ĐỀ SỐ 1 I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu 1 Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dưới đây? “Nơi nào nhỉ vua Hùng vương thuở trước Đã bắt đầu xây dựng nước Văn Lang Mẹ Âu Cơ trăm trứ[.]
Trang 1ĐỀ SỐ 1 I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Câu 1: Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dưới đây?
“Nơi nào nhỉ vua Hùng vương thuở trước Đã bắt đầu xây dựng nước Văn Lang Mẹ Âu Cơ trăm trứng nở trăm con
Kẻ trên núi nhớ thương người dưới biển”
A Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) B Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên) C Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội) D Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ) Câu 2: Hiện vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Việt cổ thời Văn Lang là
A trống đồng B đồ gốm tráng men
C rìu sắt D rìu đá mài tồn thân
Câu 3: Những cục đồng, xỉ đồng đầu tiên ở Việt Nam được tìm thấy ở các di chỉ thuộc văn hóa
A Bắc Sơn B Sơn Vi C Phùng Ngun D Hịa Bình
Câu 4: Truyền thuyết nào lí giải nguồn gốc dân tộc Việt?
A Tiên Dung – Chử Đồng Tử B Mỵ Châu – Trọng Thủy
C Lạc Long Quân – Âu Cơ D Thánh Gióng
Câu 5: Nước Văn Lang đựợc chia làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là
A Lạc hầu B Lạc tướng C Bồ chính D Tể tướng Câu 6: Vào cuối thế kỉ III TCN, nước Văn Lang
A ngày càng hùng mạnh B bắt đầu hình thành
C suy yếu so với trước D bước vào giai đoạn thịnh đạt Câu 7: Phong Khê được lựa chọn là nơi đóng đơ của nước Âu Lạc vì đây là
A kinh đơ cũ của nước Văn Lang B vùng rừng núi hiểm yếu để phòng thủ đất nước.C vùng đất cực Nam của đất nước D vùng đất đông dân, nằm ở trung tâm của
đất nước
Câu 8: Một trong những bài học có thể rút ra cho sự nghiệp bảo vệ đất nước từ sự thất bại của An
Dương Vương là
A nhà nước cần xây dựng lực lượng quân đội B phải cầu viện bên ngồi khi có chiến tranh C nhà nước cần nêu cao tinh thần cảnh giác D phải xây dựng một quân thành ở kinh đô II Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
a Những biểu hiện nào cho thấy sự tiến bộ về cơng cụ sản xuất thời văn hóa Đơng Sơn (Việt Nam)?
b Theo em, những tiến bộ về cơng cụ sản xuất có tác động như thế nào tới đời sống kinh tế - xã hội của cư dân Đơng Sơn?
Câu 2 (3,0 điểm):
a Trình bày những cơ sở thúc đẩy sự ra đời của nhà nước Văn Lang
Trang 2ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
1 - D 2 - A 3 - C 4 - C 5 - B 6 - C 7 - D 8 - C
II Tự luận (6,0 điểm): Câ
u
Nội dung Biểu
điểm 1 Những biểu hiện nào cho thấy sự tiến bộ về cơng cụ sản xuất thời văn hóa Đơng
Sơn (Việt Nam)?
1,0
* Biểu hiện cho thấy sự tiến bộ về công cụ sản xuất thời Đông Sơn:
- Công cụ bằng đồng chiếm ưu thế tuyệt đối, gần như thay thế đồ đá
- Kĩ thuật đúc đồng phát triển cao với nhiều loại hình cơng cụ đa dạng, tinh xảo: lưỡi cày đồng, lưỡi rìu đồng, lưỡi cuốc, lưỡi liềm đồng
Trang 3Theo em, những tiến bộ về cơng cụ sản xuất có tác động như thế nào tới đời sống kinh tế - xã hội của cư dân Đông Sơn?
2,0
* Mối quan hệ giữa công cụ lao động và sự chuyển biến kinh tế, xã hội thời kỳ này:
- Sự phát triển của cơng cụ lao động thời kì văn hóa Đơng Sơn thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển biến về kinh tế:
+ Cư dân khai phá được những vùng đồng bằng ven sông màu mỡ (lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả) để phát triển nghề nông trồng lúa nước
+ Năng suất lao động tăng vọt, đời sống con người được nâng cao Các nghề chăn nuôi, đánh cá, thủ công cũng phát triển
- Sự phát triển về kinh tế kéo theo những chuyển biến lớn về xã hội: hiện tượng tư hữu và sự phân hóa giàu nghèo bắt đầu xuất hiện Quan hệ cộng đồng và quan hệ gia đình cũng thay đổi Nhà nước đầu tiên từng bước được xác lập
1,0
1,0
2 Trình bày những cơ sở thúc đẩy sự ra đời của nhà nước Văn Lang
* Những cơ sở thúc đẩy sự ra đời của nhà nước Văn Lang:
- Sự phát triển về kinh tế đã thúc đẩy q trình phân hóa xã hội => công xã thị tộc tan rã
+ Nhờ sử dụng cơng cụ kim khí, con người khai phá được nhiều vùng đất đai rộng lớn; nghề nông trồng lúa nước phát triển; kết hợp sản xuất nông nghiệp với các nghề thủ công
+ Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu – người nghèo
- Yêu cầu liên kết, hợp tác để trị thuỷ phục vụ nông nghiệp
+ Cư dân Việt cổ sinh sống chủ yếu tại lưu vực các con sông lớn, để phục vụ cuộc sống, phát triển sản xuất nông nghiệp, yêu cầu bức thiết đặt ra là phải tiến hành trị thuỷ
+ Công việc trị thuỷ khiến mọi người liên kết, gắn bó với nhau trong các tổ chức công xã hoặc liên minh cơng xã
- Nhu cầu đồn kết, tập hợp lực lượng để chống ngoại xâm đã thúc đẩy sự ra đời của liên minh bộ lạc do bộ lạc Văn Lang làm trung tâm – đây là “ngưỡng cửa” của quốc gia, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam
0,5
1,0
0,5
Những bức tranh dưới đây phản ánh về phong tục – tập quán nào của người Việt cổ?
1,0
* Những phong tục – tập quán của người Việt cổ được phản ánh qua các bức tranh:
- Hình 1: phản ánh tập quán ăn trầu của người Việt cổ - Hình 2: phản ánh tập quán xăm mình của người Việt cổ
- Hình 3: phản ánh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục gói bánh chưng, bánh giày để tế lễ trời đất, thờ cúng tổ tiên trong các dịp lễ tết