Những“kẻphábĩnh”tăngtrưởngtíndụng
Gọi là những“kẻphábĩnh” vì kết quả của họ khiến những lý giải về tăng
trưởng tíndụng vừa qua có vẻ chưa ổn, hoặc chưa đầy đủ. Kết quả của họ
còn đặt ra khía cạnh trách nhiệm của các tổ chức tíndụng một cách rõ ràng
hơn.
Kết quả quá thấp đặt ra dấu hỏi lớn đối với năng lực dự báo và hoạch định
chính sách vĩ mô, khi đầu năm chỉ tiêu năm nay đưa ra là 15 - 17%. Câu hỏi
khác là vai trò của chính sách tiền tệ, cụ thể ở đây là tín dụng, đối với tăng
trưởng kinh tế, với sự sa sút trong sản xuất kinh doanh của nhiều doanh
nghiệp…
Trước khi trả lời câu hỏi đó, thời gian qua nhiều ý kiến đã tập trung lý giải
cho nguyên nhân hụt hơi của tăng trưởngtín dụng. Điểm chung và được
nhấn mạnh nhiều nhất là do bối cảnh nền kinh tế, doanh nghiệp khó khăn
dẫn đến nợ xấu tăng cao, việc đáp ứng điều kiện vay vốn kém đi và ngân
hàng thận trọng giải ngân; bản thân khó khăn, tồn kho cao khiến cầu từ
doanh nghiệp cũng hạn chế…
Còn trách nhiệm của các tổ chức tíndụng trong vấn đề này lại được đề cập
đến khá chung chung và mờ nhạt.
Thử tham khảo một lý giải chính thống nhất, có thể xem là có trọng lượng
nhất. Tại báo cáo về điều hành chính sách tiền tệ 6 tháng đầu năm 2012,
Ngân hàng Nhà nước viết: “Tín dụng giảm do nhiều nguyên nhân như cầu
tín dụng ở mức thấp do cầu trong nước và nước ngoài tăng thấp, doanh
nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho lớn nên hạn chế khả năng hấp thụ
vốn của ngân hàng; khả năng trả nợ ngân hàng của doanh nghiệp và hộ dân
suy giảm trong điều kiện khó khăn về đầu ra, thị trường bất động sản thanh
khoản kém gây khó khăn cho hoạt động của các tổ chức tíndụng do phần
lớn tài sản thế chấp các khoản vay có nguồn gốc bất động sản, bởi vậy các tổ
chức tíndụng có xu hướng quy định các điều kiện cho vay chặt chẽ hơn để
hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn tíndụng ”.
Như vậy, về nguyên nhân từ các tổ chức tín dụng, họ có lý do là phải phòng
thủ trước môi trường rủi ro gia tăng, phải đảm bảo an toàn tín dụng.
Nhưng trong những lý do rất chính đáng đó, và đang thuyết phục công
chúng, lúc này thị trường xuất hiện những“kẻphá bĩnh”. Họ có tốc độ tăng
trưởng tíndụng rất cao, chí ít cũng đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch của
mình.
khi mà tíndụng toàn hệ thống chưa thoát khỏi trạng thái âm, chính Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết có trường hợp đã tăng
tín dụng gần hết chỉ tiêu cả năm và vẫn có nhu cầu tiếp tục mở rộng.
Báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng 2012 các ngân hàng thương mại vừa
công bố cũng cho thấy nhữngtrường hợp cụ thể có tăng trưởngtíndụng cao,
ít nhất cũng vượt trội so với mặt bằng chung.
Gọi là những“kẻphá bĩnh”, vì kết quả của họ khiến những lý giải trên có
vẻ chưa ổn, hoặc chưa đầy đủ. Và nó đặt lại việc xem xét trách nhiệm của
các tổ chức tíndụng trước vấn đề tín dụngtăngtrưởng thấp một cách rõ ràng
hơn. Hay là, vì sao vẫn có nhữngtrường hợp tăngtrưởng cao như vậy? Có
phải họ đẩy mạnh nguồn vốn mà xem nhẹ rủi ro? Hay họ có một cơ địa khác
mà không ngại “say” như lo ngại chung?
. Những “kẻ phá bĩnh” tăng trưởng tín dụng Gọi là những “kẻ phá bĩnh” vì kết quả của họ khiến những lý giải về tăng trưởng tín dụng vừa qua có vẻ chưa ổn, hoặc. lúc này thị trường xuất hiện những “kẻ phá bĩnh”. Họ có tốc độ tăng trưởng tín dụng rất cao, chí ít cũng đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch của mình. khi mà tín dụng toàn hệ thống chưa thoát. thấy những trường hợp cụ thể có tăng trưởng tín dụng cao, ít nhất cũng vượt trội so với mặt bằng chung. Gọi là những “kẻ phá bĩnh”, vì kết quả của họ khiến những lý giải trên có vẻ chưa ổn,