Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Nguyên Đa Dạng Sinh Học Tại Rừng Đặc Dụng Hương Sơn, Xã Hương Sơn, Huyện Mỹ Đức, Hà Nội Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu.pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
879,39 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài : HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã SV Lớp : Th.S Trần Mai Hương : Lê Phương Thảo : 11123556 : Kinh tế tài nguyên 54 HÀ NỘI, 05/2016 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .4 1.1 Tìm hiểu chung tài nguyên đa dạng sinh học .4 1.1.1 Khái niệm tài nguyên đa dạng sinh học 1.1.2 Nội dung tài nguyên đa dạng sinh học .5 1.1.2.1 Đa dạng loài .5 1.1.2.2 Đa dạng di truyền .7 1.1.2.3 Đa dạng quần xã hệ sinh thái 1.1.3 Vai trò tài nguyên đa dạng sinh học 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên đa dạng sinh học 13 1.1.5 Thực trạng tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam 18 1.2 Quản lý tài nguyên đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 27 1.2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam 27 1.2.2 Cơ sở việc quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu .31 1.2.3 Thực trạng quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.36 2.1 Giới thiệu rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 36 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 36 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 36 2.1.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 40 2.1.2 Khái quát rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 44 SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương 2.2 Vai trò thực trạng tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 50 2.2.1 Vai trò tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 50 2.2.2 Thực trạng tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 52 2.2.2.1 Hiện trạng rừng sử dụng đất 52 2.2.2.2 Thảm thực vật, động vật phân bố loài đặc hữu, quý 53 2.3 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội thích ứng với biến đổi khí hậu 61 2.3.1 Thực trạng ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 61 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội thích ứng với biến đổi khí hậu 64 2.3.3 Những thuận lợi, khó khăn việc quản lý tài nguyên đa dạng rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội thích ứng với biến đổi khí hậu 66 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI 70 3.1 Sự cần thiết hồn thiện cơng tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội thích ứng với biến đổi khí hậu 70 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 71 3.3.1 Giải pháp 71 3.3.1.1 Giải pháp chế sách quản lý bền vững 71 3.3.1.2 Giải pháp phát triển bền vững dựa vào cộng đồng 74 3.3.2 Kiến nghị .75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học BĐKH Biến đổi khí hậu HST Hệ sinh thái ĐNN Đất ngập nước TNSV Tài nguyên sinh vật QXSV Quần xã sinh vật VQG Vườn quốc gia SĐVN Sách đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân HCVF Giá trị bảo tồn cao KT - XH Kinh tế - xã hội Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường PTBV Phát triển bền vững ĐVHD Động vật hoang dã TNTN Tài nguyên thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường Công ty CPTVLN IPCC Công ty Cổ phần Thực Vật Lâm Nghiệp Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế WCMC Trung tâm Giám sát Bảo tồn giới WWF Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên Nhiên FAO Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc VACNE Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Tổng số lồi mô tả .5 Bảng 1.2: Giá trị hàng năm củi sử dụng số nước Bảng 1.3: Các loài động vật quý giảm đến mức nguy cấp 24 Bảng 1.4: Số lượng loài Việt Nam bị đe dọa toàn cầu cấp quốc gia .26 Bảng 1.5: Các đối tượng dễ bị tổn thương BĐKH 29 Bảng 2.1: Số lượng loài thực vật phân bố theo hệ sinh thái 48 Bảng 2.2: Danh sách loại thực vật quý Hương Sơn .49 Bảng 2.3: Diện tích loại đất, loại rừng xã Hương Sơn 52 Bảng 2.4: Thành phần loài thực vật rừng Hương Sơn 55 Bảng 2.5: Danh sách thực vật quý, mức độ nguy cấp 56 Bảng 2.6: Thành phần động vật rừng Hương Sơn 58 Bảng 2.7: Danh mục động vật quý, mức độ nguy cấp rừng Hương Sơn 58 Bảng 2.8: So sánh số lượng động vật rừng Hương Sơn với vùng 60 Bảng 2.9: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới rừng Hương Sơn 62 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế xã Hương Sơn năm 2014 40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế xã Hương Sơn năm 2015 41 Hình 2.1: Bản đồ vị trí xã Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 36 Hình 2.2: Lễ hội Chùa Hương hàng năm .51 Hình 2.3: Mối quan hệ biến đổi khí hậu – sinh thái – tài nguyên – di dân .63 SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ gần đây, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với nhịp độ ngày cao nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông sinh hoạt làm tăng nồng độ lồi khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2, N2O, NO, CH4, H2S), làm thay đổi khí hậu ảnh hưởng tới mơi trường tồn cầu Là thách thức lớn nhân loại, vấn đề biến đổi khí hậu đã, thay đổi tồn diện, sâu sắc q trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại… Theo báo cáo Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), Việt Nam đánh giá quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH Ngoài ra, biến đổi khí hậu ảnh hưởng mạnh mẽ tới tồn đa dạng sinh học BĐKH làm gia tăng cường độ tần suất thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán Đa dạng sinh học tảng cho sống phát triển người Đa dạng sinh học xem “vốn tự nhiên” cho giảm nghèo, tăng trưởng xanh phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu an ninh lương thực, khủng hoảng kinh tế mà nhiều khu vực, quốc gia phải đối mặt Việt Nam quốc gia giàu có đa dạng sinh học, xếp hạng thứ 16 giới mức độ đa dạng tài nguyên sinh vật Trong đó, rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội khu bảo tồn có giá trị to lớn đa dạng sinh học Tính đa dạng hệ sinh thái, phong phú giàu có lồi nguồn gen sinh vật; dịch vụ sinh thái - môi trường chúng mang lại; hệ thống kiến thức truyền thống văn hóa địa phương quản lý sử dụng tài nguyên làm cho đa dạng sinh học có vai trị giá trị vơ to lớn việc đảm bảo phát triển KT - XH, lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản Đây địa danh tiếng với quần thể di tích lịch sử Chùa Hương đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tuy vậy, khơng thể phủ nhận thực tế tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam, đặc biệt rừng đặc dụng Hương Sơn bị suy giảm suy thoái áp lực gia tăng dân số, khai thác mức tài nguyên sinh vật, đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế đặc biệt ảnh hưởng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đã, ảnh hưởng đến tồn tài nguyên đa dạng sinh học SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành TW Đảng chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhận định: “…đa dạng sinh học suy giảm, nguy cân sinh thái diễn diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khỏe đời sống nhân dân” Sở dĩ em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội thích ứng với biến đổi khí hậu” lí chính: - Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học thich ứng với biến đổi khí hậu giới nói chung Việt Nam nói riêng - Rừng đặc dụng Hương Sơn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội tài nguyên thiên nhiên quý giá song đối mặt với nhiều thách thức Vì vậy, cần có nghiên cứu nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cách đầy đủ, chặt chẽ nhằm quản lý khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên - Là sinh viên chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên, thuộc Khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em muốn vận dụng kiến thức học vào thực tiễn việc nghiên cứu vấn đề quản lý tài nguyên đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới sử dụng phát triển tài nguyên cách bền vững Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý tài nguyên đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu rừng đặc dụng Hương Sơn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý thời gian tới Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Phạm vi thời gian: thực trạng công tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu rừng đặc dụng Hương Sơn năm 2015 kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học thời gian tới SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương - Giới hạn nội dung: đề tài nguyên cứu thực trạng tài nguyên đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu rừng đặc dụng Hương Sơn công tác quản lý tài nguyên xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu khoa học, cơng trình báo công bố; thông tin kinh tế - xã hội thu thập từ báo cáo địa phương (UBND huyện xã) Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu Các thơng tin chun đề thu thập, tổng hợp phân tích, so sánh số liệu năm so với số liệu dự báo công tác quản lý không thực tốt Từ rút thuận lợi, khó khăn việc quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, đồng thời đề xuất biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao công tác quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung đề tài chia làm chương: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI Lời cảm ơn Trong trình học tập Khoa Bất Động Sản Kinh tế Tài nguyên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em xin cảm ơn dạy bảo giúp đỡ tận tình thầy cô trường khoa Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Trần Mai Hương tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn Quỹ Bảo vệ Môi trường tạo điều kiện đặc biệt phịng Tín Dụng nhiệt tình bảo em thời gian em thực tập Quỹ SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I.1 Tìm hiểu chung tài nguyên đa dạng sinh học I.1.1 Khái niệm tài nguyên đa dạng sinh học Theo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) (ĐDSH) có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái (HST) cạn, đại dương HST thủy vực khác, phức HST mà sinh vật thành phần; thuật ngữ bao hàm khác loài, loài HST Định nghĩa tổ chức FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái" R.Patrick,1983 cho rằng: ĐDSH gồm tính đa dạng, trạng thái khác đặc tính chất lượng sinh vật - Sự đa dạng tính khác loài sinh vật sống phức hệ sinh thái mà chúng tồn Tính đa dạng hiểu số lượng xác định đối tượng khác tần số xuất tương đối chúng Đối với ĐDSH, đối tượng tổ chức nhiều cấp độ, từ hệ sinh thái phước tạp đến cấu trúc hoá học sở phân tử vật chất di truyền Do đó, thuật ngữ bao hàm hệ sinh thái, loài, gen khác phong phú tương đối chúng (Theo OTA, 1987) - ĐDSH đa dạng sinh vật Trái đất, bao gồm đa dạng di truyền chúng dạng tổ hợp Đây thuật ngữ khái quát phong phú sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho sống sức khoẻ người Khái niệm bao hàm mối tương tác qua lại gen, loài hệ sinh thái (Quan niệm Reid & Miller, 1989) Theo định nghĩa Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund) ĐDSH phồn thịnh sống Trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gen chúng, hệ sinh thái phức tạp tồn môi trường sống Tóm lại, ĐDSH mức độ phong phú tất sống Trái đất,từ lớn nhỏ nhất, toàn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) tạo nên tất dạng sống Trái đất SV: Lê Phương Thảo Lớp: Kinh tế tài nguyên 54 ... 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.36 2.1 Giới thiệu rừng đặc dụng. .. đến tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 61 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hương Sơn,. .. Mỹ Đức, Hà Nội thích ứng với biến đổi khí hậu 66 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI