1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty tnhh một thành viên kỹ thuật và khoa học oppo

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM LƯỢC Với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực của một nước ngày càng được mở rộng ra các nước Đơn vị thanh toán không chỉ là tiền tệ trong nước mà còn[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ kinh tế trênmọi lĩnh vực của một nước ngày càng được mở rộng ra các nước Đơn vị thanhtoán khơng chỉ là tiền tệ trong nước mà cịn phải sử dụng các loại ngoại tệ khácnhau liên quan đến việc trao đổi tiền của nước khác Hoạt động chuyển đổiđồng tiền này thành đồng tiền khác trong quá trình quan hệ giữa các nướcnhóm nước với nhau đã làm nảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái.

Tỷ giá hối đối là một cơng cụ có hiệu lực, hiệu quả trong việc tác độngđến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng thời là yếu tố cực kỳ quantrọng đối với chính sách tiền tệ quốc gia.Sự biến động của tỷ giá hối đoái tácđộng đến nhiều hoạt động kinh tế của mỗi nước, trong đó có hoạt động kinhdoanh Nhận thức được điều này, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHHmột thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO, em chọn đề tài “Ảnh hưởng củatỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên Kỹthuật và Khoa học OPPO” làm đề tài khóa luận của mình Khóa luận đã tậptrung làm rõ các vấn đề sau:

Thứ nhất, khóa luận đã đánh giá tổng quan tình hình biến động tỷ giá hốiđoái và các nhân tố ảnh hưởng trong thời gian vừa qua.

Thứ hai, thông qua dữ liệu thứ cấp của công ty và dữ liệu sơ cấp thu thậpđược qua phiếu điều tra, khóa luận đưa ra các phân tích rõ hơn về ảnh hưởngcủa biến động TGHĐ đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thànhviên Kỹ thuật và Khoa học OPPO.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để có thể thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin chân thànhcảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể giáo viên và cán bộ nhân viên của trườngĐại Học Thương Mại đã tạo cho chúng em một môi trường học tập tốt trong suốtbốn năm qua Đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kinh tế, người đã truyền đạtnhững kiến thức cần thiết giúp chúng em có những kiến thức ban đầu để bướcvào cơng việc của mình.

Thứ hai, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên củaCông ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO, đặc biệt là các anhchị trong phòng kinh doanh đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong q trình thựctập tại cơng ty.

Thứ ba, em đặc biệt cảm ơn đến thầy giáo TS.Trần Việt Thảo đã tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt q trình thực hiện bài khóa luận này.

Cuối cùng, em xin cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ và giúp đỡem trong suốt thời gian vừa qua.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và ủng hộ của tất cả mọingười.

Mặc dù đã rất cố gắng, song do thời gian nghiên cứu và trình độ của bảnthân cịn hạn chế, bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn để bàikhóa luận được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2016Sinh viên thực hiện

Trang 4

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan 2

3 Xác lập và tuyên bố đề tài .4

4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 5

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Kết cấu của khóa luận 7

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .8

1.1 Một số khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái và hoạt động kinh doanh 8

1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 8

1.1.2 Khái niệm thị trường ngoại hối 9

1.1.3 Khái niệm chính sách tỷ giá .9

1.1.4 Khái niệm hoạt động kinh doanh .9

1.2 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái 10

1.2.1 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái 10

1.2.2.Một số lý thuyết về chế độ tỷ giá hối đoái 10

1.2.3 Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái 12

1.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh 14

1.3.1 Đặc điểm sản phẩm kinh doanh .14

1.3.2 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến cung hàng hóa .15

Trang 5

1.3.5 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận của Công ty 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KỸTHUẬT VÀ KHOA HỌC OPPO 17

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến hoạt động kinh doanh của công ty 17

2.1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty 17

2.1.2.Phân tích môi trường tác động đến hoạt động kinh doanh 19

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 23

2.2 Phân tích thực trạng tác động của TGHĐ đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO 25

2.2.1 Phân tích sự biến động của TGHĐ thời gian gần đây 25

2.2.2 Ảnh hưởng của TGHĐ đến hoạt động kinh doanh của công ty 27

2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 32

2.3.1 Thành công và bài học kinh nghiệm 32

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 33

2.3.3 Những vấn đề tồn tại cần giải quyết .35

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA TGHĐ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KỸ THUẬT VÀ KHOA HỌC OPPO 36

3.1 Quan điểm và định hướng nhằm hạn chế ảnh hưởng của chính sách TGHĐ đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO 36

3.1.1 Dự báo về sự biến động của chính sách tỷ giá trong thời gian tới 36

3.1.2 Định hướng của Nhà nước cơ chế tỷ giá hối đoái 37

3.1.3 Kế hoạch kinh doanh và định hướng kinh doanh của công ty 38

3.2 Các đề xuất với vấn đề nghiên cứu 39

3.3 Các kiến nghị với vấn đề nghiên cứu .39

3.3.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý vĩ mô 40

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng 41

3.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 42

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Doanh thu thông qua các kênh phân phối của công ty từ năm 18

2012 – 2015 .18

Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Á – Thái Bình Dương .20

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2015 24

Bảng 2.4: Cơ cấu chi phí của cơng ty giai đoạn 2012 – 2015 29

Bảng 2.5: Tốc độ tăng của doanh thu và chi phí giai đoạn 2012 – 2015 32

Bảng 3.1: Chỉ tiêu kinh doanh của công tytrong năm 2016 38

DANH MỤC BIỂU

Biều đồ 2.1: Tốc độ tăng trường GDP ở một số quốc gia và khu vực trên thế giớiBiểu đồ 2.2: Mối quan hệ giữa tỷ giá và số lượng máy bán ra của công ty giai đoạn 2012 - 2015

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắtDiễn giải

Trang 10

2 CCTT Cán cân thanh toán

3 NHNN Ngân hàng nhà nước

4 NHTW Ngân hàng trung ương

5 NXB Nhà xuất bản

6 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

7 TGHĐ Tỷ giá hối đoái

8 VN Việt Nam

9 VND Việt Nam Đồng

10 USD Đô la Mỹ

11 Fed Ngân hàng dự trữ liên bang Hoa Kỳ

12 CTCK Cơng ty chứng khốn

13 NHTM Ngân hàng thương mại

14 TPCP Trái phiếu Chính phủ

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế nhạy cảm và rất phức tạp, nó biếnđộng gắn liền với sự lớn mạnh không ngừng của nền kinh tế thế giới và quan hệkinh tế quốc tế.Tỷ giá hối đối có tác động quan trọng đến những biến đổi củanền kinh tế thế giới, nó có thể làm thay đổi vị thế và lợi ích của các nước trongquan hệ kinh tế Tỷ giá hối đoái tác động và ảnh hưởng quan trọng đến nền kinhtế của một quốc gia nói riêng và quan hệ kinh tế nói chung, đặc biệt là quan hệthương mại giữa các nước với nhau Chính vì vậy mà tỷ giá hối đối ln đượcchính phủ của các nước và các tổ chức kinh tế thế giới quan tâm và coi nó nhưmột cơng cụ quan trọng để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.

Những năm 2011, 2012 là những năm thể hiện sự thay đổi trong đường lốivề tỷ giá của NHNN, dường như NHNN đã bắt đầu “tôn trọng” thị trường hơnkhi thực hiện các biện pháp nhằm tăng tỷ giá, phản ánh đúng quy luật cung cầucùng với một mức biên độ cứng nhắc hơn Trong năm 2013, tỷ giá trên thị trườngcó những lúc đạt mức trên 21.000 VND Thậm chí, theo các chuyên gia tại thờiđiểm đó, NHNN cần thực hiện phá giá đồng tiền khoảng 3-4% nữa bởi tươngquan lạm phát giữa VND và USD là khá chênh lệch (Lạm phát của Việt Namthời điểm đó là 12% trong khi đó ở Mỹ là 2%).Tuy nhiên, ý kiến này không đượcngân hàng nhà nước Việt Nam chấp thuận bởi e ngại làn sóng đầu cơ dollarnhững năm về trước.

Năm 2014 là năm được đánh giá là năm thành công trong vấn đề ổn định tỷgiá của NHNN, khi mà mức biến động tỷ giá chỉ ở mức 1% (Tỷ giá bình quân liênngân hàng trong giai đoạn tháng 6/2014 đạt mức 21.246 VND) Với cam kết cứngrắn rằng sẽ ghim giữ tỷ giá ổn định, NHNN đã thực hiện rất tốt lời hứa của mìnhđồng thời tạo ra được môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, bằng chứng là chỉ số lạmphát trong năm 2014 rất thấp (khoảng 3,95%) mức thấp nhất trong 15 năm trởlại đây.

Trang 12

sang năm mới ngân hàng nhà nước đã nâng tỷ giá thêm 1% trước sức ép phụchồi của kinh tế Mỹ Chưa dừng lại ở đó, ngay trong tháng 5, NHNN lại tiếp tụcnâng tỷ giá thêm 1% Điều này cũng đã được dự báo trước chính sách điều chỉnhtỷ giá của các quốc gia khác khi đồng USD tăng giá.

Hiện nay, thị trường ngoại hối biến động phức tạp và khó kiểm soát, tỷ giágiữa đồng Việt Nam và ngoại tệ thay đổi một cách bất thường và VNĐ đang ngàycàng mất giá so với các đồng ngoại tệ mạnh thường được dùng để thanh toántrong hoạt động ngoại thương Điều này một lần nữa khẳng định cho chúng tathấy vấn đề tỷ giá hối đối có ảnh hưởng khơng hề nhỏ khi mà phần lớn điệnthoại di động của Việt Nam chủ yếu là do nguồn nhập khẩu từ nước ngồi.Khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng đó, Cơng ty TNHH một thành viên Kỹ thuật vàKhoa học OPPO tại Việt Nam cũng gặp khơng ít khó khăn với sự biến độngkhơng ngừng của tỷ giá hối đối khi mà hoạt động kinh doanh của công ty phụthuộc vào nhập khẩu điện thoại di động Và những biến động của tỷ giá hối đoáisẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận và hoạt động kinh doanhcủa cơng ty

Vì vậy, việc nghiên cứu“Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến hoạt động kinhdoanh của Cơng ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO” là rấtcần thiết để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp nói chung và của Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa họcOPPO nói riêng.

2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của tỷ giáhối đối đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH một thành viên Kỹ thuậtvà Khoa học OPPO”,thu thập và tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu vềTGHĐ dưới các góc độ khác nhau:

- Các sách chuyên khảo:

Bài viết: “Tỷ giá hối đoái – những vấn đề lý luận và thực tiễn điều hành của ViệtNam” – TS Lê Quốc Lý – NXB thống kê (2004)

Trang 13

Bài viết: “Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực đa phương và tỷ giá thực đa phươngcân bằng của Việt Nam” – TS Hạ Thị Thiều Dao và ThS Phạm Thị Tuyết Trinh Trêntạp chí Ngân hàng, số 17 (09/2012)

- Đề tài khoa học cấp Bộ, Nhà nước:

Đề tài “Phân tích ảnh hưởng của chính sách TGHĐ đối với xuất khẩu Việt Nam”– PGS.TS Nguyễn Thị Quy, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, năm 2008 Cơngtrình đã đề cập đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2008, nghiêncứu xem chính sách TGHĐ đã tác động đến hoạt động xuất khẩu này như thế nào.

Đề tài “TGHĐ - những vấn đề lý luận và thực tiễn điều hành ở Việt Nam” –TS.Lê Quốc Lý, NXB Thống Kê Hà Nội, năm 2004.Tác giả đã đưa ra những lý luậncơ bản về TGHĐ, phân tích và đánh giá việc điều hành TGHĐ ở Việt Nam giai đoạn2000-2004.

Đề tài “Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam” – Nguyễn MinhDương, luận văn Thạc Sỹ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 Luậnvăn đã đưa ra các dự báo và giải pháp đề xuất nhằm hạn chế tác động xấu của chínhsách TGHĐ giai đoạn 2006-2009.

- Đề tài luận văn, khóa luận:

Đề tài “Ảnh hưởng của chính sách TGHĐ đến hoạt động xuất khẩu hàng

may mặc của Tổng công ty Đức Giang” – Nguyễn Thị Hà, luận văn tốt nghiệp,khoa Kinh Tế, trường Đại Học Thương Mại, năm 2010 Luận văn đã đưa ra cácvấn đề cơ bản về chính sách TGHĐ, thực trạng tác động của chính sách TGHĐđến hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Tổng công ty Đức Giang Từ đó, đềra các giải pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của TGHĐ đến hoạt động xuất khẩucủa công ty Đức Giang.

Đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động của TGHĐ đến xuất khẩumặt hàng dệt kim sang thị trường Mỹ và Nhật của công ty TNHH dệt Vĩnh Phúc”– Nguyễn Thị Hoa, luận văn tốt nghiệp, khoa Kinh Tế, trường Đại học Thươngmại, năm 2010 Luận văn đã xây dựng được hệ thống lý thuyết về chính sáchTGHĐ, các yếu tố mơi trường vi mơ, vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩumặt hàng dệt kim của công ty TNHH dệt Vĩnh Phúc.

Trang 14

văn đã đưa ra các dự báo và giải pháp đề xuất nhằm hạn chế tác động xấu của chínhsách TGHĐ giai đoạn 2006-2009.

Đề tài “Phân tích ảnh hưởng của chính sách TGHĐ đối với xuất khẩu Việt Nam”– PGS.TS Nguyễn Thị Quy, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, năm 2008 Cơngtrình đã đề cập đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2008, nghiêncứu xem chính sách TGHĐ đã tác động đến hoạt động xuất khẩu này như thế nào.

Đề tài “TGHĐ- những vấn đề lý luận và thực tiễn điều hành ở Việt Nam” –TS.Lê Quốc Lý, NXB Thống Kê Hà Nội, năm 2004.Tác giả đã đưa ra những lý luậncơ bản về TGHĐ, phân tích và đánh giá việc điều hành TGHĐ ở Việt Nam giai đoạn2000-2004.

Đề tài “Biến động tỷ giá ngoại tệ” – PGS.TS Nguyễn Thị Quy, NXB Khoa HọcXã Hội, năm 2005.Tác giả đã phân tích tình hình biến động của tỷ giá ngoại tệ, trongđó tập trung phân tích biến động của tỷ giá VND/USD.

Các cơng trình nghiên cứu trên đã đưa ra được các vấn đề cơ bản về TGHĐ,các chính sách TGHĐ, tác động của chính sách TGHĐ đến hoạt động xuất nhậpkhẩu, hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời đưa ra các kết luận và đề xuấtcác giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của chính sách TGHĐ, cách thức để đưara cơ chế chính sách tỷ giá hồn thiện trong thời gian tới Nhưng các cơng trìnhnghiên cứu trên chỉ tập trung nghiên cứu vào những ảnh hưởng của chính sáchTGHĐ mà chưa nghiên cứu những ảnh hưởng của biến động TGHĐ Mặt khác,phạm vi thời gian của các cơng trình nghiên cứu này chủ yếu là trong giai đoạntrước năm 2012 Trên thực tế, TGHĐ từ năm 2012 đến nay đã có nhiều thay đổilớn.Chính vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinhdoanh của Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO” lnđảm bảo tính mới và khơng giống với bất cứ đề tài nào trước đó.

3 Xác lập và tuyên bố đề tài

Trang 15

Qua tìm hiểu và nghiên cứu các đề tài trước đây có thể thấy các đề tài về ảnhhưởng của tỷ giá hối đoái chỉ mới đi vào nghiên cứu một lĩnh vực hoạt động như làảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu hoặc ảnh hưởngcủa tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu mà chưa có đề tài nào nghiêncứu về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vìvậy các cơng trình nghiên cứu trước tuy có cùng chung về vấn đề tỷ giá hối đốinhưng có khác biệt với đề tài của em: “Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt độngkinh doanh của Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO”.

Việc nghiên cứu đề tài này và xuất phát từ những luận cứ khoa học, trên cơsở nghiên cứu thực trạng, ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến hoạt động kinhdoanh của Cơng ty TNHH Kỹ thuật và Khoa học OPPO và các giải pháp nhằmhạn chế ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động kinh doanh, đề tài đi sâuvào giải quyết các vấn đề sau:

Ảnh hưởng của tỷ giá tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thếnào? Ảnh hưởng của tỷ giá tới doanh thu, chi phí, lợi nhuận như thế nào? Ảnhhưởng của tỷ giá tới thị trường đầu vào đầu ra ra sao?

Thực trạng tác động của tỷ giá đến hoạt động kinh doanh của Công tyTNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO hiện nay như thế nào?

Trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty đã đạt được những thànhcông và gặp những khó khăn gì?

Cơng ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO cần giải quyếtvấn đề ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp như thế nào?

Đề tài đi sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt độngkinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO, trêncơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của TGHĐ đến hoạt động kinh doanh. Đối tượng khảo sát: sản phẩm điện thoại di động của Công ty TNHH mộtthành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO

4.2 Các mục tiêu nghiên cứu

Trang 16

Việc nghiên cứu các lý luận và thực tiễn về biến động TGHĐ sẽ giúp cácdoanh nghiệp né tránh, khắc phục, đồng thời tìm ra các giải pháp nhằm hạn chếở mức thấp nhất các tác đông tiêu cực mà chúng gây ra cho hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp.

Về phía Nhà nước

Thơng qua việc nghiên cứu các lý luận về TGHĐ cùng với thực tiễn biếnđộng TGHĐ ở Việt Nam, Nhà nước có một vài mục tiêu sau:

-Định ra hướng đi đúng đắn và phù hợp cho các doanh nghiệp, góp phầnthúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững.

-Duy trì sản lượng và tạo công ăn việc làm.-Ổn định giá cả và kiềm chế làm phát.

-Điều chỉnh chính sách tỷ giá cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tếnước ta nhằm ổn định cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế.

Đối với cá nhân người nghiên cứu

- Hệ thống hóa một số kiến thức về tỷ giá và chính sách tỷ giá

- Ứng dụng lý thuyết để phân tích ảnh hưởng của TGHĐ đến hoạt độngkinh doanh điện thoại di động, liên hệ trực tiếp đến Công ty TNHH một thànhviên Kỹ thuật và Khoa học OPPO, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chếảnh hưởng tiêu cực của tỷ giá đến hoạt động kinh doanh mặt hàng này.

4.3 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tại Công ty TNHH một

thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO

Về mặt thời gian: đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng và liên

quan đến nhiều vấn đề, nhưng trong khn khổ của khóa luận tốt nghiệp, em chỉtập trung nghiên cứu vào những vấn đề lý luận của TGHĐ và ảnh hưởng củaTGHĐ đến hoạt động kinh doanh củaCông ty TNHH một thành viên Kỹ thuật vàKhoa học OPPO từ năm 2011 đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với quá

Trang 17

Đề tài thu thập dữ liệu bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Việcnghiên cứu thông thường bắt đầu từ việc nghiên cứu thông tin thứ cấp:

- Dữ liệu được thu thập từ các nguồn: báo chí, Internet, tạp chí khoa học, …các dữ liệu thứ cấp này nhằm phục vụ cho quá trình đánh giá, phân tích ảnhhưởng của tỷ giá hối đối đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH mộtthành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO.

- Dữ liệu được thu thập từ Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoahọc OPPO: các dữ liệu này phục vụ cho quá trình đánh giá, phân tích ảnh hưởngcủa tỷ giá hối đối đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viênKỹ thuật và Khoa học OPPO nói riêng và các cơng ty kinh doanh điện thoại diđộng nói chung.

5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Qua phương pháp thu thập dữ liệu ở trên, các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đã

được thu thập xong và chuyển sang q trình phân tích dữ liệu gồm:

-Phương pháp phân tích thống kê: được dùng để phân tích các dữ liệu đãthu thập được Phiếu điều tra phỏng vấn sau khi tiến hành phỏng vấn xong, phảimất thời gian để tiến hành tổng hợp lại thành bảng số liệu cần thiết thuận tiệncho việc phân tích Cịn đối với báo cáo tài chính của cơng ty, phải có q trìnhphân tách các số liệu cần dùng ra riêng với các số liệu khơng dùng đến.

-Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng các số liệu đã thu thập được đểphân tích Các phân tích đưa ra phải là các phân tích tổng hợp để có thể đưa racác kết luận một cách chính xác nhất.

-Phương pháp dự báo: qua việc phân tích biến động của tỷ giá trongnhững năm gần đây, có thể đưa ra các dự báo cho sự biến động này trong cácnăm tới.

Ngoài ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp biểu đồ, phương pháp đồ thịđể phân tích.

6 Kết cấu của khóa luận

Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mụcsơ đồ hình vẽ, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì khóa luận bao gồm 3chương:

Chương 1: Một số lý luận cơ bản về tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của tỷgiá hối đoái đến hoạt động kinh doanh.

Trang 19

CHƯƠNG 1I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ẢNHHƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP

1.1 Một số khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái và hoạt động kinh doanh

1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái

Theo quan điểm của kinh tế học, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiềntệ của một nước tính bằng tiền tệ của một nước khác.Hay tỷ giá hối đối cịnđược ngầm hiểu là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ.Riêng ở Mỹ và ở Anh, thuật ngữ này được sử dụng theo nghĩa ngược lại: số lượngđơn vị ngoại tệ cần thiết để mua một đồng Đô-la hoặc một đồng bảng Anh.[Trang 203, 1]

Có hai loại TGHĐ:

-Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): là TGHĐ được biết đến nhiều nhất doNgân hàng Nhà nước công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng hàngngày.

-Tỷ giá hối đoái thực tế (er): là tỷ giá loại trừ được sự ảnh hưởng củachênh lệch lạm phát giữa các nước và phản ánh đúng sức mua, sức cạnh tranhcủa một nước TGHĐ thực tế được tính theo cơng thức sau:

er = en × p

n

pf

Trong đó: pn là chỉ số giá trong nước

pflà chỉ số giá nước ngoài

Theo pháp lệnh về ngoại hối của Việt Nam được Quốc hội ban hành ngày13/12/2005, tại khoản 9, điều 4: “TGHĐ của đồng tiền Việt Nam là giá của mộtđồng đơn vị nước ngồi tính bằng đơn vị tiề tệ của Việt Nam”.

“Thực chất của TGHĐ là tương quan giữa sức mua giữa các đồng tiền cóthể chuyển đổi được cho nhau” [Trang 208,5]

Trang 20

Ở Việt Nam, TGHĐ đồng Việt Nam do Ngân hàng Ngoại thương công bốtheo thông lệ quốc tế: số đơn vị tiền đồng Việt Nam cần thiết để mua một đơn vịtiền nước ngoài.

1.1.2 Khái niệm thị trường ngoại hối

Các nước khác nhau sẽ sử dụng các loại tiền khác nhau hay các phươngthức thanh toán khác nhau nên khi các nước mở rộng quan hệ thương mại quốctế thì cần có một nơi để trao đổi tiền giữa cac nước với nhau, đó chính là thịtrường ngoại hối.

Như vậy, thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế, trong đó đồng tiền củaquốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác.

1.1.3 Khái niệm chính sách tỷ giá

Chính sách tỷ giá là một hệ thống các công cụ dùng để tác động cung-cầungoại tệ trên thị trường, từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá nhằm đạt được các mục tiêucần thiết Hay chính sách TGHĐ là một thể thống nhất những định hướng và giảipháp của Nhà nước đảm bảo ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối nhằm đạtđược những mục tiêu kinh tế-xã hội đã dự định Về cơ bản, chính sách TGHĐ tậptrung chú trọng vào hai vấn đề: vấn đề lựa chọn TGHĐ (cơ chế vận động TGHĐ)và vấn đề điều chỉnh TGHĐ.

Chính sách tỷ giá có vị trí rất quan trọng, là một bộ phận hữu cơ của chínhsách tiền tệ, khơng thể tách rời khỏi chính sách ổn định tiền tệ.Khi thực hiện tốtchính sách điều hành tỷ giá sẽ góp phần điều hành tốt các chính sách khác Chínhsách tỷ giá có tác dụng tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa trên thị trườngquốc tế cũng như bảo vệ ngành, lĩnh vực cần thiết trong nước Ngồi ra, chínhsách tỷ giá cịn góp phần tác động đến những dịng chảy ngoại tệ vào mỗi quốcgia.

1.1.4 Khái niệm hoạt động kinh doanh

Trang 21

Hoạt động kinh doanh được hiểu là một quá trình liên tục từ nghiên cứu thịtrường và tìm cách đáp ứng nhu cầu đó thơng qua việc thỏa mãn nhu cầu ngườitiêu dùng để đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh.

- Do một chủ thể thực hiện và là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh cóthể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp.

- Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mối quanhệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầuvào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Các mối quan hệ nàygiúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệpcủa mình ngày càng phát triển.

- Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết địnhcho công việc kinh doanh, khơng có vốn thì khơng thể có hoạt động kinh doanh.Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê laođộng, …

- Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.1.2 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái

1.2.1 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoáiVai trò của TGHĐ:

Thứ nhất, tỷ giá là đại lượng xác đinh quan hệ về mặt giá trị, so sánh sứcmua giữa các đồng tiền với nhau, hình thành nên tỷ giá trao đổi giữa các đồngtiền khác nhau với nhau để thuận tiện cho các giao dịch quốc tế.

Thứ hai, tỷ giá có tác động to lớn đến thương mại quốc tế, xuất nhậpkhẩu hàng hóa, dịch vụ của một nước.

Thứ ba, tỷ giá có tác động đến khía cạnh khác của nền kinh tế như: mặtbằng giá cả trong nước, lạm phát, công ăn, việc làm, thất nghiệp…Do vậy, chínhphủ của các nước phải lợi dụng tác động này để điều tiết nền kinh tế.

1.2.2.Một số lý thuyết về chế độ tỷ giá hối đoái

Chế độ TGHĐ là các loại hình tỷ giá được các quốc gia lựa chọn và sử dụng,bao gồm các loại cơ bản sau: chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả nổi tự do, chếđộ tỷ giá linh hoạt có sự quản lý của Nhà nước.

Trang 22

Là chế độ trong đó tỷ giá được quyết định bởi Ngân hàng trung ương, Ngânhàng trung ương cơng bố mức tỷ giá chính thức và cam kết duy trì khả năngchuyển đổi đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngồi theo giá cơng bố dùcung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ có thay đổi Khi có sự biến động thịtrường, muốn duy trì tỷ giá đã ấn định thì Ngân hàng trung ương phải điều hòalượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để đảm bảo cân bằng cung cầu.

Tỷ giá cố định là tỷ giá được giữ không đổi hoặc chỉ được phép dao độngtrong một phạm vi rất hep Nếu tỷ giá bắt đầu dao động q nhiều thì chính phủcó thể can thiệp để duy trì TGHĐ trong vịng giới hạn của phạm vi này Chế độTGHĐ cố định là một cơ chế TGHĐ được Nhà nước công bố sẽ duy trì khơngthay đổi tỷ giá giữa đồng nội tệ với một đồng ngoại tệ nào đó.

Mục đích của việc giữ TGHĐ cố định là phải giữ tỷ giá ổn định để kiềm chếlạm phát ở mức thấp và củng cố niềm tin của người dân vào đồng tiền nội địa.

Đặc điểm của chế độ TGHĐ cố định: Nhà nước cam kết sẽ duy trì TGHĐ ởmức cố định nào đó bằng cách nếu cung trên thị trường lớn hơn cầu ở mức tỷ giácố định thì Nhà nước đảm bảo mua hết số dư cung ngoại tệ Nếu cung trên thịtrường nhỏ hơn cầu ở mức tỷ giá cố định thì Nhà nước đảm bảo cung cấp mộtlượng ngoại tệ bằng chính lượng cầu dư Nhà nước sẽ thực hiện việc mua bánlượng dư cung hay dư cầu đó với tư cách là người mua bán cuối cùng, người điềuphối Điều kiện để thực hiện là phải có sự can thiệp của Chính phủ.

Ưu điểm của tỷ giá cố định là đảm bảo sự ổn định của tỷ giá trong một thờigian dài, tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, buộc các chính phủ phải hoạchđịnh và thực thi các chính sách vĩ mơ, thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tếnhằm tránh các xung đột về mục tiêu chính sách và những biến động tỷ giá.

Trang 23

Là chế độ trong đó TGHĐ được hoàn toàn dựa trên tương quan cung cầugiữa các đồng tiền trên thị trường ngoại hối mà không cần đến bất kỳ sự canthiệp nào của NHTW.

Đặc điểm của chế độ tỷ giá thả nổi tự do: TGHĐ được xác định và thay đổihồn tồn tùy thuộc vào tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường Nhà nướchồn tồn khơng có bất cứ một tun bố, một cam kết nào điều hành và chỉ đạotỷ giá, khơng có bất cứ sự can thiệp trực tiếp nào vào thị trường ngoại tệ Khi xảyra những biến động về cung cầu của các đồng tiền thì các đồng tiền sẽ có xuhướng tăng hoặc giảm giá một cách tự động Chế độ này được áp dụng với nhữngnước có thị trường ngoại hối tương đối hoàn chỉnh.

Ưu điểm của chế độ này là đảm bảo cán cân thanh toán, đảm bảo chính sáchtiền tệ, làm cho nền kinh tế trở nên độc lập, góp phần ổn định kinh tế, đầu tư tưnhân, ổn định thị trường Chế độ này được nhiều các nước tư bản áp dụng nhưMỹ, Anh…

Tuy nhiên, tỷ giá hối đối thả nổi tự do ln biến động, không ổn định, biênđộ dao động lớn và phụ thuộc vào cung cầu ngoại hối nên sẽ rất khó cho cơng tácdự đốn và đưa ra các kế hoạch cho doanh nghiệp Mặt khác, chế độ này làm mấtkhả năng của Chính phủ trong việc vận hành chính sách tiền tệ nội địa.

Chế độ tỷ giá linh hoạt có sự quản lý của Nhà nước

Về cơ bản tỷ giá do thị trường quyết định nhưng có sự can thiệp của Nhànước vào những lúc cần thiết để tránh những cơn sốt về tỷ giá, hạn chế sự biếnđộng Tỷ giá được xác định và thay đổi hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình quanhệ cung cầu trên thị trường.

NHTW tuyên bố một mức biến động cho phép đối với tỷ giá và chỉ can thiệpvào thị trường với tư cách là người mua bán cuối cùng khi tỷ giá có sự biến độngmạnh vượt mức cho phép Nếu tình hình kinh tế có những sự thay đổi lớn thìmức TGHĐ, biên độ dao động cho phép được Nhà nước xác định và công bố lại.

Chế độ tỷ giá này đã tận dụng và kết hợp những ưu điểm và hạn chế đượcnhững nhược điểm của hai chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi tự dothông qua sự thay đổi linh hoạt, ứng phó với biến động thị trường Chế độ tỷ giálinh hoạt được nhiều quốc gia áp dụng, đặc biệt là các nước đang phát triển trongđó có Việt Nam.

Trang 24

TGHĐ chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó có các nhân tố cơ bản sau:

Cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối

Cung cầu về ngoại tệ trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sựbiến động của TGHĐ Cung cầu ngoại tệ lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tốkhác nhau trong đó có cán cân thanh tốn Nếu cán cân thanh tốn quốc tế dưthừa có thể dẫn đến khả năng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ và ngược lại Sựcân bằng của cán cân thanh toán quốc tế lại phụ thuộc vào các nguồn cung và cầungoại tệ cấu thành nên cán cân thanh toán quốc tế Khi nền kinh tế có mức tăngtrưởng ổn định, nhu cầu về hàng hóa nhập khẩu sẽ tăng, do đó nhu cầu về ngoạitệ cho thanh tốn hàng nhập khẩu tăng lên Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vàotình trạng suy thối thì các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu bịđình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm đi.Trong khi nhu cầu nhập khẩu chưakịp thời được điều chỉnh trong ngắn hạn, việc giảm cung ngoại tệ sẽ đẩy tỷ giá lêncao.

Sự vận động của vốn

Lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong mộtkhoảng thời gian nhất định.Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sửdụng số tiền không phải thuộc sở hữu của họ và lợi tức người cho vay có được đốivới việc trì hỗn chi tiêu Nước nào có lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suấttiền gửi của các nước khác thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phần chênhlệch do phần lãi tạo ra, do đó sẽ làm cho cung ngoại tệ tăng lên, tỷ giá hối đoái sẽgiảm xuống Ngược lại, khi lãi suất tiền gửi ngắn hạn thấp hơn tiền gửi của cácnước khác thì vốn sẽ chảy ra nước mà có lái suất cao hơn, cung ngoại tệ giảm vàtỷ giá hối đoái tăng lên

Tỷ giá lạm phát tương đối

Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian Haylạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung của hàng hóa tăng liên tục vàkéo dài trong một thời gian nhất định.

Trong một quốc gia, khi lạm phát tăng sẽ làm cho sức mua của đồng nội tệgiảm đi Theo thuyết ngang bằng sức mua thì tỷ giá giữa hai đồng tiền được xácđịnh như sau:

Trang 25

- Cân bằng tương đối:

TGHĐ tại thời điểm t = TGHĐ tại thời điểm (1-t) × mức giá nướcngoàimức giátrong nước

Như vậy, theo thuyết cân bằng sức mua thì đồng tiền của nước có mức lạm

phát cao sẽ giảm giá so với đồng tiền của nước có mức lạm phát thấp hơn Lạmphát càng cao càng kéo dài đồng tiền nội tệ càng mất giá, sức mua của nó cànggiảm nhanh, dẫn sức mua đối ngoại của nó cũng giảm và điều đó làm cho TGHĐtăng lên Vì vậy, có thể thấy rằng, tỷ giá lạm phát chỉ ảnh hưởng đến tỷ giá trongdài hạn, còn trong ngắn hạn thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ giá lạm phátđến tỷ giá là không đáng tin cậy.

Mức độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế

Mức độ tăng hoặc giảm GDP thực tế của một nước so với các nước kháctrong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, sẽ làm tăng hoặc giảm nhu cầuvề hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, do đó sẽ làm cho nhu cầu ngoại hối để thanh toáncho hàng nhập khẩu tăng lên hoặc giảm xuống, từ đó tác động đến cung cầu vềngoại tệ và dẫn đến tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong nước so với đồng tiền nướcngồi giảm xuống hoặc tăng lên.

Chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước

Khi chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ và ảnh hưởng đến chỉsố về tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, bội chi ngân sách tất cả đều gây ảnhhưởng đến sự thay đổi TGHĐ ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự biếnđộng của các yếu tố kể trên.

Nhu cầu đầu cơ tích trữ ngoại tệ

Nếu nhu cầu đầu cơ tích trữ ngoại tệ tăng thì làm cho giá của ngoại tệ đó sẽtăng lên, điều đó làm cho TGHĐ sẽ giảm xuống Ngược lại, khi nhu cầu đầu cơtích trữ ngoại tệ giảm sẽ làm cho giá của ngoại tệ đó giảm, dẫn đến TGHĐ tăng.

1.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh

1.3.1 Đặc điểm sản phẩm kinh doanh

Ngày 10 tháng 3 năm 1876 được coi là mốc son đánh dấu sự ra đời của điện

thoại.Cha đẻ của chiếc điện thoại đầu tiên là Alexander Graham Bell.Chiếc máy

Trang 26

Kết quả khảo sát hằng quý về thị trường điện thoại châu Á, Thái BìnhDương của IDC cũng chỉ rõ, năm 2014, tổng lượng smartphone chiếm 41% trêntổng thị trường ĐTDĐ tại Việt Nam và dự kiến sẽ lấn át dịng điện thoại phổthơng (feature phone) trong năm 2015 Phân khúc smartphone giá rẻ là động lựcchủ yếu cho sự tăng trưởng, có sáu trên mười smartphone được phân phối tạiViệt Nam là các dịng có giá dưới 150 USD.

Hơn bốn năm có mặt tại Việt Nam, Oppo dần trở nên quen thuộc hơn đốivới người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam.Tuy nhiên, để phát triển và mở rộngthị phần của mình hơn nữa, Oppo cần phải hiểu rõ nhu cầu, đặc điểm của thịtrường Việt Nam Bên cạnh đó, Oppo cần hoạch định cho mình chiến lược cụ thể,rõ ràng trong tương lai.

Đứng ở vị thế phân khúc trung bình trên sơ đồ định vị, đối mặt với nhữngđối thủ mạnh, có bề dày lịch sử trong ngành điện thoại như Apple, Samsung,Sony, … cùng với sự thay đổi liên tục trong xu thế tiêu dùng điện thoại của giớitrẻ ngày nay Thời điểm này, một vấn đề lớn đặt ra cho Oppo là cần tập trung,phát triển, mở rộng thị trường như thế nào để có được thị phần của mình trên thịtrường và nâng cao doanh số.

1.3.2 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến cung hàng hóa

Xét trên góc độ từ phía doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị hàng hóa trongnước, sự tăng hay giảm lượng nhập khẩu của các doanh nghiệp đều ảnh hưởngđến lượng cung hàng hóa của các doanh nghiệp nhập khẩu.

Xét trưởng hợp, khi tỷ giá hối đoái tăng lên, đồng nội tệ mất giá so với đồngngoại tệ sẽ thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.Vì đối với các doanh nghiệpViệt Nam khi nhập khẩu hàng hóa từ nước ngồi phải bỏ một lượng tiền lớn hơnđể nhập khẩu.Vì vậy lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm đi một phần, có thể sẽbị lỗ nếu thời gian kí hợp đồng và thời gian thanh tốn khơng cùng thời điểm màlại khơng ấn định thời gian hoặc sử dụng biện pháp hạn chế rủi ro hối đối Dođó hoạt động nhập khẩu bị ảnh hưởng xấu, có thể dẫn đến ngừng trệ hoạt độngnhập khẩu và do đó nhu cầu nhập khẩu giảm, lượng nhập khẩu giảm kéo theolượng cung hàng hóa sẽ giảm.

1.3.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến doanh thu của Công ty

Trang 27

đến doanh thu tăng Tuy nhiên nếu tỷ giá hối đối tăng thì doanh nghiệp sẽ khóbán được hàng ở thị trường nước ngồi vì giá cao, dẫn đến doanh thu giảm Từđó ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Doanh thu của doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc phụ thuộc chủ yếuvào giá bán, khối lượng hàng hóa được bán và khả năng cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường quốc tế Mà giá bán và khối lượng, khả năng cạnh tranhcủa hàng hóa nhập khẩu lại chịu tác động của TGHĐ VND/USD.

Khi tỷ giá VND/USD tăng lên, trong khi giá bán bằng USD khơng đổi thì cácdoanh nghiệp xuất khẩu sẽ có doanh thu tính bằng VND tăng lên Để đẩy mạnhviệc tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể đưa ra chiến lược giảmgiá bán bằng USD để kích cầu đối với hàng hóa xuất khẩu mà vẫn khơng làmgiảm doanh thu tính bằng VND Như vậy, khi TGHĐ VND/USD tăng lên vừa cólợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi mà họ tiêu thụ được nhiều hàng hóa hơn,đồng thời, người tiêu dùng nước ngồi cũng mua được hàng hóa xuất khẩu củaViệt Nam với giá rẻ hơn Ngược lại, khi tỷ giá VND/USD giảm mà giá bán bằngUSD khơng đổi thì doanh thu bằng VND của các doanh nghiệp giảm xuống Khiđó, để có thể làm tăng doanh thu lên, thì các nhà xuất khẩu phải tăng giá bánbằng USD lên.

1.3.4 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến chi phí của Cơng ty

Tỷ giá hối đoái biến động ảnh hưởng rất lớn đến chi phí của doanh nghiệpnhập khẩu, đặc biệt là chi phí tài chính.Chính sách tỷ giá của Nhà nước nếu tăngtỷ giá, đồng nội tệ giảm giá, doanh nghiệp nhập khẩu khi mua tiền ngoại tệ sẽ mấtthêm một khoản chi phí của doanh nghiệp tăng lên Tỷ lệ giữa chi phí và doanhthu sẽ giảm Ngược lại, chính sách tỷ giá của Nhà nước là giảm tỷ giá, đồng nội tệtăng giá so với đồng ngoại tệ, sẽ làm cho chi phí của doanh nghiệp giảm đi mộtphần Do đó mà tỷ lệ chi phí và doanh thu sẽ tăng lên.

1.3.5 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận của Công ty

Trang 28

Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu vàtổng chi phí bỏ ra Khi tỷ giá VND/USD tăng lên làm cho cả doanh thu và chi phíbằng VND tăng lên và ngược lại Do đó, để biết lợi nhuận tăng hay giảm phải phụthuộc vào mức độ tăng của doanh thu và chi phí Nếu mức độ tăng của doanh thulớn hơn mức độ tăng của chi phí thì lợi nhuận tăng, cịn nếu mức độ tăng củadoanh thu mà thấp hơn mức độ tăng của chi phí thì lợi nhuận giảm

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ĐẾNHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KỸ

THUẬT VÀ KHOA HỌC OPPO

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến hoạtđộng kinh doanh của công ty

2.1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty

Giới thiệu chung về công ty

- Tên đơn vị thực tập: Công Ty TNHH Một Thành Viên Kỹ Thuật Và KhoaHọc Oppo

- Tên giao dịch: Oppo

- Địa chỉ: Lầu 8, Tòa nhà 148, 148 Hoàng Quốc Viêt, Quận Cầu Giấy, TP.HàNội

- Điện thoại: 1800-577-776 - Website: www.oppomobile.vn

- Giấy đăng ký kinh doanh số: 0312059023 cấp ngày 21/11/2011

- Ngày hoạt động: 23/11/2011 - Mã số thuế: 0312059023

- Hoạt động kinh doanh chính: Bán bn thiết bị và linh kiện điện tử, viễnthông

Cơ sở vật chất và mạng lưới kinh doanh

Công ty đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mạng lưới kinh doanh bao gồm:Văn phòng làm việc, trung tâm CSKH, trung tâm bảo hành máy, kho hàng hiệnđại đủ tiêu chuẩn bảo quản hàng hóa, sức chứa lớn với tổng số vốn đầu tư trên300 tỷ đồng.

Hiện nay, tại Việt Nam, mạng lưới kinh doanh của công ty bao gồm 34 khuvực với trên 4000 nhân viên 34 khu vực của công ty bao gồm:

Trang 30

 Chiến lược kinh doanh

Mục tiêu của công ty trong 3 năm đầu tiên là “phủ xanh” toàn bộ các thịtrường tại Việt Nam bằng màu xanh của Oppo “Học tập bằng hình ảnh là cáchhọc tập thơng minh nhất” Vì vậy, cơng ty đẩy mạnh hình ảnh của công ty, để conngười Việt Nam đi đâu cũng nhìn thấy màu xanh của Oppo.Hình ảnh đi sâu vàotiềm thức, nhận thức mỗi người.

Trong năm 2015, mục tiêu của Oppo khơng chỉ đánh vào lượng mà cịnđánh vào chất.Tức là chỉ chú trọng phân phối bán lẻ với của hàng nào họ thực sựmuốn phát triển lâu dài và bền vững với Oppo.Khi đó, cơng ty sẽ nâng cao đượcdoanh số bán của công ty.

Năm 2016 này, Oppo sẽ không tập trung vào những sản phẩm đắt tiền mà sẽtập trung vào những sản phẩm tầm trung, tức là cơng ty sẽ có 1 thị phần riêng.

Doanh thu thông qua các kênh phân phối của công ty từ năm 2012 – 2015Bảng 2.1: Doanh thu thông qua các kênh phân phối của công ty từ năm

2012 – 2015

(đơn vị: tỷ đồng)

KênhNăm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015

Kênh 0 cấpkhông cấp96,8433,9504,9366,4Kênh 1mộtcấp74,81488,72839,65090,1Kênh 2,3 cấp364,42301,72959,42945,7Doanh thucông tyDoanhthu công ty5364224,26303,98402,2

(Nguồn: Phịng tài chính – Cơng ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa họcOppo)

Trang 32

2.1.2.Phân tích mơi trường tác động đến hoạt động kinh doanh

Môi trường khu vực và quốc tế

Hội nhập kinh tế là q trình tất yếu của các nước có nền kinh tế mở cửa,mở rộng giao thương với các nước trên thế giới, tạo điều kiện khai thác có hiệuquả các nguồn lực trong và ngoài nước Sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế,tài chính thế giới năm 2008 đã gây ra hàng loạt những biến động trên thị trườngtài chính dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu Bước vào năm 2015 kinh tế thế giớivẫn tiếp tục có những bấp bênh rất lớn, phản ánh chiều hướng đan xen suy giảmvà tạo đà phục hồi kinh tế trong khó khăn.

Biều đồ 2.1: Tốc độ tăng trường GDP ở một số quốc gia và khu vực trên thế giới(Đợn vị: %)Thế giớiKhu vực đồng EuroNhật bảnHoa KỳĐông Á - TBDNam ÁChâu Âu và Trung ÁTrung Đông và Bắc Phi-20246810201320142015

(Nguồn: Triển vọng Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 1-2016)

Trang 33

vực đều có xu hướng giảm sút liên tiếp các năm 2013/2014 và lan sang cả 2015, đểcó bước khơi phục nhẹ vào năm 2016 Các chuyên gia IMF gần đây còn cho rằngkhó khăn có thể kéo dài đến năm 2018 hoặc thâm chí đến năm 2020 Nặng nhấtsuy giảm kinh tế ở các nền kinh tế khối EURO nói chung, không chỉ nền kinh tếHy Lạp, Tây Ban Nha, Ý, mà cả các nền kinh tế phát triển như Đức, Pháp Thậmchí nước Anh cũng đã bị suy thối sau 2 quý tăng trưởng “âm” liên tiếp, và kinhtế Đức cũng phải sụt giảm chưa từng có Hệ quả là sự giảm sút kinh tế này đangtác động xấu đến tình hình xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDIcủa khu vực này vào các nước như Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam không phảilà một ngoại lệ.

Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương

(Đơn vị:%)Năm 2011Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Đông Á - TBD7.59.78.37.58.1Trung Quốc9.210.49.28.18.6In-đô-nê-xia4.66.26.56.06.5Ma-lay-sia-1.67.25.14.45.2Phi-lip-pin1.17.63.74.05.0Thái Lan-2.37.80.14.35.2Việt Nam5.36.85.95.76.3Các nước Đơng Á1.57.04.55.15.8

(Nguồn: Triển vọng Kinh tế tồn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 1-2016)

Môi trường kinh tế trong nước

Trang 34

TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO phải có năng lực cạnh tranhtốt nhát Năng lực cạnh tranh của công ty được hình thành từ nhiều nhân tốtrong đó cốt lõi và cần tập trung phát triển là năng lực cạnh tranh của sản phẩmvà thương hiệu của doanh nghiệp.

Tổng quan, giai đoạn 2012-2015 đánh dấu sự ổn định của thị trường ngoạihối với 3 nền giá sau 2 lần điều chỉnh tỷ giá Mỗi nền/chu kỳ được bắt đầu tạimức trần khi tỷ giá có dấu hiệu gia tăng mạnh và được điều chỉnh trong kỳ trước,sau đó đi vào ổn định và dao động xung quanh mức giá bình quân liên ngânhàng, sau đó gia tăng và bắt đầu nền/chu kỳ mới Quãng thời gian tồn tại của cácnền giá trên ổn định trong thời gian dài, và thu hẹp dần ở các nền giá tiếp theo.Cụ thể, nền giá 20.803+/-1% được duy trì từ cuối năm 2011 đến cuối tháng6/2013, kéo dài trong hơn 18 tháng Nền giá 21.036+/-1% kéo dài 12 tháng từtháng 7/2013 đến cuối tháng 6/2014; Nền giá 21.246+/-1% kéo dài 6 tháng từ cuối

tháng6/2014đếnđầunăm2015.

Sự ổn định kéo dài của các nền giá thời gian đầu được hỗ trợ tích cực khơng chỉ

bởiđịnh

hướng kiểm sốt “đơla hóa” và “vàng hóa” của NHNN, mà cịn được hỗ trợ tíchcực bởi sự ổn định của giá trị đồng USD trên thế giới Biểu đồ Dollar-Index chothấy rõ ảnh hưởng đáng kể của sự gia tăng về giá trị của đồng USD kể từ nửacuối năm 2014 khiến NHNN phải hai lần điều chỉnh tỷ giá: 21.458 ngày 7/1/2015

và21.673ngày7/5/2015.

Năm 2015, chủ trương ổn định kinh tế vĩ mơ trong đó trọng tâm là kiểm sốtlạm phát, duy trì ổn định tỷ giá tiếp tục là chính sách điều hành tiền tệ địnhhướng của NHNN Thịtrường ngoại hối, lạm phát kiểm soát tốt là thành cơng củahệ thống chính sách tiền tệ đồng bộ trong suốt thời kì 2011 tới nay.Hiện tại, VND

Trang 35

thay đổi mục tiêu của NHNN từ đầu năm.Mức 2% có thể sẽ khơng là 2% trong2015.

Trong bối cảnh biến động tiền tệ thế giới phức tạp trở lại, các chính sách điềuhành tỷ giá hiện tại nhiều khả năng khơng cịn được duy trì được hiệu quả trongtương lai Cần lưu ý việc giữ tự do hóa dịng vốn, giữ tỷ giá hối đối cố định vàgiữ độc lập về chính sách tiền tệ là bộ ba bất khả thi chưa có cách kết hợp thỏa

đáng Để giữ vững chính sách tiền tệ ổn định, NHTW các nước thông thường chỉgiữ được tối đa 2 yếu tố trong bộ 3 yếu tố trên Chính sách hối đối ổn định có thểphù hợp ở thời kỳ 2012-2015 nhưng ở thời kỳ tiếp theo chưa hẳn là phù hợp.NHNN hồn tồn có thểphải thay đổi cách điều hành trong thời gian tới, hy sinh1 trong 3 yếu tố: hoặc tỷ giá, hoặc lạm phát, hoặc lãi suất Điều hành linh hoạt cácchính sách tiền tệ có thể sẽ cần thiết trong thời gian tới nhằm tránh sự bất ổn vĩmô không mong muốn trong tương lai.

 Môi trường ngành

Đối với người tiêu dùng Việt Nam: Apple là số 1 Tại Việt Nam, Apple đanglà thương hiệu được thèm muốn với tỉ lệ người dùng bình chọn lên tới 36%, gầngấp đơi Samsung ở vị trí thứ 3 (20%) Nokia vẫn còn chỗ đứng vững chắc tronglòng người Việt, với tỉ lệ bình chọn lên tới 21% ở vị trí thứ 2, trên cả Samsung.HTC và Sony đứng trong top 5 với tỉ lệ chỉ vào khoảng 7%.Khác với thị trườngphương Tây vốn thường lựa chọn smartphone dựa trên thương hiệu, người dùngtại các quốc gia đang phát triển đặt cao tính năng của điện thoại Số liệu củaUpstream cho thấy 45% người tiêu dùng Việt Nam coi tính năng là yếu tố quantrọng nhất khi lựa chọn điện thoại Niềm tin vào thương hiệu là lý do quan trọngthứ 2: 29% người dùng đặt thương hiệu lên hàng đầu khi lựa chọn điện thoại.

Các hãng điện thoại Trung Quốc mới thâm nhập Việt Nam để tìm chỗ đứngtrên thị trường có thể cịn phải vượt qua rào cản tâm lý sản phẩm Trung Quốcmà lâu nay, người tiêu dùng Việt Nam đã và đang không mấy thiện cảm.

Trang 36

đang đầu tư sản xuất điện thoại tại Việt Nam, cho rằng một số thương hiệu điệnthoại Trung Quốc dù chưa làm ảnh hưởng đến thị phần của hãng ông, nhưng đãbắt đầu tạo được hình ảnh, thương hiệu và nhận biết khá rộng rãi đối với ngườitiêu dùng Việt nhờ đầu tư cho quảng cáo, marketing rất mạnh “Về lâu về dài, sựnhận biết thương hiệu càng ăn sâu và rộng rãi đến người tiêu dùng, thì hồn tồncó nguy cơ ảnh hưởng tới thị phần của hãng”, ơng nói

Tuy nhiên, việc thương hiệu và sản phẩm đó có phát triển bền vững haykhơng sẽ khơng phụ thuộc những đợt “nổi sóng nhất thời” mà đó là cuộc chiếndài hơi về tài chính, đầu tư bài bản, nghiêm túc Và đặc biệt độ bền của thươnghiệu nằm ở chính chất lượng của sản phẩm, làm thỏa mãn nhu cầu để được ngườidùng tin tưởng và đón nhận.

Để chiếm được thị phần từ hai đại gia này, OPPO cấn đáp ứng tốt hai yếutố:

- Thứ nhất, về mặt đặc trưng vượt trội của sản phẩm Một chiếc điện thoạithông minh Oppo bắt buộc phải khác biệt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu hoặc vượttrội hơn những đặc tính mà người tiêu dùng tìm kiếm trong sản phẩm củaSamsung, Nokia và Sony (về tính năng, kiểu dáng, chất lượng,…)

- Thứ hai, là thời điểm ra mắt điện thoại phải phù hợp, như trong thời điểmđối thủ chuẩn bị tung ra sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ, Oppo có thể nhanhchân giới thiệu và ra mắt sản phẩm mới với tính năng ưu việt hơn, phù hợp vớinhu cầu nằm trong phân khúc của mình lẫn của đối thủ để gây chú ý đối vớikhách hàng tiềm năng.

Hiện nay, điện thoại Oppo thương hiệu Trung quốc đã dần được người tiêudùng Việt chấp nhận vì chất lượng cũng như những tính năng vượt trội, khácbiệt, với thiết kế đầy cá tính, không kém phần sang trọng Oppo đã tạo ra đượcnét “quyến rũ” riêng để thu hút khách hàng, phần nào cũng đã định vị đượcthương hiệu trong lòng người tiêu dùng rằng Oppo không phải là “hàng TrungQuốc” dởm như định kiến của mọi người.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 38

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2015(Đơn vị: tỷ đồng)2012201320142015Tỷ lệtăng %(2013 sovới2012)Tỷ lệtăng %(2014 sovới2013)Tỷ lệtăng %(2015 sovới2014)Doanhthuthuần về bánhàng5364224,26303,98402,2688,1349,2433,35Tổng lợi nhuậnkế toán trướcthuế26,8222,1305,9440,1725,1137,7143,93Tổng chi phíthuế thu nhậpdoanh nghiệp6,355,273,2105,9776,3432,6144,67

Lợi nhuận sauthuế thu nhậpdoanh nghiệp

20,5166,9232,7334,2714,2239,4243,62

((Nguồn:Phịng kế tốn của Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoahọc OPPO)

Trang 39

lâm vào tình trạng khủng hoảng đã tác động suy giảm mạnh lên các lĩnh vựcthương mại Nhưng qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công tyTNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO cho thấy sự phát triển củadoanh nghiệp qua các sô liệu doanh thu, lợi nhuận tăng hàng năm Qua thực tếcó thể kết luận sự thành công của doanh nghiệp ngày hôm nay là nhờ vào sựnhạy bén trong kinh doanh của lãnh đạo công ty, sự nỗ lực hết mình của tồnbộ nhân viên đã xây dựng được sự uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp trongmắt đối tác và khách hàng.

2.2 Phân tích thực trạng tác động của TGHĐ đến hoạt động kinh doanh củaCông ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO

2.2.1 Phân tích sự biến động của TGHĐ thời gian gần đây

Trước bối cảnh kinh tế thế giới khó lường, Việt nam đã có những chủtrương đúng về các mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảmtăng trưởng hợp lí Nghị quyết 13/2012/NQ-CP về tháo gỡ khó khăn cho sản xuấtkinh doanh, hỗ trợ thị trường, kinh doanh của doanh nghiệp …

Giai đoạn 2011-2015, để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, Ngân hàngNhà nước (NHNN) đã thay đổi cơ chế tỷ giá và can thiệp sâu vào thị trường ngoạitệ bằng những biện pháp mua bán, duy trì chính sách chênh lệch lãi suất VNĐ vàUSD nhằm đảm bảo nắm giữ tiền đồng có lợi hơn so với USD.

Cụ thể, ngày 11/2/2011, NHNN ban hành Quyết định 230/QĐ-NHNN điềuchỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 20,693 VNĐ, tăng 9.3% so với mức18,932 VNĐ trước đó, đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch từ ±3% xuống ±1%.NHNN cũng ban hành Thông tư số 07/TT-NHNN ngày 24/3/2011 thu hẹp đốitượng cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng (TCTD) đối với khách hàng vay làngười cư trú.

Trang 40

Qua đó, cuối năm 2011, tỷ giá đạt 20,282 VNĐ, tăng 10.01% so với cùng kỳnăm trước Cán cân thanh toán tổng thể thặng dư khoảng 3.1 tỉ USD, so với mứcthâm hụt 3.07 tỉ USD vào năm 2010.

Bước sang năm 2012, NHNN tiếp tục đặt mục tiêu ổn định tỉ giá trong biên độ

tăng khơng q 2-3%/năm và hạn chế tình trạng đơ la hóa nền kinh tế, NHNN đã

ban hành Thơng tư số 03/TT-NHNN ngày 08/3/2012 thu hẹp các trường hợp đượcvay vốn bằng ngoại tệ Theo đó, khách hàng chỉ được vay ngoại tệ nếu có đủnguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ vay, nhữngtrường hợp khác phải có sự chấp thuận bằng văn bản của NHNN.

Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào tại các NHTM giảm trung bình 1% sovới cuối năm 2011.

Sang năm 2013, NHNN tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá

2-3% nhằm kiểm soát kỳ vọng về sự mất giá của VNĐ Tuy nhiên, tại một số thời

điểm trong năm 2013, áp lực tỉ giá tăng nhẹ theo diễn biến trên thị trường tàichính trong nước và quốc tế, một số NHTM đã nâng giá USD lên kịch trần chophép, thậm chí tăng giá mua bằng giá bán lên kịch trần 21,036 VNĐ, giá bánUSD trên thị trường tự do lên tới 21,320 VNĐ.

Để chấm dứt áp lực lên tỷ giá, ngày 27/6/2013, NHNN đã điều chỉnh tăng tỉgiá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21,036 VNĐ/USD, sau 1.5 năm ổnđịnh ở mức 20,828 VNĐ Sau thời gian đó, nhu cầu USD tại các NHTM bắt đầuhạ nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự do Trong những ngày cuối năm2013, giá USD tại các NHTM quanh mức 21,140 VNĐ Trên thị trường tự do, giáUSD phổ biến ở mức 21,180-21,200 VNĐ Bên cạnh đó, tỷ lệ “đơ la hóa” (tiền gửingoại tệ trong tổng phương tiện thanh toán) giảm xuống 13.2% từ mức 15.8%vào cuối năm 2011.

Đến năm 2014, NHNN đề ra mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá ±2%.Đây cũng là năm mà tín dụng VNĐ tăng chậm, theo đó, NHNN đã nới lỏngđối tượng được vay ngoại tệ theo chủ trương của Chính phủ, tập trung vào cáclĩnh vực ưu tiên và khả năng cân đối ngoại tệ của NHTM Với lãi suất thấp hơn 4-5%/năm so với vay vốn VNĐ, các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn tín dụnggiá rẻ.

Ngày đăng: 16/02/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w