ĐỀ SỐ 3 I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 Những nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây? “Ngàn năm trang sử còn ghi Mê Li[.]
ĐỀ SỐ I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Câu 1: Những nhân vật lịch sử đề cập đến câu đố dân gian đây? “Ngàn năm trang sử cịn ghi Mê Linh, sơng Hát non sơng Chị em một lịng Đuổi qn Tô Định khỏi vùng biên cương?” A Lê Chân Triệu Thị Trinh B Trưng Trắc Trưng Nhị C Phạm Thị Uyển Bùi Thị Xuân D Lê Thị Hoa Lê Chân Câu 2: Địa danh gắn liền với hi sinh Hai Bà Trưng? A Hợp Phố B Cấm Khê C Hát Môn D Mê Linh Câu 3: Chính quyền hộ mở trường dạy chữ Hán, đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo luật lệ tập quán Hán du nhập vào nước ta nhằm mục đích gì? A Khai hóa dân trí B Đồng hóa dân tộc ta C Truyền bá tư tưởng tiến Việt Nam D Phát triển văn hóa cho người Việt Câu 4: Nội dung không phản ánh khởi nghĩa Bà Triệu (248)? A Thể lịng u nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm B Diễn sôi cuối thất bại, bị đàn áp dã man C Lôi tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân D Giành thắng lợi, mở thời kì cho lịch sử dân tộc Câu 5: Tên nước Vạn Xuân phản ánh khát vọng Lý Bí? A Mong ước đất nước hùng cường, trường tồn B Mong ước lan tỏa mạnh mẽ văn hóa Việt C Khát vọng xây dựng đất nước yên bình D Khát vọng xây dựng nước Việt hùng mạnh nhà Lương Câu 6: Nhân vật lịch sử đề cập đến câu đố dân gian đây? “Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến Mơ ngày đánh chiếm Long Biên Nhiều năm kham khổ liên miên Hỏi ngang dọc khắp miền sậy lau?” A Lý Nam Đế B Mai Hắc Đế C Lý Phật Tử D Triệu Quang Phục Câu 7: Nội dung không nhận xét đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam kỉ I - IX? A Diễn liên tục thời gian dài B Qui mô rộng lớn, liệt C Thu hút đông đảo nhân dân tham gia D Tất khởi nghĩa thất bại Câu 8: Nội dung không phản ánh đời sống văn hóa cư dân Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X? A Tục xăm mình, chơn cất người chết B Theo đạo Bà La Môn đạo Phật C Có tục hỏa táng người chết D Ở nhà sàn ăn trầu cau II Tự luận (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Trình bày biểu sản xuất nông nghiệp Việt Nam từ kỉ I đến kỉ VI Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt? Câu (4,0 điểm): Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: a Hai tranh phản ánh khởi nghĩa chống ngoại xâm lịch sử dân tộc Việt Nam? Trình bày nét khởi nghĩa theo nội dung: thời gian diễn ra; đối tượng đấu tranh; người lãnh đạo; lực lượng tham gia; kết b Nêu số câu ca dao hai khởi nghĩa ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Mỗi đáp án 0,5 điểm Bảng đáp án: 1-B 2-B 3-B 4-D 5-A 6-D 7-D 8-A Hướng dẫn trả lời câu hỏi khó: Câu 4: - Mội số nét bật khởi nghĩa Bà Triệu: + Thể lịng u nước, ý chí bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Việt Nam + Diễn sôi nổi, liệt cuối thất bại, bị giặc Ngô đàn áp dã man + Lôi tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân - Nội dung đáp án D không phản ánh khởi nghĩa Bà Triệu, vì: khởi nghĩa Bà Triệu lãnh đạo không giành thắng lợi, bị giặc Ngô đàn áp dã man => Chọn đáp án D Câu 6: - Nội dung câu đố dân gian cung cấp nhiều liệu quan trọng Triệu Quang Phục: + Triệu Quang Phục (con Triệu Túc) người có cơng lớn khởi nghĩa Lí Bí Lí Bí tin cậy Sau thất bại hồ Điển Triệt, ông Lý Nam Đế trao quyền huy kháng chiến chống Lương + Triệu Quang Phục định lui đầm Dạ Trạch (Hưng Yên) + Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch cố sức cơng Nghĩa qn anh dũng chống trả Tình giằng co kéo dài + Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ nước Chớp thời đó, nghĩa qn Triệu Quang Phục phản cơng, đánh tan quân xâm lược, chiếm Long Biên Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi => Chọn đáp án D Câu 7: - Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam kỉ I – IX mang đặc điểm sau: + Mục tiêu: chống lại ách áp bức, bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập + Mang tính liên tục, liệt, bền bỉ,… kéo dài suốt tất triều đại phong kiến phương Bắc cai trị + Quy mô: ban đầu bùng nổ địa phương, sau ngày lan rộng địa phương khác, tập trung chủ yếu vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ + Thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia + Lãnh đạo chủ yếu quý tộc, hào trưởng người Việt quý tộc người Hán bị Việt hóa (Lý Bí,…) + Kết quả: hầu hết thất bại; số khởi nghĩa giành quyền tự chủ thời gian ngắn - Nội dung đáp án D khơng phù hợp, vì: khơng phải tất đấu tranh nhân dân Việt Nam thời kì Bắc thuộc thất bại; số đấu tranh giành quyền tự chủ thời gian ngắn (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí…) => Chọn đáp án D Câu 8: - Nội dung đáp án A khơng phản ánh đời sống văn hóa cư dân Cham-pa từ kỉ XX đến kỉ X, vì: người Chăm khơng thực nghi lễ chơn cất người chết mà họ có tục hỏa táng người chết (đốt xác thành tro); bỏ tro vào bình vị gốm ném xuống sơng hay xuống biển => Chọn đáp án A II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm Trình bày biểu sản xuất nông nghiệp Việt Nam từ 2,0 kỉ I đến kỉ VI Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt? * Những biểu sản xuất nông nghiệp Việt Nam (thế kỉ I – VI): - Việc cày, bừa trâu, bò kéo phổ biến 0,25 - Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi 0,25 - Biết trồng hai vụ lúa năm: vụ chiêm vụ mùa, lúa tốt 0,25 - Các loại trồng chăn ni phong phú, có kĩ thuật sáng tạo Đặc biệt kĩ 0,25 thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” * Nguyên nhân nhà Hán nắm độc quyền sắt: - Kìm hãm phát triển sản xuất người Việt 0,5 - Hạn chế nhân dân Việt Nam sản xuất vũ khí để chống lại chúng 0,5 Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: a Hai tranh phản ánh khởi nghĩa chống ngoại xâm lịch sử dân tộc Việt Nam? Trình bày nét khởi nghĩa theo nội dung: thời gian diễn ra; đối tượng đấu tranh; người lãnh đạo; lực lượng tham gia; kết 3,0 * Tên khởi nghĩa mà tranh phản ánh: - Hình 1: phản ánh khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân xâm lược Hán 0,25 - Hình 2: phản ánh khởi nghĩa Bà Triệu chống quân xâm lược Ngơ 0,25 * Nét khởi nghĩa: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Thời gian diễn ra: khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào năm 40, trải qua giai đoạn: 0,25 giai đoạn khởi nghĩa (năm 40) giai đoạn kháng chiến (42 - 43) + Đối tượng đấu tranh: quân xâm lược Hán 0,25 + Người lãnh đạo: Hai Bà Trưng (Trưng Trắc Trưng Nhị) 0,25 + Lực lượng tham gia: đông đảo tầng lớp nhân dân 0,25 + Kết quả: giành quyền tự chủ thời gian ngắn (40 - 43), cuối bị 0,25 quân Hán đàn áp dã man - Khởi nghĩa Bà Triệu: + Thời gian diễn ra: năm 248 0,25 + Đối tượng đấu tranh: quân xâm lược Ngô 0,25 + Người lãnh đạo: Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) 0,25 + Lực lượng tham gia: đông đảo tầng lớp nhân dân 0,25 + Kết quả: thất bại, bị quân Ngô đàn áp dã man 0,25 b Nêu số câu ca dao hai khởi nghĩa 1,0 * Một số câu ca dao khởi nghĩa Hai Bà Trưng: 0,5 Câu ca dao 1: “Bà Trưng quê Phong Châu Giận giặc tham bạo, chồng chẳng quên Chị em nặng lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân Ngàn Tây phong trần Ầm Ầm binh mã xuống gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi Tơ Định dẹp n biên thành Đơ Kì đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng triều đình nước ta Câu ca dao 2: “Anh hùng tỏ tài trai Nữ nhi chẳng loài bồng tang Nhớ xưa phất cờ vàng Bà Trưng, Bà Triệu chiến trường xông pha” * Một số câu ca dao khởi nghĩa Bà Triệu: Câu ca dao 1: “Ru con ngủ cho lành, Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi, 0,5 Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn thúi hồng, Têm trầu cánh kiến cho chồng quân.” Câu ca dao 2: “Ai Hậu Lộc, Phú Điền Nhớ Bà Triệu trận tiền xung phong.” * Lưu ý: Học sinh linh hoạt lựa chọn, đưa câu đố dân gian khác phản ánh khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Bà Triệu ... quyền tự chủ thời gian ngắn (40 - 43) , cuối bị 0 ,25 quân Hán đàn áp dã man - Khởi nghĩa Bà Triệu: + Thời gian diễn ra: năm 24 8 0 ,25 + Đối tượng đấu tranh: quân xâm lược Ngô 0 ,25 + Người lãnh đạo:... phong ki? ??n phương Bắc, giành lại độc lập + Mang tính liên tục, liệt, bền bỉ,… kéo dài su? ??t tất triều đại phong ki? ??n phương Bắc cai trị + Quy mô: ban đầu bùng nổ địa phương, sau ngày lan rộng... kháng chiến ( 42 - 43) + Đối tượng đấu tranh: quân xâm lược Hán 0 ,25 + Người lãnh đạo: Hai Bà Trưng (Trưng Trắc Trưng Nhị) 0 ,25 + Lực lượng tham gia: đông đảo tầng lớp nhân dân 0 ,25 + Kết quả: