1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trac nghiem sinh hoc 10 bai 4 co dap an cacbohidrat neli4

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 136,44 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 10 BÀI 4 CACBOHIĐRAT Câu 1 Cacbohidrat gồm các loại A Đường đơn, đường đôi B Đường đôi, đường đa C Đường đơn, đường đa D Đường đôi, đường đơn, đường đa Lời giải Cacboh[.]

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 10 BÀI 4: CACBOHIĐRAT

Câu 1: Cacbohidrat gồm các loại

A Đường đơn, đường đôi B Đường đôi, đường đa C Đường đơn, đường đa

D Đường đôi, đường đơn, đường đa

Lời giải:

Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?

A.Đường đơn B Đường đa C Đường đôi D Cacbohiđrat

Lời giải:

Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn,đường đôi và đường đa?

A Khối lượng của phân tử B Độ tan trong nước

Trang 2

Lời giải:

Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa, người ta dựa vào?

A Khối lượng của phân tử

B Số lượng đơn phân có trong phân tử C Số loại đơn phân có trong phân tử D Số nguyên tử C trong phân tử

Lời giải:

Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?

A Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit B Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit C Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit D Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit

Lời giải:

Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp là: Mônôsaccarit (đường đơn), Điaccarit (đường đôi), Pôlisaccarit (đường đa) Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản?

Trang 3

B Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit C Pôlisaccarit, đisaccarit, mônôsaccarit D Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

Lời giải:

Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản là: Pôlisaccarit (đường đa), Điaccarit (đường đôi), Mônôsaccarit (đường đơn)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Tinh bột được enzim biến đổi thành loại đường nào trong khoang miệng? A Mantôzơ B Galactôzơ C lactôzơ D Pentozơ Lời giải:

Tinh bột được enzim biến đổi thành đường mantozo trong khoang miệng Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Đường mía (saccarotơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi

A Hai phân tử Glucôzơ

B Một phân tử Glucôzơ và một phân tử Fructôzơ C Hai phân tử Fructôzơ

D Một phân tử Glucôzơ và một phân tử galactozơ

Lời giải:

Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ

Đáp án cần chọn là: B

Trang 4

A.Glucôzơ và Fructôzơ B Xenlulôzơ và Galactôzơ C Galactôzơ và tinh bột D Tinh bột và Mantơzơ

Lời giải:

Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Hai phân tử đường đơn kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?

A Liên kết peptit B Liên kết glicôzit C Liên kết hóa trị D Liên kết hiđrơ

Lời giải:

Hai phân tử đường đơn kết nhau bằng liên kết glicôzit Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Trong cấu trúc của polisaccarit, các đơn phân được liên kết với nhau bằng loại liên kết A Photphodieste B Peptit C Cộng hóa trị D Glicozit Lời giải:

Trang 5

- Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit được tạo thành giữa các

đường đơn

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: Cho các ý sau:

(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (2) Khi bị thủy phân thu được glucozo (3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O (4) Có cơng thức tổng quát:

(5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit? A 2 B 3 C 4 D 5 Lời giải:

(1), (2), (3) là đặc điểm chung của polisaccarit Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là

A Tinh bột B Xenlulôzơ C Đường lối D Cacbohyđrat

Lời giải:

Trang 6

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?

A Đường B Mỡ C Đạm

D Chất hữu cơ

Lời giải:

Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là cacbohyđrat

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố

A C, H, O, N B C, H, N, P C C, H, O D C, H, O, P

Lời giải:

Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là:

A Cacbon và hiđrô B Hiđrơ và ơxi C Ơxi và cacbon

D Cacbon, hiđrô và ôxi

Lời giải:

Trang 7

Câu 17: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là

A Glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ B Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ C Glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ D Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

Lời giải:

Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Các loại đường đơn phổ biến là

A Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ B Glucôzơ, lactôzơ, fructôzơ C Glucôzơ, galactôzơ, mantôzơ D Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

Lời giải:

Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đơn?

A Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ B Tinh bột, xenlulôzơ, kitin C Galactôzơ, lactôzơ, tinh bột D Glucôzơ, saccarôzơ, xenlulôzơ

Lời giải:

Trang 8

Saccarozơ, lactozơ là đường đôi Đáp án cần chọn là: A

Câu 20: Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là?

A Mantôzơ B Fructôzơ C Hecxozơ D Pentozơ

Lời giải:

Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là đường 5 cacbon: Pentozơ

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Cho các ý sau: (1) Có vị ngọt

(2) dễ tan trong nước

(3) dễ lên men bởi vi sinh vật

(4) Cấu tạo bởi các đơn phân theo nguyên tắc đa phân (5) Chứa 3-7 cacbon

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của đường đơn?

A 2 B 3 C 4 D 5

Lời giải:

Trang 9

(4) là đặc điểm ở đường đôi, đường đa Đáp án cần chọn là: C

Câu 22: Chất sau đây được xếp vào nhóm đường pơlisaccarit là:

A Tinh bột B Glicôgen C Xenlulôzơ D Cả 3 chất trên

Lời giải:

Cả 3 chất đều là đường đa (pôlisaccarit) Đáp án cần chọn là: D

Câu 23: Chất nào dưới đây thuộc loại đường pôlisaccarit

A Mantôzơ B Đisaccarit C Tinh bột D Hêxôzơ

Lời giải:

Tinh bột thuộc loại đường đa (Pôlisaccarit) cấu tạo bởi nhiều đơn phân Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là

A Glucozơ B Fructozơ

C Glucozơ và fructozơ D Saccarozơ

Lời giải:

Trang 10

Đáp án cần chọn là: A

Câu 25: Những hợp chất có đơn phân là glucơzơ gồm

A.Tinh bột và saccarôzơ B Glicôgen và saccarôzơ C Saccarôzơ và xenlulôzơ D Tinh bột và glicôgen

Lời giải:

Saccarôzơ (các đơn phân gồm 1 glucôzơ và 1 fructôzơ); Tinh bột, glicôgen, xenlulôzơ (các đơn phân là glucôzơ)

Những hợp chất có đơn phân là glucơzơ gồm tinh bột và glicôgen Đáp án cần chọn là: D

Câu 26: Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa

A Các phân tử xenlulôzơ với nhau B Các đơn phân glucozơ với nhau C Các vi sợi xenlulôzơ với nhau D Các phân tử fructôzơ

Lời giải:

Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa các vi sợi xenlulôzơ với nhau

Đáp án cần chọn là: C

Câu 27: Thành tế bào thực vật được hình thành bởi loại đường đa nào?

Trang 11

Lời giải:

Thành tế bào thực vật được hình thành bởi Đáp án cần chọn là: A

Câu 28: Loại đường cấu tạo nên vỏ tơm, cua được gọi là gì?

A Glucơzơ B Kitin C Saccarôzơ D Fructôzơ

Lời giải:

Kitin cấu tạo nên vỏ tôm, cua Đáp án cần chọn là: B

Câu 29: Loại đường cấu tạo nên thành tế bào nấm là?

A Glucôzơ B Kitin C Saccarôzơ D Fructôzơ

Lời giải:

Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngồi của nhiều lồi cơn trùng hay một số loài động vật khác (giáp xác)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 30: Cho các nhận định sau:

(1) Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm (2) Tinh bột là chất dự trữ trong cây

Trang 12

(4) Xenlulôzơ và kitin cấu tạo nên thành tế bào thực vật và vỏ ngoài của nhiều động vật

Trong các nhận định trên, nhận định nào đúng về vai trò của Cacbohiđrat?

A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4)

Lời giải:

Các nhận định đúng về vai trò của Cacbohiđrat là: (1), (2), (4) Đáp án cần chọn là: B

Câu 31: Cacbohidrat khơng có chức năng nào sau đây?

A Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể B Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể C Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể D Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

Lời giải:

Cacbohidrat gồm các chức năng sau:

- Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể - Là vật liệu cấu tạo nên cơ thể sống

Khơng có chức năng điều hịa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể Đáp án cần chọn là: D

Câu 32: Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là

A Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo NST

Trang 13

D Tham gia xây dựng cấu trúc nhân tế bào

Lời giải:

Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào

Đáp án cần chọn là: B

Câu 33: Cơ thể người khơng tiêu hóa được loại đường nào?

A Lactozơ B Mantozơ C Xenlulozơ D Saccarozơ

Lời giải:

Cơ thể người khơng tiêu hóa được Xenlulozo Đáp án cần chọn là: C

Câu 34: Cơ thể người khơng tiêu hóa được loại đường nào?

A Kitin B Mantozo C Xenlulozo D Cả A và C

Lời giải:

Cơ thể người không tiêu hóa được Kitin và Xenlulozo Đáp án cần chọn là: D

Câu 35: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

Trang 14

C Bệnh còi xương D Bệnh gút

Lời giải:

Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường Đáp án cần chọn là: A

Câu 36: Khi sử dụng quá nhiều đường, chúng ta có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh nào dưới đây ?

A Gout B Béo phì C Phù chân voi

D Viêm não Nhật Bản

Lời giải:

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w