:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là để phản ánh kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và doanh thu tài chính.
* Tổng mức chi phí kinh doanh
Tổng mức chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền tồn bộ các khoản chi phímà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trong kỳ Tổngchi phí kinh doanh bao gồm chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra, chi phí tài chính.
Tổng mức chi phí kinh doanh có quan hệ tỷ lệ với tổng mức lưu chuyển hànghóa Khi tổng mức lưu chuyển hàng hóa thay đổi làm tổng mức chi phí kinh doanhcũng thay đổi theo Tuy nhiên, chỉ tiêu tổng mức chi phí kinh doanh này chưa phảnánh được thực chất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vàchất lượng của công tác quản lý doanh nghiệp trong kỳ đó Vì vậy, cần sử dụng chỉtiêu tỷ suất chi phí kinh doanh.
* Tỷ suất chi phí kinh doanh
Tỷ suất chi phí kinh doanh là là để phản ánh tỷ lệ phần trăm (%) của Tổng chiphí trên Tổng doanh thu Tỷ suất chi phí nói lên trình độ tổ chức quản lý hoạt độngkinh doanh, chất lượng quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp.
Ta có một số cơng thức áp dụng để phân tích như sau:
F’= F/M*100
Trong đó: F’: Tỷ suất chi phí kinh doanhF: Tổng chi phí kinh doanh
M: Tổng doanh thu của doanh nghiệp
Trang 25- Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí ( F ’ ) : đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh
tình hình và kết cấu hạ thấp chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Chỉ tiêunày được xác định như sau:
F’= F’1 – F’
0
Trong đó:
F’: Mức độ hạ thấp hoặc tăng tỷ suất chi phí kinh doanhF’
1: Tỷ suất chi phí kinh doanh thực tế ( kỳ này)F’
0 : Tỷ suất chi phí kinh doanh kế hoạch ( kỳ trước)
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh thay đổi về số tuyệt đối của tỷ suất chi phí kinh
doanh qua đó nhận thấy sự tiến bộ hay yếu kém trong công tác quản lý cho CPKDcủa doanh nghiệp.
- Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí (TF’ ) : Tốc độ tăng ( giảm ) tỷ suất chi phí
kinh doanh là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa mức độ tăng ( giảm)tỷ suất chi phí kinh doanh kỳ thực hiện và tỷ suất chi phí kinh doanh kỳ gốc Chỉtiêu này được xác định:
TF’= F’/F’0
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh rõ hơn tình hình kết quả phấn đấu hạ thấp chiphí kinh doanh Bởi vì trong một số trường hợp giữa hai kỳ của doanh nghiệp( hoặc giữa hai doanh nghiệp có thể so sánh được với nhau) đều có mức hạ thấpCPKD như nhau nhưng tốc độ giảm tỷ suất chi phí kinh doanh lại khác nhau, khiđó doanh nghiệp nào giảm nhanh hơn thì được đánh giá là tốt hơn.
Trang 26tăng của chi phí thì tỷ suất chi phí tăng lên, các chỉ số ∆F’, và là những sốdương thì doanh nghiệp sẽ lãng phí chi phí và như vậy việc quản lý và sử dụng chiphí kinh doanh của doanh nghiệp là chưa tốt và chưa hợp lý.
1.2.2 Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động
Trong hoạt động kinh doanh thương mại chia ra làm ba chức năng cơ bản, đólà chức năng mua hàng, bán hàng và quản lý doanh nghiệp Để nhận thức, đánh giáchính xác tình hình quản lý và chất lượng của cơng tác quản lý, chi phí kinh doanhcũng được chia ra làm ba loại theo các chức năng hoạt động như sau:
- Chi phí mua hàng- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phân tích tổng hợp chi phí kinh doanh theo các chức năng hoạt động nhằmmục đích đánh giá tình hình tăng giảm và tỷ trọng của các khoản mục chi phí, quađó, đánh giá tình hình phân bổ và sử dụng chi phí cho từng chức năng, thấy đượcsự ảnh hưởng của nó đến các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, đồng thời đánh giá sự phân bổ chi phí theo các chức năng hoạt động cóhợp lý hay khơng?
Để phân tích chi phí theo các chức năng hoạt động ta cần tính tỷ trọng chi phícủa từng khoản mục trong tổng chi phí, tỷ suất chi phí của tổng chi phí kinh doanhcũng như tỷ suất chi phí của từng khoản mục nói riêng Sau đó so sánh sự tănggiảm về số tiền, tỷ lệ và sự thay đổi về tỷ trọng và tỷ suất chi phí.
1.2.3 Phân tích chi tiết chi phí
1.2.3.1 Phân tích chi phí mua hàng
Phân tích chi tiết các khoản mục chi phí mua hàng nhằm đánh giá tình hìnhtăng, giảm và nguyên nhân tăng giảm của các khoản mục chi phí, qua đó thấy đượctình hình tăng giảm có hợp lý hay không? Trong mọi trường hợp, nếu doanh thubán hàng, (hoặc giá vốn hàng bán) tăng lên thì các khoản mục chi phí mua hàngtăng lên là hợp lý và ngược lại.
Trang 27sánh sự tăng, giảm về số tiền, tỷ lệ và sự thay đổi về tỷ trọng và tỷ suất chi phí Sosánh tỷ lệ tăng, giảm của tổng chi phí mua hàng cũng như từng khoản mục chi phímua hàng với doanh thu.
1.2.3.2 Phân tích chi tiết chi phí bán hàng
Phân tích chi tiết các khoản mục chi phí bán hàng nhằm đánh giá tình hìnhbiến động tăng giảm giữa các kỳ về số tiền, tỷ trọng của các khoản mục, qua đóthấy được tình hình tăng giảm có hợp lý hay khơng? Nhìn chung các khoản chi phínày có thể tăng hoặc giảm, nhưng nếu đảm bảo tăng doanh thu bán hàng, tỷ lệ tăngcủa doanh thu bán hàng lớn hơn tỷ lệ tăng của chi phí thì được đánh giá là hợp lý.
Để phân tích chi tiết chi phí bán hàng ta lập biểu 11 cột, sau đó tính tỷ trọngchi phí của từng khoản mục trong tổng chi phí bán hàng, tỷ suất chi phí của tổngchi phí bán hàng cũng như tỷ suất chi phí của từng khoản mục nói riêng Sau đó sosánh sự tăng, giảm về số tiền, tỷ lệ và sự thay đổi về tỷ trọng và tỷ suất chi phí Sosánh tỷ lệ tăng, giảm của tổng chi phí bán hàng cũng như từng khoản mục chi phíbán hàng với doanh thu.
1.2.3.3 Phân tích chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
Phân tích các khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tìnhhình tăng giảm giữa các kỳ, đồng thời so sánh với các chỉ tiêu định mức sử dụng,nếu vượt so với các chỉ tiêu định mức là không hợp lý.
Phân tích chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp ta lập biểu 11 cột, sau đó tính tỷtrọng chi phí của từng khoản mục trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp, tỷ suất chiphí của tổng chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như tỷ suất chi phí của từng khoảnmục nói riêng Sau đó so sánh sự tăng, giảm về số tiền, tỷ lệ và sự thay đổi về tỷ trọngvà tỷ suất chi phí So sánh tỷ lệ tăng, giảm của tổng chi phí quản lý doanh nghiệp cũngnhư từng khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp với doanh thu.
1.2.4 Phân tích chi phí tiền lương.
1.2.4.1 Phân tích chung chi phí tiền lương.
Trang 28Phương pháp phân tích là so sánh giữa số liệu thực tế với số kế hoạch hoặc sốthực hiện kỳ trước để xác định số chênh lệch tăng giảm và tỷ lệ % tăng giảm.Ngồi ra, phân tích tổng hợp chi phí tiền lương của doanh nghiệp trong kỳ ta cũngcó thể tính tốn mức tăng giảm tỷ suất chi phí tiền lương, tốc độ tăng giảm và mứctiết kiệm hoặc lãng phí chi phí tiền lương Hoặc phân tích tình hình tăng giảm quỹlương có liên hệ điều chỉnh với tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch doanh thu.
1.2.4.2 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tăng giảm quỹ lương nhằm
đánh giá được những nguyên nhân tăng giảm, từ đó có những biện pháp hữu hiệunhằm sử dụng có hiệu quả quỹ lương.
Việc phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến đến quỹ lương căn cứ vào từng
hình thức trả lương mà doanh nghiệp áp dụng và cơng thức tính tốn tổng quỹlương Trong thực tế hiện nay có 2 hình thức trả lương là: trả lương theo thời gianvà trả lương theo sản phẩm như sau:
Trả lương theo thời gian:Tổng quỹ
lương(năm)
= Tổng sốlao động
X Thời gian laođộng ngày(tháng)
X Mức lương bình qnngày(tháng)Trong đó mức lương bình qn trả theo tháng căn cứ vào ngày công lao độngthực tế, hệ số thang , bậc lương theo qui định.
Trả lương theo sản phẩm: Trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ thườngáp dụng hình thức trả lương theo doanh thu bán hàng và định mức tiền lương trên1000 đồng doanh thu Công thức:
Trang 29CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNG CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MTS
2.1 Tổng quan về cơng ty và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lývà sử dụng chi phí kinh doanh tại cơng ty cổ phần MTS
2.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu MTS
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần MTS là một đơn vị kinh tế độc lập trong lĩnh vực sản xuất,
được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0101892941 vàongày 14/03/2006 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp.
Tên công ty: Công ty cổ phần MTS - Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đồng
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 17 đường Tựu Liệt, Xã Tam Hiệp, Huyện Thanh
Trì, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Điện thoại: 0436416189- Mã số thuế: 0101892941
Trang 30hơn nữa uy tín và vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường xây dựng, đảm bảocuộc sống cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trong công ty.
Tổ chức sản xuất trong công ty phần lớn là phương thức khốn gọn các cơngtrình, các hạng mục cơng trình đến các đội Cơng ty đã nhận thầu các cơng trìnhcơng nghiệp, giao thơng thủy lợi và tiếp cận và phat triển thành công với côngnghệ hiện đại phục vụ cho các cơng trình trọng điểm của quốc gia
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần MTS hoạt động với chức năng chính là thiết kế kỹ thuật ,
chế tạo , lắp đặt và kinh doanh máy móc, thiết bị cơ khí, điện tử, điện, thủy lực, khínén, thiết bị nâng hạ, máy móc cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng,thiết bị tự động hóa, sản phẩm cơng nghệ cao hoạt động kinh doanh độc lập theonguyên tắc lấy thu bù chi và hạch tốn có lãi Khai thác các yếu tố đầu ra, đầu vàocó hiệu quả góp phần xây dựng đất nước phát triển kinh tế.
Công ty đã tiếp cận thành công với các công nghệ hiện đại phục vụ cho việckinh doanh phát triển, mở rộng quy mơ của mình Thơng qua hoạt động sản xuấtkinh doanh đấu thầu các cơng trình Cơng ty khai thác một cách có hiệu quả nguồnvốn vật tư, tài nguyên, nhân lực của đất nước để giữ vững và nâng cao hơn nữa uytín và vị thế cạnh tranh của cơng ty trên thị trường xây dựng, đảm bảo cuộc sốngcho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty.
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế tốn của cơng ty
Trang 31Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
Tổ chức bộ máy kế tốn là một trong những công việc quan trọng hàng đầutrong công tác kế tốn, chất lượng cơng tác kế tốn phụ thuộc trực tiếp vào trìnhđộ, khả năng thành thạo, sự phân cơng, phân nhiệm hợp lý Cơng tác kế tốn màcơng ty lựa chọn là hình thức kế tốn tập trung ở phịng kế tốn, các bộ phận thựchiện thu thập, phân loại và chuyển chứng từ về phòng kế tốn xử lý.
Sơ đồ 2.2: BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CÔNG TY
Trang 322.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường đến chi phí kinh doanh tạicông ty cổ phần MTS
2.1.2.1 Nhân tố khách quan
Là nhóm các nhân tố nằm ngồi doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng kiểmsốt được, nó ảnh hưởng rộng rãi đến tất cả các doanh nghiệp Đây là các nhân tốthuộc về môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Baogồm các nhân tố sau:
* Tình hình kinh tế Việt Nam :
Năm 2012,2013 tình hình kinh tế nước ta diễn ra bối cảnh đầy biến động.Mặc dù vẫn cịn có những yếu kém, bất cập trong quản lý, điều hành ; lạm phát dùđã chững lại nhưng vẫn ở mức cao ; nhiều công ty bị giải thể và ngưng hoạt độngnhưng với nỗ lực phấn đấu vượt bậc, nền kinh tế nước ta đã ứng phó có kết quả vớidiễn biến phức tạp của tình hình, đạt được nhiều thành tựu quan trọng Nhờ tăngtrưởng kinh tế có mức tăng trưởng khá, nền kinh tế vĩ mô dần được ổn định, lạmphát dần được kiềm chế
Năm 2013, nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách để nới lỏng tài chính tuy vậyvẫn kiểm sốt gắt gao trong việc quản lý các cơng trình xây dựng cơ bản Tuynhiên do lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là xây dựng, lắp đặt và cung cấpcác máy móc, thiết bị chun mơn cho các cơng trình thủy lợi nằm trong các đề ántrọng điểm quốc gia nên khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi các chính sách này Mặtkhác với trình độ của đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên giỏi , công ty luôn đáp ứng tốtcác đơn hàng mà đối tác nên doanh thu của năm 2013 vẫn tăng cao.
* Trình độ phát triển của khoa học công nghệ
Trang 33phần MTS ln đầu tư máy móc, thiết bị để nâng cao chất lượng cơng trình chocác dự án đầu tư cả về tiến độ và chất lượng, ngoài đầu tư thiết bị cho hoạt độngsản xuất chính thì cơng ty cũng đầu tư hệ thống máy tính, phần mềm kế tốn chocơng tác quản lý đạt hiệu quả và từ đó giảm số lượng nhân viên khi áp dụng hìnhthức kế tốn trên máy tính, giảm chi phí nhân cơng.
* Tình hình thị trường
Sự biến động về giá cả trên thị trường không chỉ làm cung cầu biến động màcịn làm cho chi phí kinh doanh biến động Lạm phát tăng cao, làm cho giá cảnguyên vật liệu đầu vào tăng cao từ đó làm cho chi phí của các dự án trong cáchoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần MTS Mặt khác, sự cạnh tranh trên thịtrường ngày càng trở nên gay gắt, bài toán khó cho các doanh nghiệp nói chung vàCơng ty Cổ phần MTS nói riêng là làm thế nào cắt giảm được chi phí kinh doanhmột cách hiệu quả mà doanh nghiệp vẫn có chỗ đứng trên thị trường và tạo đượcuy tín của mình.
2.1.2.2 Nhân tố chủ quan
* Trình độ quản lý và sử dụng lao động
Trình độ quản lý, sử dụng lao động tác động mạnh đến CPKD của doanhnghiệp Vì vậy, nhân tố con người là nhân tố quan trọng nhất nên phải tổ chức mộtcách hợp lý Nếu doanh nghiệp tuyển chọn lao động tốt, tổ chức lao động khoahọc, hợp lý sẽ kích thích người lao động sáng tạo, nâng cao hiệu quả kinh doanh,cắt giảm chi phí do dư thừa lao động Chế độ đãi ngộ lao động trong công ty rấttốt, thu hút được nhiều lao động có trình độ, gắn bó làm việc với cơng ty lâu dài.Cơng ty trích lợi nhuận làm quỹ khen thưởng cho những nhân viên có hiệu quảcơng việc tốt Bên cạnh đó, cũng có chế độ phạt đối với những nhân viên vi phạmkỉ luật khơng hồn thành nhiệm vụ Do trình độ quản lý và sử dụng lao động củacông ty tốt nên công ty đạt được hiệu quả kinh doanh.
* Khả năng khai thác và quản lý các dự án đầu tư
Trang 34rất quan trọng, nó đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trênthị trường Trong những năm vừa qua, Công ty Cổ phần MTS đã khai thác và quảnlý các dự án đầu tư rất tốt, tạo được chỗ đứng trên thị trường, ln hồn thành vượtmức các dự án đâu tư để bàn giao cho chủ đầu tư, cắt giảm được nhiều khoản mụcchi phí khơng đáng có như bị phạt vì làm chậm tiến độ cơng trình, chi phí nhâncơng do kế hoạch tiến hành thi cơng chưa hồn thành đúng kế hoạch,…
2.2 Kết quả phân tích thực trạng chi phí kinh doanh tại Công ty cổ phần
MTS thông qua dữ liệu sơ cấp
2.2.1 Kết quả điều tra
Bảng 2.1: Kết quả điều tra khảo sát thực trạng chi phí tại cơng tyST
T
Nội dung câu hỏiKết quả
Sốphiếu
TL(%)1 Cơng ty ơng/bà có tiến hành phân tích chi phí khơng?
a có 5/5 100
b khơng 0/5 0
2 Theo ơng/bà khi tiến hành phân tích thì chỉ tiêu phân tíchlà quan trọng nhất?
a.Doanh thu bán hàng 0/5 0
b.Lợi nhuận kinh doanh 1/5 20
c Chi phí kinh doanh 3/5 60
d Hiệu quả sử dụng vốn 1/5 20
3 Bộ phận nào tiến hành phân tích tình hình sử dụng vàquản lý cho phí kinh doanh tại cơng ty?
a.Phịng kế tốn 5/5 100
b.Phịng đấu thầu 0/5 0
4 Việc tiến hành phân tích chi phí kinh doanh có ảnhhưởng đến lớn đến hiệu quả kinh doanh của công tykhông?
Trang 35b Không 0/5 05 Theo ông/ bà việc quản lý các khoản mục chi phí kinh
doanh có ảnh hưởng đến chi phí chung của cơng ty haykhơng?
a Có 5/5 100
b Khơng 0/5 0
6 Theo ơng/ bà khoản mục chi phí nào là chủ yếu ?
a.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2/5 40
b.Chi phí tiền lương 3/5 60
c Chi phí tài chính 0/5 0d.Chi phí bán hàng 0/5 07 Ông/ bà cho biết thực trạng quản lý chi phí kinh doanh
của cơng ty?
a.Tốt 0/5 0
b Bình thường 2/5 40
c Chưa tốt 3/5 60
8 Nhân tố nào có ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh củacơng ty?
a.Doanh thu 0/5 0
b.Năng suất lao động 0/5 0
c.Trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp 0/5 0
d.Tất cả các nhân tố trên 5/5 100
9 Việc thực hiện tiết kiệm chi phí kinh doanh tại cơng ty cóhiệu quả khơng?
a Có 2/5 40
b Không 3/5 60
10 Theo ông /bà, trong các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phíkinh doanh sau, biện pháp nào là cần thiết với công ty?
a Thực hiện tiết kiệm đi đôi với hiệu quả 0/5 0
b Tăng năng suất lao động 0/5 0
c Tiến hành quản lý chi phí kinh doanh gắn với xâydựng định mức và kế hoạch chi phí
0/5 0
Trang 36Qua bảng tổng hợp điều tra trên tổng hợp thu thập được các kết quả sau:- Các phiếu điều tra phát ra thì 60% số phiếu thu về đều cho rằng khi tiếnhành phân tích thì chỉ tiêu chi phí kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng cần tiến hànhphân tích Và tất cả các phiếu phát ra thu về đều cho rằng việc tiến hành cơng tácphân tích chi phí kinh doanh ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí cần thiết với cơng ty là : Thực hiện tiếtkiệm đi đôi với hiệu quả, tăng năng suất lao động, tiến hành quản lý chi phí kinhdoanh gắn với xây dựng định mức kế hoạch chi phí.
- Thực trạng quản lý và sử dụng chi phí tại cơng ty là chưa tốt
- Việc quản lý các khoản mục chi phí sẽ ảnh hưởng đến chi phí chung củacơng ty.
2.2.2 Kết quả phỏng vấn
Cuộc phỏng vấn 1: Ông Nguyễn Văn Chiều – Giám đốc cơng ty
Thưa Ơng, theo như được biết, tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinhdoanh của Cơng ty chưa được tốt, vậy xin Ơng cho biết, Cơng ty đang và sẽ cóbiện pháp gì để khắc phục tình trạng trên?
Trả lời: Trước tình hình lạm phát đang gia tăng, giá cả của các yếu tố đầu vào
tăng cao gây khó khăn cho tất cả các doanh nghiệp trong việc thực hiện các mụctiêu lợi nhuận đặt ra Điều đầu tiên mà hầu hết các doanh nghiệp nghĩ đến đó là tiếtkiệm chi phí kinh doanh Tuy nhiên, tiết kiệm chi phí kinh doanh ở đây khơng cónghĩa là cắt giảm các khoản chi phí, mà các khoản chi được đưa ra phải hợp lý vàlàm tăng doanh thu Và Công ty cần phải lưu ý trong việc tiết kiệm chi phí kinhdoanh ở các khoản mục chi phí như chi phí vận chuyển, chi phí dự trữ, chi phí bảoquản, chi phí đồ dùng văn phịng, chi phí về điện nước, điện thoại,… Thứ hai làcần phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên nhằm nâng cao năng suất laođộng, đào tạo đội ngũ nhân viên có ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng chi phíkinh doanh hợp lý.
Cuộc phỏng vấn 2: Nguyễn Minh Nga – Kế toán trưởng
Trang 37Trả lời: Cơng ty chưa có bộ phận phân tích kinh tế, việc phân tích vẫn dophịng kế toán đảm nhiệm, thường tiến hành vào cuối kỳ kế tốn năm, cũng có thểtiến hành vào cuối mỗi quý trong năm theo yêu cầu của ban giám đốc Vì vậy, việcquản lý và sử dụng chi phí kinh doanh chưa được tốt Chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp của cơng ty năm 2013 so với năm 2012 đều tăng và tỷ lệtăng của chi phí vẫn lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu Trong năm tới công ty sẽchú trọng và quản lý chặt chẽ hơn đối với các khoản chi phí này.
2.3 Kết quả phân tích thực trạng chi phí kinh doanh tại Cơng ty cổ phầnMTS
2.3.1 Phân tích chung chi phí kinh doanh trong mối liênhệ với doanh thu
Bảng 2.2: Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh
Đơn vị tính: đồngCác chỉ tiêuNăm2012 Năm2013So sánh 2012 / 2013Số tiềnTỷ lệ(%)1 Tổng doanh thu (M) 14.534.746.04717.669.557.8873.134.811.84021,64
2 Chi phí kinh doanh
(F) 1.881.596.666 2.100.167.581218.570.915 11,623 Tỷ suất chi phí (%) 12,95 11,89 - -4 Mức độ tăng giảm TSCF - - - -1,065 Tốc độ tăng giảm TSCF(%)- - - -8,196.Mức độ tiết kiệm (lãng phí) -187.297.314
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013
Nhận xét:
Trang 392.3.2 Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động
2.3.2.1 Phân tích tổng hợp chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động
Bảng 2.3: Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 So sánh tăng giảm
Số tiền(đồng)TT(%)TS(%)Số tiền(đồng)TT(%)TS(%)Số tiền( đồng)TL(%)TT(%)TSCP(%)Chi phí bán hàng 617.362.406 6,94 0,9 623.712.266 7,0 0,83 6.349.860 1,03 0,06 (0,07)Chi phí QLDN 1.133.614.776 60,25 7,8 1.329.301.942 63,3 7,52 195.687.166 17,26 3,05 (0,72)Chi phí Tài chính 130.619.484 32,81 4,25 147.153.373 29,7 3,53 16.533.889 12,66 (3,11) (0,28)Tổng chi phí1.881.596.66610012,952.100.167.581 10011,88218.570.91511,620(1,07)Doanh thu14.534.746.047 17.669.557.887 3.134.811.84021,64-
-(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013)
Trang 40Nhận xét:
Nhìn trên bảng ta thấy cơ cấu chi phí của doanh nghiệp có chi phí quản lýdoanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí là vì tính chất kinh doanh củadoanh nghiệp Công ty Cổ phần MTS là công ty sản xuất và lắp ráp các máy thủylực; các hệ thống xy lanh nâng hạ để đóng mở các cơng trình thủy điện, thủy lợi nêncông ty thường làm theo các đơn đặt hàng có sẵn của nhà nước nên chi phí bán hàngsẽ thấp hơn chi phí quản lý doanh nghiệp vì chi phí bán hàng chủ yếu là các chi phíkỹ thuật và rất ít chi phí dành cho nhân viên bán hàng
Về tổng thể, chi phí kinh doanh năm 2013 so với năm 2012 tăng 218.570.915đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,62% nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làmcho tỷ suất chi phí giảm 1,07% Chi tiết các khoản mục chi phí như sau:
Chi phí bán hàng năm 2013 so với năm 2012 tăng 6.349.860 đồng tương ứngvới tỷ lệ tăng 1,03%, tỷ trọng tăng 0,06% Tuy nhiên tỷ lệ tăng của chi phí bán hàngnhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm cho tỷ suất chi phí bán hàng giảm 0,07%.Như vậy là khá tốt, nó sẽ làm tăng kết quả kinh doanh của cơng ty
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng 195.687.166đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 17,26%, nhưng so với năm 2012 thì tỷ trọng lại tăng:3,05%, vì tỷ lệ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanhthu nên làm cho tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp giảm: 0,72% Điều này chứngtỏ năm 2013 tình hình quản lý và sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng tyđã có hiệu quả hơn năm 2012 Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí gián tiếp,việc chi phí chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên là chưa hợp lý Vì vậy , cơng ty cần cócác biện pháp khắc phục để tiết kiệm khoản chi phí hơn nữa vì chi phí quản lýdoanh nghiệp của cơng ty vẫn rất cao.
Chi phí tài chính, tồn bộ chi phí tài chính năm 2012 là chi phí lãi vay cịn vớinăm 2013 tăng 16.533.889 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 12,66%, tỷ trọng tăng3,05%, tỷ lệ tăng của chi phí tài chính nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm chotỷ suất chi phí tài chính giảm 0.28% Điều này cho thấy năm 2013 công ty đã chủđộng về tài chính hơn.