Đểtăngtrưởngtíndụng,cầnvậnhànhcả
“cỗ máy”
Khả năng hấp thụ vốn thấp
Tăng trưởngtín dụng đến giữa tháng 6/2012 mới chỉ ước đạt 0,4% so với đầu
năm. Vấnđề đặt ra hiện nay là, với mức tăngtrưởngtín dụng mới chỉ tăng nhẹ
như vậy, thì tăngtrưởngtín dụng trong từng tháng còn lại của năm là bao nhiêu để
phù hợp với thực trạng của nền kinh tế?
Lãnh đạo cao cấp của một NHTM được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xếp loại
nhóm 1 và giao chỉ tiêu tăngtrưởngtín dụng 17% trong năm 2012 cho biết, 6
tháng đầu năm, tăngtrưởngtín dụng của Ngân hàng âm 5%. Chủ tịch HĐQT một
NHTM được NHNN xếp loại nhóm 2 và chỉ tiêu tăngtrưởngtín dụng là 15% chia
sẻ, 6 tháng đầu năm, ngân hàng ông gần như không tăngtrưởngtín dụng. Tuy
nhiên, cả hai vị lãnh đạo ngân hàng trên đều cho rằng, xu hướng tăng dần đều của
tín dụng là điều có thể nhìn thấy trước trong những tháng cuối năm.
“Ngay cả khi phương hướng dịch chuyển dòng tiền đang đi theo chiều hướng có
lợi cho tăngtrưởngtín dụng trong 6 tháng cuối năm, do thị trường trái phiếu chính
phủ và tín phiếu NHNN sẽ không còn sôi động như giai đoạn 6 tháng đầu năm, vì
lợi suất tín phiếu và trái phiếu sẽ không còn nhiều hấp dẫn so với những lãi suất
khác, tăng trưởngtín dụng cả năm 2012 dự báo khoảng 8% và như vậy sẽ ảnh
hưởng đến kế hoạch tổng đầu tư toàn xã hội đạt 33,5% GDP”, báo cáo của Ủy ban
Giám sát tài chính quốc gia nhấn mạnh.
Dự báo tín dụng 6 tháng cuối năm
Nhưng nếu nhìn lại những lần tăng trưởngtín dụng đã qua cho thấy, mỗi khi lượng
vốn trên 90.000 tỷ đồng/tháng được đưa vào nền kinh tế, thì mức lạm phát 6 tháng
sau đó đều trên 2%/tháng. Do đó, để ổn định kinh tế vĩ mô trung và dài hạn, Ủy
ban Giám sát tài chính quốc gia kiến nghị, lượng vốn đầu tư được đưa vào nền
kinh tế trong các tháng còn lại của năm nên trong khoảng 80.000 - 85.000 tỷ
đồng/tháng.
Với mức vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hiện nay, vốn đầu tư từ ngân sách,
kể cả nguồn trái phiếu chính phủ và ứng chi nguồn năm 2013 ước bình quân
22.000 - 25.000 tỷ đồng/tháng, thì tốc độ tăngtín dụng những tháng cuối năm có
thể đạt 1,5%tháng.
Đặc biệt, khả năng tăng vốn tín dụng và giải ngân vốn ngân sách cần được phối
hợp hài hòa, đảm bảo mục tiêu chung.
tăng trưởngtín dụng là 1,5% và dự kiến tốc độ tăngtrưởng bình quân của các
tháng tiếp theo sẽ xấp xỉ như vậy, do giai đoạn khó khăn nhất của nền kinh tế
trong quý I và quý II đã qua. Tuy nhiên, vẫncần điều kiện đi kèm là các chính
sách, giải pháp của Chính phủ, của các bộ, ban, ngành được thực thi một cách
quyết liệt hơn, ngân hàng mạnh dạn cho vay hơn, nhưng DN nào không có khả
năng tồn tại buộc phải phá sản.
không thể nghĩ tăng trưởngtín dụng nghĩa là sẽ tăngtrưởng ồ ạt trong hệ thống
ngân hàng, bởi tăngtrưởngtín dụng còn phụ thuộc vào chất lượng khách hàng và
đặc biệt là đi theo chu kỳ của nền kinh tế. Do vậy, mọi con số dự đoán chỉ mang
tính ước lệ, bởi nhiều DN tốt hiện cũng không dám kinh doanh đúng khả năng do
không bán được hàng, vì tổng cầu của toàn nền kinh tế đang giảm, thì DN vay tiền
để làm gì? Bên cạnh đó, dù khẩu vị rủi ro của từng ngân hàng khác nhau, nhưng
các ngân hàng cũng không dám mạo hiểm giải ngân vào bất động sản hay chứng
khoán…
“Thúc đẩy tăng trưởngtín dụng cần phải được giải bằng một bài toán tổng thể, chứ
không thể trông chờ vào hành động của riêng NHNN hay của các NHTM. Có như
vậy, nguồn vốn mới được lưu thông và phát huy tác dụng thực
. Để tăng trưởng tín dụng, cần vận hành cả “cỗ máy” Khả năng hấp thụ vốn thấp Tăng trưởng tín dụng đến giữa tháng 6/2012 mới chỉ ước đạt 0,4%. tiêu tăng trưởng tín dụng 17% trong năm 2012 cho biết, 6 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng âm 5%. Chủ tịch HĐQT một NHTM được NHNN xếp loại nhóm 2 và chỉ tiêu tăng trưởng tín. năm. Vấn đề đặt ra hiện nay là, với mức tăng trưởng tín dụng mới chỉ tăng nhẹ như vậy, thì tăng trưởng tín dụng trong từng tháng còn lại của năm là bao nhiêu để phù hợp với thực trạng của nền kinh