1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu công tác quan trắc môi trường tại tỉnh vĩnh phúc

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 4 I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ 4 II Giới thiệu về đơn vị thực tập 4 II 1 Giới thiệu về Trung tâm quan trắc môi trường 4 II 2 CHỨC[.]

Trang 1

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 4

I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ 4

II Giới thiệu về đơn vị thực tập 4

II.1 Giới thiệu về Trung tâm quan trắc môi trường 4

II.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG 5

1 Vị trí chức năng 5

2 Nhiệm vụ và quyền hạn .6

II.3 GIỚI THIỆU PHỊNG QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG .8

B NỘI DUNG THỰC TẬP 9

I Nhật Ký Thực Tập 9

II GIỚI THIỆU VỀ TỈNH VĨNH PHÚC 11

II.1 BIÊN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHẤT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC .11

1 Những thay đổi về điều kiện tự nhiên 11

2 Phát triển kinh tế 11

II.2.HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC 13

II.2.1 Hiện trạng mơi trường nước 13

II.2.1.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 13

II.2.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí và tiếng ồn 13

II.2.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 13

II.2.2.2 Hiện trạng tiếng ồn, độ rung 15

Trang 2

4 Phương pháp quan trắc: 18

IV CHUẨN BỊ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG 19

1 Dụng cụ, thiết bị .19

2 Máy lấy mẫu khí .19

3 Thiết bị quan trắc bụi hiện trường đặc trưng .20

V TIẾN HÀNH QUAN TRẮC Ở VĨNH PHÚC .20

V.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG QTMTKK 21

1 Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường 21

2 Quy trình quan trắc mơi trường khơng khí 21

3 Những văn bản nhà nước quy định: .21

4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn 22

V.2.CÁC MẪU MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TRẮC .22

1 CO2: 222.SO2 .223.NOx .234.CO .235.O3 246.Bụi .24

VI QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG 25

VI.1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH 25

1 MỤC TIÊU QUAN TRẮC 25

2 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 25

3 Thơng số quan trắc .26

Trang 3

VI.2 QUAN TRẮC TIẾNG ỒN 26

1 ĐỊA DIỂM QUAN TRẮC TIẾNG ỒN 26

2 THÔNG SỐ QUAN TRẮC .27

3 THỜI GIAN VÀ TẦN SUẤT QUAN TRẮC 27

4 THIÊT BỊ QUAN TRẮC 28

5 PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC .28

VI.3 QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG 28

1 Môi trường nước 28

2 Môi trường khơng khí 29

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

I KẾT LUẬN .29

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦUI LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Hiện nay, công tác quản lý môi trường ở các Sở TN – MT trên địa bàn cả nướcđều thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình và đang được nâng cao về chất lượngcũng như năng lực quản lý Cụ thể: đội ngũ cán bộ được đào tạo, tập huấn để nâng caotrình độ chuyên môn, tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học về bảo vệ mơi trường…Bên cạnh những gì đã và đang làm được thì vẫn cịn tồn tại một số hạn chế trong công tácquản lý môi trường của các Sở như: công tác tuyên truyền chưa đạt hiệu quả; việc thanhtra chưa được triển khai thường xuyên; việc xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạmgây ảnh hưởng xấu đến môi trường chưa nhiều, chưa đủ sức dăn đe…

Xuất phát từ vấn đề trên, dưới sụ chỉ dẫn của cô giáo chủ nhiệm cựng cỏc thầy côtrong khoa Đặc biệt là dự giúp đỡ nhiệt tình của anh Hưng, anh Lợi cùng các anh chịtrong Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường – Tổng Cục Môi Trường ,đã giúp đỡ tơi xâydựng bản báo cáo Tìm hiểu cơng tác quan trắc môi trường tại tỉnh Vĩnh phúc.

Cần thiết phải tiến hành thực hiện chuyên đề này để biết được những thành tích đãđạt được và những hạn chế trong cơng tác quan trắc phân tích mơi trường Từ đó, đưa racác giải pháp góp phần cải thiện, khắc phục những nhược điểm đó.

II Giới thiệu về đơn vị thực tập

II.1 Giới thiệu về Trung tâm quan trắc môi trường.

 Trung tâm Quan trắc có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm vụquan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường, ứng dụng côngnghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môitrường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục; là Trung tâm đầu mạng trongmạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.

 Tên giao dịch:Trung tâm Quan trắc môi trường

Trang 5

- Phịng Hành chính - Tổng hợp

-Phịng Quan trắc mơi trường

- Phịng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc mơi trường

- Phịng Thí nghiệm mơi trường

- Phịng Dữ liệu và Hệ thống thông tin

- Phịng Thí nghiệm DIOXIN

LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ:

 Ks Nguyễn Văn Thùy - Q Giám đốc Trụ Sở:

o Trụ sở 1: 556 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Long Biên, Hà Nộio Trụ sở 2: Số 7 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội

o Điện thoại: 84.04.3577 1816/ 3872 6845o Fax: 84.04.3577 1855/ 3872 6847

o Home: http://www.quantracmoitruong.gov.vn http://www.cem.gov.vno Email:webmaster@cem.gov.vn

II.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔITRƯỜNG

1 Vị trí chức năng

*Trung tâm Quan trắc mơi trường là một trong 4 đơn vị sự nghiệp theo Quyếtđịnh số 188/QĐ-TCMT ngày 23/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường.

Trang 6

dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chấtlượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục.

*Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị dự tốn cấp III, có tư cách phápnhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và Ngân hàng theo quyđịnh của Pháp luật và các quy định hiện hành.

2 Nhiệm vụ và quyền hạn

1 Tham gia điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ việc xâydựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình, quy hoạch,kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng.

2 Là Trung tâm đầu mạng của mạng lưới quan trắc môi trường trong hệ thống quan trắctài nguyên và môi trường quốc gia; đầu mối triển khai quy hoạch tổng thể mạng lướiquan trắc môi trường quốc gia.

3 Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc mơi trường quốcgia; phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các chươngtrình quan trắc mơi trường khác.

4 Tham gia thực hiện các chương trình, dự án, đề án trong lĩnh vực quan trắc môitrường thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục.

5 Tham gia hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành và địa phương, các cơ sở sản xuất, khucơng nghiệp thực hiện các chương trình quan trắc, quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹthuật, hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng, áp dụng định mức trongquan trắc môi trường; tham gia hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc xây dựng,quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang bị, thiết bị, số liệu quan trắc môi trườngquốc gia.

Trang 7

7 Đầu mối thống nhất quản lý số liệu quan trắc, điều tra môi trường; chủ trì xây dựng,quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin về quan trắc môi trường;xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, mạng diện rộng để thu thập, quản lý, xử lý, phântích, tổng hợp thơng tin, số liệu quan trắc mơi trường từ các trạm quan trắc môi trườngquốc gia, địa phương và các bộ, ngành; đánh giá và phổ biến thông tin, số liệu quan trắcmôi trường cho cộng đồng; đánh giá, dự báo tình trạng ơ nhiễm và sức chịu tải của cácthành phần môi trường theo khu vực và vựng trờn phạm vi cả nước.

8 Đầu mối thực hiện kiểm chuẩn các thiết bị quan trắc mơi trường.

9 Thực hiện phân tích mơi trường; là đầu mối quốc gia thực hiện phân tích trọng tàimơi trường.

10 Chủ trì xây dựng báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia, báo cáo chuyên đề về môitrường theo quy định.

11 Chủ trì xây dựng và hướng dẫn về thu thập, quản lý và khai thác các Bộ chỉ thị môitrường; điều tra, khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích số liệu Bộ chỉ tiêu thống kê mơitrường, các Bộ chỉ thị môi trường.

12 Tham gia xây dựng các quy định về xây dựng, quản lý, khai thác và bảo trì cơ sở dữliệu mơi trường; tham gia xây dựng định mức, đơn giá, quy định kỹ thuật đối với hoạtđộng quan trắc môi trường.

13 Thực hiện chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ sản xuất, tư vấn về quantrắc và phân tích mơi trường, thông tin, dữ liệu môi trường; ứng dụng và phát triển côngnghệ thông tin; tư vấn xây dựng các dự án về công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu, sảnphẩm công nghệ thông tin; tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật vềquan trắc, thông tin dữ liệu môi trường.

Trang 8

15 Thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa họccông nghệ tiên tiến trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu, thông tin môi trườngtheo sự phân công của Tổng cục trưởng;

16 Tham gia, phối hợp thực hiện các hoạt động:

a) Xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, trang thông tin điện tử và các chươngtrình ứng dụng cơng nghệ thơng tin của Tổng cục Môi trường và Bộ Tài nguyên và Môitrường;

b) Điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá môi trường phục vụ công tác bảo vệ môi trườngtheo sự phân công của Tổng cục trưởng;

c) Thiết kế, xây dựng các chuẩn dữ liệu và cơ sở dữ liệu về môi trường;

d) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu môi trường và các lĩnhvực khác theo sự phân công của Tổng cục trưởng; tham gia mạng lưới quan trắc giámsát mơi trường tồn cầu, ứng phó mơi trường tồn cầu.

17 Hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên môn cho các đơn vị quản lý trực thuộc Tổng cục quahình thức cử chuyên gia tư vấn và biệt phái cán bộ tham gia các nhiệm vụ công tác củaTổng cục.

18 Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hànhchính của Tổng cục.

19 Quản lý tài chính, tài sản thuộc Trung tâm; thực hiện nhiệm vụ của đơn vị dự toáncấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật.

20 Quản lý tổ chức, biên chế, viên chức, người lao động theo quy định.

21 Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao 22 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao.

Trang 9

Tham gia xây dựng quy hoạch, thiết kế và triển khai mạng lưới quan trắc môi trườngquốc gia Tham gia điều hành, hỗ trợ và hướng dẫn kỹ thuật cho các hoạt động của toànmạng lưới;

Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường quốc gia (lưuvực sông, vùng kinh tế trọng điểm, môi trường xuyờn biờn giới…);

Tham gia hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành và địa phương, các cơ sở sản xuất/khucơng nghiệp thực hiện các chương trình quan trắc, qui trình qui phạm, hướng dẫn kỹthuật, hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng, áp dụng định mức trongquan trắc mơi trường.

Phịng Quan trắc mơi trường có chức năng giúp Giám đốc tổ chức, thực hiện các nhiệmvụ, đề tài, dự án và hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực quan trắc môi trường và các nhiệmvụ khác theo phân công của Giám đốc.

Với lĩnh vực hoạt động ngày càng đa dạng, nguồn lực cán bộ của Phòng cũng ngày cànggia tăng về số lượng và chất lượng theo thời gian Đến nay, Phũng đó hình thành các bộphận chun trách theo từng mảng lĩnh vực hoạt động, góp phần chun mơn hố vànâng cao chất lượng hoạt động Phòng và của Trung tâm.

* Các bộ phận chun mơn của Phịng Quan trắc mơi trường được thể hiện trong sơ đồ

Trang 10

B NỘI DUNG THỰC TẬP

I Nhật Ký Thực Tập

TT TUẦN NGÀY

THÁNG

NỘI DUNG GHI CHÚ

1 Tuần

1(Thứ2-t6)

12 - 16/03/2012 -Điều tra thong tin , thamkhảo tài liệu.

Tiến hầnhở nhà

2 Tuần

2(Thứ2-t6)

19-23/3/2012 -Đọc và tham khao tàiliệu về hướng dẫn USE,-Chuẩn bị thiết bị,vật tư,máy móc,hóa chất ,dụngcụ…Chuẩn bị ởnhà vàtrung tamqtpt môitrường3 Tuần3(Thứ2-t6)

Trang 11

4 Tuần4(Thứ2-t6)

3-6/4/2012 -Quan trắc hiện trường TCM

5 Tuần

5(Thứ2-t6)

9-13/04/2012 Làm báo cáo thực tập Lấy số liệu

Trang 12

II GIỚI THIỆU VỀ TỈNH VĨNH PHÚC

II.1 BIấN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHẤT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘITỈNH VĨNH PHÚC

1 Những thay đổi về điều kiện tự nhiêna.Vị trí địa lý.

Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng thuộc trung du và miền núi phíabắc, có tọa độ: từ 21° 08’ (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°19' (tại xó Trỏng Việt,huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) vĩ độ bắc; từ 105° 109’ (xã Bạch Lưu, huyện SụngLụ) đến 105°47’ (xã Ngọc Thanh, thị xã Phỳc Yờn) kinh độ đơng Diện tích tự nhiên, tínhđến 31/12/2008 là 1.231,76 km², dân số 1.014.488 người, gồm 9 đơn vị hành chính: thànhphố Vĩnh Yên, thị xã Phỳc Yờn và 7 huyện: Lập Thạch, Sụng Lụ, Tam Dương, BỡnhXuyờn, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 113 xã, 24 phường và thị trấn Vĩnh Phúcnằm ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc nước Việt Nam,khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng vì vậy có ba vùng sinh thái: đồng bằng ởphía Nam tỉnh, trung du ở phía Bắc tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo.

• Phía bắc giáp hai tỉnh Thỏi Nguyờn và Tuyên Quang, đường ranh giới là dãy núi TamĐảo.

• Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là sụng Lụ.•Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên là sơng Hồng.•Phía đơng giáp hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội.

b Tài nguyên thiên nhiên

Trang 13

* Về khoáng sản chủ yếu có những loại sau: Nhỏ Khơng đáng kể* Về vật liệu xây dựng:

Vinh Phúc có nhiều khống sản vật liệu xây dựng trong đó đáng chú ý là đất sét xi măngở rữ lơượng khoáng sản Vĩnh Phỳc khỏ phong phú, bao gồm: nhóm khống sản nhiênliệu, nhóm kim loại, nhóm phi kim loại và nhóm vật liệu xây dựng.

2 Phát triển kinh tế

a.Kinh tế Tỉnh năm 2010

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm đạt 14- 14,5%/năm, trong đó:+ Cơng nghiệp- xây dựng: 18,5- 20%

+ Dịch vụ: 13- 14%

+ Nông- lâm nghiệp- thủy sản: 5- 5,5%

- Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn : 380 triệu USD

- Cơ cấu kinh tế: Công xây dựng 58,4%; Dịch vụ 27,3%; Nông- lâm nghiệp-thủy sản 25%

- GDP bình quân đầu người: 1.100 USD

- Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách đạt 27-28%- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 0,95%/năm

- Số lao động được giải quyết việc làm : 24- 25 nghìn người/năm- Cơ cấu lao động: Công nghiệp- dịch vụ 48%; Nông nghiệp 52%- Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 40- 45%

- Tỷ lệ hộ nghèo dưới 10% ( Theo tiêu chí mới)- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 15%

- Huy động vốn đầu tư phát triển tồn xã hội : 40-45 nghìn tỷ đồng.- Số lượng đảng viên kết nạp hằng năm: 1800-1900 đồng chí

- Tỷ lệ đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm : 70%

- Tỷ lệ tổ chức cơ sở Đảng đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh hằng năm 80% trởlên

b Mục tiêu đến năm 2020

- Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2020 đạt trên 10%/năm

Trang 14

- Cơ cấu lao động : Công nghiệp- xây dựng 40%; Dịch vụ 35%; Nông- lâm nghiệp –thủy sản 25%.

- Tỷ lệ dân số sống ở khu vực đô thị chiếm 55%-Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 65%

Bảng 1.1: vị trí và thơig gian quan trắc chất lượng khơng khí

STT Địa Điểm Thời Gian Ký Hiệu

1 KDC Vĩnh Yên 26/03 K1

2 KCN Khai Quang 27/03 K2

3 KCN Bình Xuyên 28/03 K3

4 KCN Phúc Yên 29/03 K4

II.2.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚCII.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí và tiếng ồn

II.2.1.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí

Quan trắc chất lượng khơng khí: các chỉ tiêu tiến hành quan trắc bao gồm:

- Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, nồng độ bụi lơ lửng và các chất ô nhiễm trongkhơng khí NOx, SO2, CO.

- Phương pháp quan trắc: bụi và các chất ô nhiễm được lấy ở độ cao khoảng 1,5m, lấyliên tục trong vòng 1giờ các phương pháp quan trắc và phân tích phù hợp với các tiêuchuẩn Việt Nam áp dụng.

- Quan trắc chất lượng khơng khí tại các vị trí dọc theo tuyến giao thơng của cỏc xó vàkhu dân cư, khu vực cơng trình đầu mối và nhà quản lý vào thời gian ban ngày từ 06h đến18h.

Thời gian quan trắc: 3 ốp lúc 8h, 12h và 16h.

Nhìn chung, chất lượng mơi trường khơng khí tại các vị trí quan trắc ở khu vực đều rấttốt Nồng độ bụi lơ lửng tổng số tại hầu hết các điểm quan trắc đều nằm ngưỡng tiêuchuẩn cho phép, các chất khí SOx, NO2, CO đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN05:2009/BTNMT.

Bảng2.1: Kết quả hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí

Trang 15

T độ ẩm gió gióĐơn vị 0c % - m/s mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m31K1lần 1 35.5 84 e 0.5 250 5150 160 3202 lần 2 34.8 79 se 0.6 265 5170 158 3253 lần 3 33.3 82 s 0.9 255 5120 165 3154K2lần 1 35.6 83 e 0.6 265 5450 178 3205 lần 2 34.5 79 se 0.6 260 5390 187 3256 lần 3 34.9 84 s 1 265 5470 179 3307K3lần 1 35.2 85 e 0.5 270 5200 192 3508 lần 2 35.4 77 se 0.7 260 5150 187 3459 lần 3 36.1 80 s 1.2 265 5170 185 34010K4lần 1 35.0 81 e 0.6 255 5230 190 34511 lần 2 34.6 78 se 0.6 260 5280 195 34812 lần 3 33.7 80 s 1.1 265 220 200 350QCVN 05:2009 - - - - 300 30000 200 350Nhận xét và đánh giá:

Từ kết quả đo chất lượng các yếu tố khơng khí và vi khí hậu ở bảng 2.1 có thể nhận xétnhư sau:

*Nhiệt độ trung bình của khu vực dao động từ 33,3 - 36,1oc phù hợp với nhiệt độ trungbình nhiều năm của tháng 3.

Trang 16

*Nồng độ no2 trong khơng khí hiện dao động trong khoảng 160 - 200 mg/m3, thấp hơntừ 1-1,25 lần so với QCVN 05:2009.

*Giá trị so2 dao động trong khoảng 315 - 350 mg/m3, thấp hơn 1,1-1,2 lần so với QCVN05:2009.

*Hàm lượng bụi lơ lửng (tsp) đo được có thơng số dao động từ 250 - 270 mg/m3, thấphơn 1,1 – 1,2 lần so với QCVN 05:2009.

Nhìn chung, chất lượng mơi trường khơng khí trong khu vực quan trắc ở ngưỡng chophép, nồng độ cỏc khớ CO, NO2, SO2, bụi còn thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép.

II.2.1.2 Hiện trạng tiếng ồn, độ rung

Hiện trạng tiếng ồn và độ rung tại các điểm được quan trắc tại cùng với thời điểmvà vị trí với các điểm quan trắc chất lượng khơng khí.

- Quan trắc tiếng ồn, rung: leq, l10, l90, độ rung tần số cao, độ rung tần số thấp.- Phương pháp quan trắc: đo theo tiêu chuẩn Việt Vam hiện hành.

Hiện trạng tiếng ồn trong khu vực dự án được thể hiện trong bảng

Bảng2.2 : Kết quả hiện trạng tiếng ôn, độ rung

TT Thông số

Leaq l10 l90 Độ rung tần

số cao

Độ rungtần số thấp

Đơn vị dba dba dba m/s2 m/s2

Trang 17

8 lần 2 67.5 99.7 133.2 0.01 0.369 lần 3 67.4 99.4 132.9 0.1 0.3210 k4 lần 1 68.5 98.7 134.2 0.09 0.3411 lần 2 69.2 96.3 135.1 0.1 0.3512 lần 3 69.1 97.6 135.2 0.07 0.36QCVN 05:2009 75 - - -

-Nguồn: Số liệu khảo sát của trung tâm nghiên cứu mơi trường

Hình 1: Mức ồn tại các vị trí quan trắc (đơn vị dba)

Từ bảng 2.2 cho thấy, mức ồn tại các vị trí đều nằm trong ngưỡng tiêu chuẩn chophép, nguồn gây ơ nhiễm chính là cấc phương tiện giao thông, các khu công nghieepjcùng vối hoạt động của người dân.

III.GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÙNGKINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC

Chương trình quan trắc tổng thể mơi trường khơng khí và nước vùng KTTĐ Bắcbộ giai đoạn 2006 – 2010 theo Quyết định 816/QĐ-BVMT ngày 20/6/2006 của Cụctrưởng Cục Bảo vệ moi trường, và giai đoạn 2011 – 2015 đã được Tổng cục trưởng Tổngcục Môi trường ra Quyết định số 75/QĐ-TCMT ngày 25/01/2011 được tiến hành tại 82điểm/vị trí quan trắc trên phạm vi 08 tỉnh thuộc Vùng KTTĐ Bắc bộ gồm có: Hà Nội, HảiPhòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

1.Phạm vi khu vực quan trắc

*Chương trình quan trắc tổng thể mơi trường Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ được thựchiện tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh,Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây (cũ.)

Trang 18

nằm trong, chảy qua nội thị thành phố ; các cửa sông lớn, cảng biển, bãi tắm và các nguồngây ô nhiễm khác

2.Địa bàn và địa diểm quan trắc

* Tại Hà Nội: Các điểm gõy ụ nhiờm, KCN Bắc Thăng Long, KCN Nội Bài, KCN Ba La,Khu dan cu Trung Hịa Nhân Chính, Trung tâm quận Hà Đơng và bên xe Quận Hà Đông.* Tại Bắc Ninh: Các điểm như KCN Quế Võ, KCN TIấN Sơn, Trung tâm thành phố BắcNinh, Khu vục nghĩa trang liệt sỹ thành phố Bắc Ninh.

* Tại Vĩnh Phỳc: Cỏc điểm như KCN Quang Minh ,KCN Phỳc Yờn, KCN Bỡnh Xuyờnvà Khu dân cu thành phố Vĩnh Yên.

* Tại Hải Dương: KCN Đại An , KCN Nam Sách, Khu dân cư thành phố Hải Dương, NgãTư Điện Biên Phủ Quốc Lộ 5.

* Tại Hải Phịng: Điểm ơ nhiễm do Cơng Nghiệp Đo ở Khu dân cư cạnh Cảng Vật Cách,KCN Nomura.

* Tại HẠ Long: Ô nhiễm tại KCN Cỏi Lõn, Khu vự Hà Tu, Khu dân cu thành phố HạLong, Điểm giao thong Phố Cao Thắng.

* Tại Hưng Yên: KCN Phố Nối A, KCN Như Quỳnh, Khu dân cư Phố Nối.

3 Môi Trường và Thông số Quan Trắc.

- Các thông số mơi trường đối với khơng khí xung quanh: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió ,hướng gió, áp suất, bụi lơ lửng tổng số, SO2, NO2, CO và Pb Tại mỗi điểm quan trắc đo3 lần, mỗi lần 1h.

4 Phương pháp quan trắc:

Quan trắc chất lượng khơng khí: các chỉ tiêu tiến hành quan trắc bao gồm:

- Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, nồng độ bụi lơ lửng và các chất ơ nhiễm trongkhơng khí NOx, SO2, CO.

Trang 19

- Quan trắc chất lượng khơng khí tại các vị trí dọc theo tuyến giao thơng của cỏc xó vàkhu dân cư, khu vực cơng trình đầu mối và nhà quản lý vào thời gian ban ngày từ 06h đến18h.

Thời gian quan trắc: 3 lần lúc 8h, 12h và 16h.

IV CHUẨN BỊ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG

1 Dụng cụ, thiết bị.

TT Dụng Cụ Tổng Số Ghi Chú

Thực tế Dự phòng

1 Máy GPS 1 Bảo dưỡng,

2 Máy ảnh 1 Hiệu chuẩn,

3 Staplex 2 Vệ sinh4 Minipump 4 2 Sạch sẽ5 Klestrel 26 Máy đo ồn 27 Quần, áo, mũbảo hộ laođộng5 bộ Sạch sẽ

2 Máy lấy mẫu khí

Model: GS 312

Hãng sản xuất: Desaga- Đức Tính năng kỹ thuật:- Lưu lượng khí: 0.2 – 12 lớt/phỳt.- Thể tích tối đa: 9999 lít

Trang 20

- Bộ nhớ lưu được 20 dữ liệu.- Chuẩn kết nối RS232.

- Thể tớch bình hấp thu 350ml

- Hiệu chỉnh được nhiệt độ môi trường.- Trọng lượng: 13kg

- Nguồn điện: 12V, 2A.

3 Thiết bị quan trắc bụi hiện trường đặc trưng

• Hiện ngay các kết quả và lưu trữ các dữ liệu quan trắc.•Tương quan cao với phương pháp EPA PM-10 và TEOM*.• Dễ dàng sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu.

• Lưu lượng lấy mẫu 5 L/phỳt.

• Hoạt động liên tục bằng pin (24 giờ) hoặc nguồn điện A/C.• Có chng báo động.

• Hỗ trợ chức năng truyền dữ liệu không dây về trung tâm điều• Model: Epam-5000 Hãng sản xuất: Hazdust-Mỹ

•Thiết bị quan trắc bụi EPAM-5000 được cải tiến với phương pháp hấp thụ ánh sángkhuếch tán và đo bụi trọng lực trong thiết bị nhỏ gọn.

• Nó cung cấp kết quả đo theo thời gian thực với đơn vị đo mg/m3 và được thể hiệnbằng đồ thị Khả năng linh động này của thiết bị thì khơng thể có được nếu chỉ đo bụibằng phương pháp trọng lượng.

• EPAM-5000 kết hợp cả hai phương pháp đo theo thời gian thực và phương pháp trọnglượng, nó cho phép người sử dụng đánh giá và phân tích chính xác mức độ ơ nhiễm bụitrong khơng khí.

• EPAM-5000 sử dụng các tính năng chọn cỡ bụi trong vùng hô hấp theo EPA vàOSHA EPAM-5000 không u cầu những kỹ năng hay những cơng cụ gì đặc biệt và cóthể dễ dàng cài đặt nhanh chóng để đo các kích thước bụi khác nhau Tất cả các dữ liệuđo thực tế được lưu trong bộ nhớ và có thể xem lại trên màn hình hoặc chuyển dữ liệu,kết quả sang máy tính.

V TIẾN HÀNH QUAN TRẮC Ở VĨNH PHÚC Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường

Trang 21

− Phương pháp lấy mẫu thụ động (không liên tục): các mẫu tích phân theo thờigianđược xác định bằng phương pháp khuếch tán tự nhiên khơng khí tới bộ phân thu mẫu.

V.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG QTMTKK.1 Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường

−Phương pháp lấy mẫu chủ động ( khơng liên tục ): các mẫu tích phân theo thời gianđược xác định bằng phương pháp bơm hút qua bộ phận thu mẫu.

− Phương pháp lấy mẫu thụ động (khơng liên tục): các mẫu tích phân theo thờigianđược xác định bằng phương pháp khuếch tán tự nhiên khơng khí tới bộ phân thu mẫu.

2 Quy trình quan trắc mơi trường khơng khí

Quan trắc chất lượng khơng khí: các chỉ tiêu tiến hành quan trắc bao gồm:

- Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, nồng độ bụi lơ lửng và các chất ơ nhiễm trongkhơng khí NO2, SO2, CO.

- Phương pháp quan trắc: bụi và các chất ô nhiễm được lấy ở độ cao khoảng 1,5m, lấyliên tục trong vòng 1giờ các phương pháp quan trắc và phân tích phù hợp với các tiêuchuẩn việt nam áp dụng.

- Quan trắc chất lượng khơng khí tại các vị trí dọc theo tuyến giao thơng quốc lộ 2, 3khu công nghiệp KCN Quang Minh, KCN Bỡnh Xuyờn, KCN Phỳc Yờn và khu dân cưthành phố Vĩnh Yên, khu vực cơng trình đầu mối và nhà quản lý vào thời gian ban ngàytừ 06h đến 18h.

Thời gian quan trắc: 3 ốp lúc 8h, 12h và 16h.

3 Những văn bản nhà nước quy định:

- Luật BVMT 2005 - Luật BVMT số 52/2005/QH 11 được nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam khoá 11, kỳ họp thứ 8 thụng qua ngày 29/11/2005 ban hành ngày12/12/2003, cú hiệu lực từ ngày 1/7/2006.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của chính phủ quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVMT

- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 của bộ tài nguyên và môitrường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,camkết bảo vệ môi trường

Trang 22

Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng khơng khí

-QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xungquanh.

-QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trongkhơng khí xung quanh.

-TCVN 6438-2001: Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép củakhí thải.

V.2.CÁC MẪU MƠI TRƯỜNG CẦN QUAN TRẮC.1 CO2:

+ Dụng cụ:- Chai thuỷ tinh

- Bơm cao su (100ml).

- Buret 25ml Pipet (5,10,20 ml).

- Thiết bị: máy lấy mẫu có lưu kế 0 – 2,5l/p.+ Hoá chất:

- Dung dịch hấp thụ baryt: Cân 0.211 g Ba(OH)2.8H2O 0.0067 M + 0.008 g BaCl2 /100ml.

- DD axit oxalic 0.02N : cân 0.0631g H2C2O4.4H2O/ 500ml.- Phenolphtalein 0.5%: 0.5g/100ml cồn 90 độ.2.SO2+ Dụng cụ:- Cân phân tích- Chai đựng 500ml- Ống nghiệm- Pipet- Máy hút khơng khí

- Máy quang kế 548nm, dày 1 cm+ Hoá chất

- DD TCM 0.04M: 1,09g HgCl2+ 0,47g NaCl+ 0,007g EDTA/ 100ml nước cất- Parosanilin

Trang 23

- DD tiêu chuẩn SO2

- DD iốt dự trữ 0.05M: 1,27g I2+ 4gKI/ 100ml

- Na2S2O3 0.02N: 0.496g Na2S2O3.5H2O+ 0.01g Na2CO3/100ml- dd chuẩn lại Na2S2O3

3.NOx

+ Dụng cụ:

- Máy lấy mẫu KK or bỡnh hỳt or chai để hút chân không- Ống nghiệm so màu, ống hấp thụ

- Pipet 1,2,5ml+ Hoá chất:

- Nước không Nitrit

- 0.5g [C10H7NH(CH2)2NH2.2HCl]/1000ml nướ không nitrit

- DD hấp thụ: 5g Axitsunfanilic/ 600ml nước không nitrit và 50ml CH3COOH làmnóng nếu cần trong bình 1000ml Làm nguội đến nhiệt độ phũng, thờm 100ml[C10H7NH(CH2)2NH2.2HCl] lắc đều và đm 1000ml

- DD nitrit gốc (250 mg NO2/l) pha từ NaNO2- dd làm việc 2,5g/l pha loãng dd gốc 100

4.CO+ Dụng cụ- Bỡnh hút chân không- Ống sinh hàn- Bình cầu dung tích 1,5l- Bỡnh cầu có ngấn 0.5l

- Ống hình trụ, phễu, giấy lọc, ống nghiệm- Quang kế

+ Hoá chất:- Paladi clorua- Na2CO3

Trang 24

- Axit photphoric 85%

- Lithi sunfat (Li2SO4.2H2O)- DD thử Paladiclorua Natricacbonat 20% TT Floin xiocantơ5.O3+ Dụng cụMáy hút không khíLưu lượng kếỐng hấp thụ màng xốpỐng so màuBình đm, pipet+ Hoá chất:-Kali iotrua 1%

- Dimetyl p-phenylendiamin clohydrat 0.02%: 0.02g/100ml-DD iốt 0.01N

- DD tiêu chuẩn: lấy 10ml dd iốt 0.01N cho vào bình 50ml và thêm Kali iotrua 1% chođến vạch

6.Bụi

+ Dụng cụ:

- Khay hứng mẫu bằng nhôm or bằng thuỷ tinh có nắp- Cõn phõn tớch có độ chia chính xác

- Tủ sấy +Hóa chất:

-Chất bắn dính vazơline trắng.

Bảng 3.2: Tên thiết bị sử dụng trong đánh giá hiện trường

STT Tên thiết bị Thành phần môi trường

1 Hs7-kimoto (máy lấy mẫu khí xách tay, nhậtbản)

Mơi trường khơng khí

2 Máy đo bụi hiện số - casella (anh) Mơi trường khơng khí

3 Máy đo tiếng ồn - sirrus (anh) Mơi trường khơng khí

Trang 25

5 Máy đo nhanh chất lượng môi trường nước-toa 22a (nhật bản)

Mơi trường nước

VI QUY TRèNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNGVI.1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNGKHƠNG KHÍ XUNG QUANH.

1 MỤC TIÊU QUAN TRẮC

Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc môi trường không khí xung quanh là:

1 Xác định mức độ ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo các tiêuchuẩn cho phép hiện hành;

2 Xác định ảnh hưởng của các nguồn thải riêng biệt hay nhúm cỏc nguồn thải tới chấtlượng mơi trường khơng khí địa phương;

3 Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm sốt ơ nhiễm và quy hoạch pháttriển cơng nghiệp;

4 Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí theo thời gian và không gian;5 Cảnh báo về ô nhiễm mơi trường khơng khí;

6 Đáp ứng các u cầu của công tác quản lý môi trường của Trung ương và địa phương.

2 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

Chương trình quan trắc sau khi thiết kế phải được cấp có thẩm quyền hoặc cơ quan quảnlý chương trình quan trắc phê duyệt hoặc chấp thuận bằng văn bản Việc thiết kế chươngtrình quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh cụ thể như sau:

1 Kiểu quan trắc

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quantrắc là quan trắc môi trường nền hay quan trắc môi trường tác động.

2 Địa điểm và vị trí quan trắc

Trang 26

3 Thơng số quan trắc

- Các thông số bắt buộc đo đạc tại hiện trường: hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩmtương đối, áp suất, bức xạ mặt trời;

- Các thông số khác: lưu huỳnh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2), nitơ oxit (NOx), cacbonmonoxit (CO), ozon (O3), bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi có kích thước nhỏ hơn hoặcbằng 10 àm (PM10), chì (Pb);

- Căn cứ vào mục tiêu và u cầu của chương trình quan trắc, cịn có thể quan trắc cácthông số theo QCVN 06: 2009/BTNMT.

4 Thời gian và tần suất quan trắca) Thời gian quan trắc:

- Thời gian quan trắc 4-5 lần/1 năm Cụ thể vào cỏc thỏng 3, 5, 7, 9 ,11.b) Tần suất quan trắc

- Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/thỏng;- Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 06 lần/năm.-Theo chương trình đã được thực hiện 2005 cho đến nay.c) Lưu ý khi xác định tần suất quan trắc:

Khi có những thay đổi theo chu kỳ của chất lượng không khí, phải thiết kế khoảng thờigian đủ ngắn giữa hai lần lấy mẫu liên tiếp để phát hiện được những thay đổi đó.

VI.2 QUAN TRẮC TIẾNG ỒN

1 ĐỊA DIỂM QUAN TRẮC TIẾNG ỒN.

a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềtiếng ồn quy định giới hạn tối đa các mức ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạtđộng và làm việc; tiếng ồn trong quy chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con người tạora không phân biệt loại nguồn gây tiếng ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn.

b) Các khu vực phải đo tiếng ồn bao gồm:

- Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện Vĩnh yên -Khu dân cư Trung tâm TP Vĩnh yên.

Trang 27

c) Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995.Trong đó, phải lưu ý các điểm sau:

- Trỏnh các vật cản gây phản xạ âm;

- Trỏnh các nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập của kim loại, trẻ em nơđùa ;

- Chọn vị trí đo sao cho có sự truyền âm ổn định nhất với thành phần gió thổi khơng đổitừ nguồn đến vị trí đo.

d) Đối với các cơ sơ sản xuất công nghiệp phải tiến hành quan trắc tại các vị trí làm việcquy định trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999.

2 THễNG SỐ QUAN TRẮC

Các thông số trong quan trắc tiếng ồn gồm:a) LAeq mức âm tương đương;

b) LAmax mức âm tương đương cực đại;c) LAN,T mức phần trăm;

d) Phân tích tiếng ồn ở các dải tần số 1 ụcta (tại các khu cơng nghiệp);đ) Cường độ dịng xe (đối với tiếng ồn giao thông).

3 THỜI GIAN VÀ TẦN SUẤT QUAN TRẮC

a) Tần suất quan trắc

Tần suất quan trắc tiếng ồn được xác định tuỳ thuộc vào yêu cầu của cơ quan quản lýchương trình quan trắc, kinh phí và mục đích của chương trình quan trắc nhưng tối thiểuphải là 04 lần/năm.

b) Thời gian quan trắc

- Đối với tiếng ồn tại các khu vực quy định và tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18hoặc 24 giờ tuỳ theo yêu cầu;

4 THIấT BỊ QUAN TRẮC

Trang 28

trong đó các khoảng thời gian phải được ghi lại và dùng phương pháp phân bố thống kêđể tính LAeq,T QUOTE:

Trong đó

- T = ồti: là tổng các khoảng thời gian cần lấy mẫu;

- ti : là thời gian tác dụng của mức ồn LAi; (ứng với thời gian đo thứ i);- LAi: là mức âm theo đặc tính A tồn tại trong khoảng thời gian ti;- n: là số lần đo mức ồn.

c) Để đảm bảo chất lượng quan trắc, thiết bị đo tiếng ồn phải được chuẩn theo bộ phát âmchuẩn ở mức âm 94 và 104 dBA trước mỗi đợt quan trắc và định kỳ được kiểm chuẩn tạicác cơ quan có chức năng kiểm chuẩn thiết bị.

5 PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC

Phương pháp và khoảng thời gian quan trắc được lựa chọn theo tiêu chuẩn quốc giaTCVN 5964:1995 và TCVN 5965:1995.

VI.3 QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG

- Bổ sung theo chương trình quan trắc mơi trường khơng khí tại vùng kinh tế trọng ssiểmphía bắc.và tài liệu hướng dẫn SOP.

- Phương pháp quan trắc: lấy mẫu, đo và phân tích các thơng số mơi trường theo quychuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành Cụ thể như sau:

1 Môi trường khơng khí

Đối với mẫu khơng khí xung quanh được thực hiện TCVN 5937:2005 nay làQCVN 05:2008: tại mỗi điểm quan trắc để đảm bảo tính đại diện cao tiến hành lấy mẫutối thiểu 3 lần/ngày, mỗi lần lấy 1 tiếng cho các thông số (Bụi tổng số, bụi chì, CO, SO2,NOx(theo NO2)).

Đối với tiếng ồn: Các phép đo và tính tốn kết quả đo theo TCVN 7878-1:2008.Đối với máy đo ồn tích phân mỗi giờ đo 3 lần, mỗi lần đo liên tục trong 20 phút Lấy cácgiá trị LAeq và LAmax của 3 lần đo và tính giá trị trung bình LAeq và LAmax tương ứng.Đồng thời đếm cường độ dòng xe.

Trang 29

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI KẾT LUẬN

Thực hiện quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh phúc do TTQTMT – TCMT thực hiện manglại nhiều lợi ích và số liệu cho việc đánh giá chất lượng môi trường của tỉnh nhằm pháttriển kinh tế bền vững hạn chế đến tác động môi trường.

1 Tóm lược hiện trạng mơi trường

Mơi trường khơng khí: Nồng độ bụi lơ lửng tổng số tại hầu hết các điểm quan trắc đềuvượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép, các chất khí SO2, NO2, CO đều vượt quá giới hạncho phép của QCVN 05:2009/BTNMT.

2 Những mặt tồn tại trong công tác quản lý môi trường của Sở TN- MT tỉnh Vĩnh PhúcNhìn chung việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bảo vệ môi trường tại các Khu cơngnghiệp, Cụm cơng nghiệp cịn hạn chế Phần lớn các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệpđã được phê duyệt quy hoạch chi tiết và đi vào hoạt động nhưng chưa đầu tư hoặc chưahoàn thiện đầy đủ cơ sở hạ tầng về môi trường theo đúng quy định.

- Việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu xử lýtriệt để ô nhiễm hoặc có những đơn vị chưa nghiêm túc chấp hành việc duy trì vận hànhthường xuyên liên tục hệ thống xử lý chất thải, xả chất thải ô nhiễm chưa được xử lý ramơi trường Một loại hình sản xuất điển hình gây ơ nhiễm mơi trường hiện nay là chấtthải chăn nuôi chưa được xử lý triệt để.

- Về thực trạng: Lực lượng thanh tra chuyên ngành về Tài nguyên và Môi trường conthiếu và hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ do Tài nguyên Môi trường là lĩnh vực đangành, đa lĩnh vực.

Thanh tra Tài nguyên và Môi trường là một nội dung phức tạp liên quan đến nhiều ngành,nghề Nhưng thực tế lực lượng cán bộ của Thanh tra Sở hiện nay lại chưa được đào tạo cơbản về một số nội dung như khoáng sản, môi trường do vậy dẫn đến khi thanh kiểm tranhững lĩnh vực như trên gặp khơng ít khó khăn.

II KIẾN NGHỊ

Tuy hiện trạng mơi trường khơng khí của tỉnh ô nhiễm nghiêm trọng do vậy để kiểm soátđược các vấn đề môi trường nảy sinh đú thỡ cỏc cấp ban ngành liên quan cần:

Trang 30

- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường sauphê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường.

- Đảm bảo các cơng trình xử lý chất thải được đầu tư vận hành theo đúng quy định trướckhi đi vào hoạt động

- Kế hoạch cần được phê duyệt sớm để có thể quan trắc đầu năm tiếp theo.

Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2012

Sinh viên

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:03