25 cau trac nghiem bai ca phong canh huong son co dap an 2023 ngu van lop 11

10 1 0
25 cau trac nghiem bai ca phong canh huong son co dap an 2023 ngu van lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP 11 VÀI NÉT VỀ CHU MẠNH TRINH Câu 1 Chu Mạnh Trinh là con người như thế nào? A Công minh chính trực B Thông minh C Tài hoa D Tất cả các đáp án trên Đáp án Chu Mạnh Trinh[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP 11 VÀI NÉT VỀ CHU MẠNH TRINH Câu 1: Chu Mạnh Trinh người nào? A Cơng minh trực B Thông minh C Tài hoa D Tất đáp án Đáp án: Chu Mạnh Trinh từ bé tiếng thơng minh, có tài văn chương Ơng cịn người cơng minh trực Có lần, ơng phạt đánh roi tu sĩ người Pháp cậy lộng hành Đáp án cần chọn là: D Câu 2: Chu Mạnh Trinh có tài về: A Thơ Nơm B Thơ Hán C Hát nói D Tất đáp án Đáp án: Chu Mạnh Trinh có tài làm thơ Nôm Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Chu Mạnh Trinh cịn có tài kiến trúc Ngôi chùa ông tham gia trùng tu? A Chùa Bái Đính B Chùa Ba Vàng C Chùa Yên Tử D Chùa Thiên Trù Đáp án: Ông tham gia trùng tu chùa Thiên Trù quần thể Hương Sơn Đáp án cần chọn là: D Câu 4: Tên hiệu Chu Mạnh Trinh là: A Trúc Vân B Bạch Vân Cư Sĩ C Thanh Hiên D Ngộ Trai Đáp án: Chu Mạnh Trinh hiệu Trúc Vân Đáp án cần chọn là: A Câu 5: Địa danh quê hương Chu Mạnh Trinh? A Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương B Làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An C Làng Vân Đình, tổng Phương Đình, tỉnh Hà Đơng D Làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đơng n, phủ Khối Châu Đáp án: Chu Mạnh Trinh người làng Mễ Sở, tổng Mễ Sở, huyện Đơng n, phủ Khối Châu (nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Cha Chu Mạnh Trinh là: A Chu Duy Tĩnh, kiến trúc sư tiếng lúc B Chu Duy Tĩnh, làm quan đến chức Ngự sử C Chu Dũy Tĩnh, sĩ phu yêu nước D Chu Duy Tĩnh, nhà thơ tiếng Đáp án: Cha Chu Duy Tĩnh, làm quan đến chức Ngự sử Đáp án cần chọn là: B Câu 7: Chu Mạnh Trinh đỗ tiến sĩ vào khoa thi nào? A Khoa Tân Mùi B Khoa Mậu Tí C Khoa Nhâm Thì D Khoa Đinh Dậu Đáp án: Khoa thị Hội năm Nhâm Thìn (1892), Chu Mạnh Trinh đỗ tiến sĩ Đáp án cần chọn là: C TÌM HIỂU CHUNG VỀ BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN Câu 8: Bài ca phong cảnh Hương Sơn viết theo thể loại sau đây? A Hát xoan B Hát giặm C Hát nói D Hát quan họ Đáp án: Bài ca phong cảnh Hương Sơn thuộc thể hát nói Đây thể loại với đặc điểm số câu chữ phóng khống khơng theo trật tự gị bó Đáp án cần chọn là: C Câu 9: Giá trị nội dung thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn? A Tác phẩm thể tình u q hương, đất nước, hịa quyện với tâm linh, hướng người tới niềm tự hào đất nước B Những tình cảm yêu, ghét phân minh mãnh liệt lòng yêu nước thương dân tác giả C Miêu tả cảnh sắc Nam thiên đệ động chùa Hương D Tất Đáp án: Tác phẩm thể tình yêu quê hương, đất nước, hòa quyện với tâm linh, hướng người tới niềm tự hào đất nước Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Đáp án nghệ thuật sử dụng Bài ca phong cảnh Hương Sơn? A Từ ngữ có giá trị tạo hình cao B Giọng thơ nhẹ nhàng, sử dụng nhiều kiểu câu khác C Ngữ điệu tự phù hợp với tư tưởng phóng khống D Ngịi bút ghi chép chi tiết, chân thực, sắc sảo Đáp án: Trong văn Vào phủ chúa Trịnh, ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực, sắc sảo, tác giả vẽ lại tranh sinh động sống xa hoa, quyền quý chúa Trịnh Đáp án cần chọn là: D Câu 11: Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thơ sau đây? A Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) B Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) C Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát) D Lẽ ghét thương (Nguyễn Khuyến) Đáp án: Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Cơng Trứ), thể hát nói Đáp án cần chọn là: B Câu 12: Hương Sơn quần thể danh thắng Phật giáo thuộc tỉnh nước ta? A Hà Nam B Nam Định C Hưng Yên D Hà Tây Đáp án: Hương Sơn quần thể danh thắng Phật giáo tiếng huyện Mĩ Đức, tình Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Đáp án cần chọn là: D Câu 13: Bài ca phong cảnh Hương Sơn đời hoàn cảnh nào? A Bài thơ sáng tác thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù quần thể Hương Sơn B Bài thơ sáng tác Chu Mạnh Trinh thăm Chùa Hương C Bài thơ sáng tác vào thời gian tác giả thi qua Chùa Hương D Tất sai Đáp án: Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù quần thể Hương Sơn Đáp án cần chọn là: A Câu 14: Nội dung câu thơ là: Chừng giang sơn cịn đợi đây, Hay tạo hóa khéo tay sếp đặt Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật, Cửa từ bi công đức biết bao! Càng trông phong cảnh yêu A Giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn B Tả cảnh Hương Sơn C Suy niệm tác giả D Tất đáp ám Đáp án: Năm câu thơ cuối: suy niệm tác giả Đáp án cần chọn là: C Câu 15: Nối cột A với cột B cho thích hợp: A Bầu trời cảnh Bụt Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non, nước nước, mây mây “Đệ động”hỏi có phải? B “Thỏ thẻ rừng mai chim trái, Gập ghềnh lối uốn thang mây” C Chung giang sơn đợi đây, Hay tạo hóa khéo tay đặt Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật, Cửa từ bi công đức biết bao! Càng trông phong cảnh yêu suy niệm tác giả tả cảnh Hương Sơn giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn Đáp án: Bố cục: - Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn - Mười câu giữa: tả cảnh Hương Sơn - Năm câu cuối: suy niệm tác giả PHÂN TÍCH BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN Câu 16: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Này suối Giải Oan, chùa Cửa Võng, Này hang Phật Tích, động Tuyết Quynh,” A Liệt kê, đảo ngữ B Đảo ngữ, điệp từ C Liệt kê, điệp từ D Đảo ngữ, liệt kê, điệp từ Đáp án: Nghệ thuật hai câu thơ trên: Phép liệt kê, điệp từ “này”: phong phú, đa dạng Đáp án cần chọn là: C Câu 17: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt, Gập ghềnh lối uốn thang mây” A Liệt kê B Đảo ngữ C Điệp từ D Tất Đáp án: Nghệ thuật: Đảo ngữ: đảo từ láy tượng hình “thăm thẳm”, “gập ghềnh” lên đầu Cảnh vừa có chiều cao, vừa có chiều sâu, màu sắc đường nét vừa mĩ lệ, vừa huyền ảo, vừa trần, vừa tiên Đáp án cần chọn là: B Câu 18: “Chừng giang sơn đợi đây, Hay tạo hóa khéo tay đặt” Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ là: A Nhân hoá B Câu hỏi tu từ C Ẩn dụ D Đáp án A B Đáp án: Nghệ thuật sử dụng câu hỏi tu từ thủ pháp nhân hóa, giang sơn dường có ý đợi chờ nên tạo hóa xếp đặt cảnh Hương Sơn đến thể đợi người biết thưởng thức đẹp nói, biết trân trọng nâng niu Đáp án cần chọn là: D Câu 19: Em tìm từ ngữ mang đậm dấu ấn nhà Phật thơ: A công đức B từ bi C lần tràng hạt D phong cảnh E niệm Nam F động G nghe kinh H cúng I suối J chùa K giang sơn L tạo hóa Đáp án: Những từ ngữ mang đậm dấu ấn nhà Phật: “công đức”, “từ bi”, “lần tràng hạt”, “niệm Nam mô Phật”, “nghe kinh”, “cúng”, “chùa” Câu 20: Nội dung hay sai? “Kết cấu mở “càng…càng” thể tình – cảnh dường khơng có dấu chấm hết, cảnh bay khơng khí thần tiên cảm xúc người Hương Sơn vô tận, vô biên” Đáp án: - Đúng - Kết cấu mở “càng…càng”: dường tình – cảnh khơng có dấu chấm hết, cảnh bay khơng khí thần tiên cảm xúc người Hương Sơn vô tận, vô biên Câu 21: Mở đầu thơ, cảnh sắc Hương Sơn lên qua bốn câu thơ đầu? A Cảnh sắc thiên nhiên có hòa hợp non nước mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp B Cảnh sắc thiên nhiên thoát tục, núi non trùng điệp, hùng vĩ hang động đẹp trời Nam C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Đáp án: Hương Sơn lên với cảnh sắc thiên nhiên có hịa hợp non nước mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp Cảnh sắc Hương Sơn với ba đặc trưng: thiên nhiên thoát tục, núi non trùng điệp, hùng vĩ hang động đẹp trời Nam Đáp án cần chọn là: C Câu 22: Câu hỏi tu từ “Đệ động hỏi có phải?” lộ thái độ tác giả đứng trước vẻ đẹp thiên nhiên Hương Sơn? A Bộc lộ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, đẹp nhà thơ khơng tin vào mắt B Bộc lộ niềm băn khoăn tác giả C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Đáp án: Câu hỏi tu từ bộc lộ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, đẹp nhà thơ khơng tin vào mắt Đáp án cần chọn là: A Câu 23: “Bầu trời cảnh Bụt, Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non, nước nước, mây mây, “Đệ động” hỏi có phải?” Nghệ thuật sử dụng bốn câu thơ gì? A Ẩn dụ B So sánh C Điệp từ, câu hỏi tu từ D Tất Đáp án: ghệ thuật sử dụng: - Điệp từ: “non”, “nước”, “mây” => Hương Sơn lên với cảnh sắc thiên nhiên có hịa hợp non nước mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp - Câu hỏi tu từ: “Đệ động hỏi có phải?” => Bộc lộ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, đẹp nhà thơ không tin vào mắt Đáp án cần chọn là: C Câu 24: “Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái Lững lờ khe Yến cá nghe kinh” Hãy nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ trên? A lấy động tả tĩnh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ E Đảo ngữ Đáp án: Nghệ thuật sử dụng: - Đảo ngữ: đảo từ láy “thỏ thẻ” “lững lờ” lên đầu câu - Nhân hóa: “chim cúng trái”, “cá nghe kinh” - Nghệ thuật lấy động tả tĩnh: tiếng chày kinh => Không gian lắng đọng, tịnh, vật chìm đắm giới thiêng liêng đạo Phật Câu 25: Qua hát nói “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”, tác giả muốn gửi gắm điều gì? A Niềm say mê thắng cảnh B Bộc lộ sùng đạo C Tình yêu, niềm tự hào đất nước D Tất đáp án Đáp án: Tác giả Chu Mạnh Trinh gửi gắm tình yêu, niềm tự hào đất nước Đáp án cần chọn là: C ... TÌM HIỂU CHUNG VỀ BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN Câu 8: Bài ca phong cảnh Hương Sơn viết theo thể loại sau đây? A Hát xoan B Hát giặm C Hát nói D Hát quan họ Đáp án: Bài ca phong cảnh Hương Sơn thuộc... ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) C Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát) D Lẽ ghét thương (Nguyễn Khuyến) Đáp án: Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Cơng Trứ),... lại tranh sinh động sống xa hoa, quyền quý chúa Trịnh Đáp án cần chọn là: D Câu 11: Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thơ sau đây? A Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) B Bài ca ngất

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan