(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu quy trình tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học trong mướp đắng rừng (momordica charantia l var abbreviata ser) để sản xuất thực phẩm chức năng

67 3 0
(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu quy trình tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học trong mướp đắng rừng (momordica charantia l  var  abbreviata ser) để sản xuất thực phẩm chức năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG MƯỚP ĐẮNG RỪNG (Momordica charantia L var abbreviata Ser.) ĐỂ SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2017 - 2021 Thái Nguyên – năm 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG MƯỚP ĐẮNG RỪNG (Momordica charantia L var abbreviata Ser.) ĐỂ SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K49 - CNSH Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2017 - 2021 Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Bằng Phương Thái Nguyên – năm 2021 Luan van i LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau gần tháng thực tập em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cô, anh chị em bạn bè khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm Em chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Phạm Bằng Phương, người không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Em xin cảm ơn Cô Nguyễn Thị Phương, thầy Nguyễn Tiến Dũng, thầy Vi Đại Lâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ cho em thời gian thực khóa luận Q Thầy Cơ khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học Con cảm ơn ba mẹ ln động viên tạo điều kiện tốt để an tâm học tập hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn Quách Văn Quang đồng hành suốt thời gian qua Cảm ơn các bạn phịng thí nghiệm giúp đỡ, hỗ trợ q trình làm khóa luận cảm ơn tập thể lớp 49 Công nghệ sinh học bên cạnh giúp đỡ suốt năm đại học Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể cán bộ, công nhân viên trường các sở, doanh nghiệp em từng thực tập để báo cáo hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè anh chị em khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm lời cảm ơn chân thành nhất! Luan van ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TiẾNG việt GC Gas chromatography Sắc ký khí GC-MS Gas chromatography- Mass Spectroscopy Sắc ký khí ghép khối phổ CT Cơng thức EI Electrospray ionization Ion hóa điện tử CI Chemical Ionization Ion hóa hóa học UV Ultraviolet Tia cực tím VIS Visible Ánh sáng nhìn thấy OD Optical Density Mật độ quang Luan van iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm dược tính mướp dáng rừng 2.1.1 Đặc điểm thực vật 2.1.2 Phân bố sinh thái 2.1.3 Tác dụng dược lí 2.1.4 Công dụng mướp đắng 2.1.5 Tác dụng phụ mướp đắng 11 2.1.6 Thành phần hóa học 13 2.2 Các công trình nghiên cứu giới nước 13 2.2.1.Một số nghiên cứu giới mướp đắng 13 2.2.2 Một số nghiên cứu nước mướp đắng 15 2.3 Hợp chất charantin mướp đắng 15 2.4 Các công nghệ tách chiết 17 2.4.1 Phương pháp chiết xuất 17 2.4.2 Phương pháp sắc ký khối phổ (GC-MS) 18 2.4.3 Phương pháp phân tích phương pháp đo quang UV- VIS 20 2.4.4 Điều chế cao thuốc 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Luan van iv 3.1 Đối tượng, vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu: 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 24 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1.Xác định độ ẩm nguyên liệu phương pháp sấy đến khối lượng không đổi [12]: 27 3.3.2 Phương pháp chiết xuất 27 3.3.3.Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Kết nghiên cứu tối ưu hóa các yếu tố để chiết xuất các hoạt chất có hoạt tính sinh học từ mướp đắng rừng 33 4.1.1.Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dung môi chiết tới khả chiết xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học 33 4.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ chiết tới khả chiết xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học 35 4.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiết tới khả chiết xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học 38 4.1.4 Kết tối ưu các điều kiện tách chiết dịch mướp đắng rừng 40 4.2 Kết nghiên cứu số thành phần hóa học mướp đắng rừng 43 4.3.Nghiên cứu đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết xuất từ mướp đắng rừng 46 4.4 Nghiên cứu quy trình sản xuất cao từ mướp đắng rừng 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC Luan van v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mướp đắng rừng Hình 2.2 Hoa hạt mướp đắng rừng Hình 2.3 β-Sitosterol-3-O-β-glycoside 15 Hình 2.4 3-O-β-D-Glucosylstigmasta-5,25(27)-diene 16 Hình 2.5 Thiết bị sắc ký khí khối phổ (GC-MS) 18 Hình 2.6 Máy quang phổ labomed spectro 23 20 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất cao từ mướp đắng rừng 26 Hình 4.1 Dịch chiết xuất các nồng độ khác 34 Hình 4.2 Biểu đồ biểu thị mối quan hệ số OD nồng độ ethanol 35 Hình 4.3 Dung dịch chiết với các nhiệt độ khác 37 Hình 4.4 Biểu đồ biểu thị mối quan hệ số OD nhiệt độ môi trường 37 Hình 4.5 Các mẫu dịch chiết thu theo thời gian khác 39 Hình 4.6 Biểu đồ biểu thị mối quan hệ số OD thời gian chiết 39 Hình 4.7 Bề mặt đáp ứng hàm lượng charantin 42 Hình 4.8 Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu hàm lượng charantin dịch chiết 43 Hình 4.9 Kết phân tích sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) mẫu dịch chiết từ mướp đắng rừng 45 Hình 4.10 Khả kháng khuẩn dịch chiết mướp đắng rừng Escherichia coli 46 Hình 4.11 Sơ đồ quy trình sản xuất cao từ mướp đắng rừng 47 Hình 4.12 Sản phẩm cao mướp đắng rừng 48 Luan van vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị OD đo (bước sóng 204nm) các nồng độ dung mơi khác 28 Bảng 3.2 Giá trị OD đo (bước sóng 204) các nhiệt độ khác 29 Bảng 3.3 Giá trị OD đo (bước sóng 204nm) các thời gian khác 30 Bảng 3.4 Kết thành phần đơn lượng dịch chiết mướp đắng rừng 31 Bảng 4.1.Giá trị OD qua lần đo (bước sóng 204nm) các nồng độ dung mơi khác 34 Bảng 4.2 Giá trị OD đo (bước sóng 204nm) các nhiệt độ khác 36 Bảng 4.3 Giá trị OD đo (bước sóng 204nm) các khoảng thời gian khác 38 Bảng 4.4 Ma trận thực nghiệm Box-Behken ba yếu tố chiết mướp đắng rừng 40 Bảng 4.5 Phân tích phương sai ANOVA mô hình tách chiết từ mướp đắng 41 Bảng 4.6 Các thành phần hóa học sản phẩm 44 Bảng 4.7 Kết hàm lượng charantin cao mướp đắng rừng 44 Luan van PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ kéo theo nhu cầu nâng cao chất lượng sống, việc chăm sóc sức khỏe người ngày phát triển, nhiều loại bệnh phát nghiên cứu các phương thuốc điều trị Để đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người bệnh, các nhà dược liệu nghiên cứu, tổng hợp nhiều loại thuốc đặc trị với quy mô công nghiệp Tuy nhiên, sau thời gian sử dụng thì số loại thuốc tổng hợp lại có tác dụng phụ khơng mong muốn Chính vì vậy, ngày có nhiều người có xu hướng tìm đến các loại thuốc hay thực phẩm chức có nguồn gốc từ tự nhiên, với ưu điểm ít tác dụng phụ thể người sử dụng so với các loại tân dược, điều trị hỗ trợ điều trị, mà số sản phẩm thực phẩm chức còn tăng cường sức khỏe, sức đề kháng, cải thiện thể trạng, tinh thần người sử dụng Là nước có khí hậu nhiệt đới, với đặc điểm địa hình ¾ diện tích đồi núi, Việt Nam nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thảm thực vật đa dạng, bên cạnh nơi mà 54 dân tộc anh em cư trú Chính đa dạng tạo nên vốn tri thức dân gian kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc chữa bệnh vô lớn Từ bao đời nay, có nhiều thuốc tri thức thuốc ông cha truyền miệng lại có tính thơng dụng việc chăm sóc sức khỏe người vì việc nghiên cứu, bảo tồn phát triển tri thức y học dân gian tiến hành mang lại giá trị thực tiễn cho y học nước nhà Việc nghiên cứu chuyển đổi các thuốc dân gian hay nói cách khác các phương thuốc từ y học cổ truyền thành các dạng tiện lợi hơn, dễ uống cho người sử dụng thay vì các thuốc sắc uống theo đơn nhờ việc ứng dụng khoa học, công nghệ đại ngày nhiều nước đặc biệt các nước khu vực Đơng Á quan tâm phát triển có Việt Nam Trong năm gần đây, việc khai thác, nghiên cứu phát triển các loại thảo dược quý đẩy mạnh Tuy nhiên, xu chung việc cơng nghiệp hóa tồn cầu thì diện tích rừng đất trồng ngày thu Luan van hẹp, với nhu cầu sử dụng người dân dẫn đến việc nhiều loại thuốc quý có nguy dẫn đến tuyệt chủng Vì việc bảo tồn phát triển loại thực vật để sử dụng cho việc chăm sóc sức khỏe điều trị các loại bệnh cho người vô cần thiết Vì lý mà việc nghiên cứu thành phần hóa học các loại thực vật có khả chữa bệnh cho người, ứng dụng các hiểu biết kiến thức nghiên cứu vào thực tiễn nhằm tách chiết hợp chất có hoạt tính sinh học có giá trị mặt sức khỏe cho người ngày đẩy mạnh Cây mướp đắng có mặt hầu hết các nước nhiệt đới cận nhiệt đới Trung Quốc, số nước châu Á Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Châu Phi vùng Caribean Ở Việt Nam, mướp đắng trồng khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam Cây mướp đắng có tên khoa học Momordica charantia L., thuộc họ bầu bí tồn hai dạng quần thể: mọc hoang dại trồng trọt Loại trồng trọt phong phú giống xếp chung vào Momordica charantia L Căn theo hình dạng bên thì chia mướp đắng thành hai chủng loại: - Momordica charantia L var charantia L., trái to (đường kính > 5cm), màu xanh nhạt, gai tù, ít đắng - Momordica charantia L var abbreviata Ser., trái nhỏ (đường kính < 5cm), màu xanh đậm, gai nhọn, vị đắng Theo y học đại thành phần hóa học mướp đắng có chứa 0,9% protein, 0,1% lipit, 0,2% cacbon hidrate nhiều khoáng chất khác calci, kali, sắt, magie, Vì có nhiều tác dụng tuần hoàn máu, khích thích chức tiêu hóa; có chứa nhiều tiền tố tạo nên vitamin A tốt cho việc cải thiện thị giác, giúp sáng mắt; giàu vitamin C giúp cho việc điều trị các bệnh vi khuẩn gây ra, chống lại tế bào gây ung thư, chống các gốc tự do, có tác dụng ức chế khối u, tăng oxy hóa glucose, có tác dụng sinh học chống lại insulin, có tác dụng tốt người mắc bệnh tiểu đường type các bệnh rối loạn chuyển hóa dễ dàng hơn, ngồi còn có kali có tác dụng làm giảm huyết áp số khoáng chất giúp tăng cường sức đề kháng cho thể Luan van 45 Hình 4.9 Kết quả phân tích sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) mẫu dịch chiết từ mướp đắng rừng Luan van 46 4.3.Nghiên cứu đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết xuất từ quả mướp đắng rừng Tiến hành thí nghiệm với đối tượng là: Escherichia coli Tiến hành thí nghiệm bố trí mục 3.3.3 Sau thời gian theo dõi kết cho thấy dịch chiết mướp đắng rừng khơng có khả kháng khuẩn Escherichia coli So sánh với đối chứng âm nước cất vô trùng không cho thấy tính kháng khuẩn dịch chiết mướp đắng rừng Hình 4.10 Khả kháng khuẩn dịch chiết mướp đắng rừng Escherichia coli Chú thích: - Các mẫu giấy tẩm dịch chiết mướp đắng tối ưu hóa các điều kiện tách chiết các tỉ lệ pha loãng cụ thể sau: 1: Dịch chiết mướp đắng nồng độ 1ml; 2: Dịch chiết mướp đắng nồng độ 1ml dịch chiết /2ml nước cất; 3: Dịch chiết mướp đắng nồng độ 1ml dịch chiết /4ml nước cất; 4: Dịch chiết mướp đắng nồng độ 1ml dịch chiết /8ml nước cất; 5: Dịch chiết mướp đắng nồng độ 1ml dịch chiết /16ml nước cất; Luan van 47 6: Đối chứng âm – nước cất 4.4 Nghiên cứu quy trình sản xuất cao từ mướp đắng rừng Từ quy trình có sẵn các điều kiện tối ưu hóa trên, tơi xây dựng quy trình sản xuất cao từ mướp đắng rừng sau: Quả mướp đắng rừng tươi - Sơ chế - Cân Sấy - Sấy khô 48 - Nhiệt độ: 45oC Quả mướp đắng khô - Xay nghiền thành bột mịn Bột khô -Ngâm dầm ethanol 70% 35 -Lọc (ly tâm) Dịch ethanol - Cô quay thu hồi dung môi Cao ethanol - Cơ đặc 65oC Sản phẩm Hình 4.11 Sơ đồ quy trình sản xuất cao từ quả mướp đắng rừng Luan van 48 Thuyết minh quy trình: Nguyên liệu: Quả mướp đắng rừng tươi đem sơ chế rửa nước, cho vào chậu nước to ngâm khoảng 15 – 20 phút để làm giảm lực liên kết các tạp chất bám Để cho ráo nước dùng máy thái thành các lát tròn dày khoảng 1cm Nguyên liệu sau chặt thái thành miếng nhỏ cân khoảng 1kg đem sấy khô 48 giờ, điều kiện nhiệt độ 45oC Sau sấy xong đem nghiền nhỏ thành dạng bột đem ngâm với ethanol 70% 35 Chiết xuất: Sau ngâm với ethanol 70% theo tỷ lệ 1/10, đem lọc thu dịch chiết đầu Lọc bỏ bã sau mang ly tâm 12000 vòng/phút Loại cặn thu hồi dịch chiết Dịch chiết đem cô quay thu hồi dung môi ethanol máy cô quay chân không, điều kiện 40oC, với áp suất 175 mmHg, thời gian 30 phút ta dịch cao Cô đặc: Dịch cao đưa cô đặc nhiệt độ 65ºC đạt hàm lượng charantin yêu cầu Sản phẩm: Hình 4.12 Sản phẩm cao mướp đắng rừng Luan van 49 Sản phẩm cao lỏng cho vào đóng gói lọ thủy tinh 100ml (màu nâu đục đóng nắp siu trùng 121ºC vòng 15 – 20 phút) Dán nhãn mác sản phẩm Sau bảo quản điều kiện nhiệt độ tối ưu (20-30oC) Cao mướp đắng rừng sản phẩm có dược tính cao, tốt cho sức khỏe người, cao có màu nâu đỏ, dạng lỏng sánh, khả hòa tan tốt, tan dung mơi cao có màu nâu đỏ Luan van 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong nghiên cứu này, tiến hành tối ưu hóa quá trình chiết xuất charantin từ mướp đắng rừng Quy trình chiết xuất charantin tối ưu sau: Mướp đắng sau xử lí làm sạch, thái mỏng (dày khoảng 1cm) đem sấy nhiệt độ 45oC 48 giờ, độ ẩm đạt từ 7-9% sau sấy Xay nghiền thành bột sau đem ngâm với dung môi ethanol sau thời gian định đem lọc ly tâm 12000 vòng/phút để có dung dịch cần Điều kiện chiết xuất thích hợp bao gồm: • Nguyên liệu sử dụng: giống mướp đắng Momordica charantia L var abbreviata Ser thu hái huyện Bắc Mê, Hà Giang; trái nhỏ (đường kính < 5cm), màu xanh đậm, gai nhọn, vị đắng làm nguyên liệu cho các thí nghiệm • Phương pháp xử lý : Sử dụng ethanol 70% làm dung môi chiết xuất charantin từ bột mướp đắng rừng khô với các điều kiện chiết xuất sau: – Thời gian chiết 35 – Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 1:10 – Nhiệt chiết nhiệt độ phòng Quy trình cho hàm lượng charantin 1,69058mg /100ml dịch chiết, cao so với các thí nghiệm nghiên cứu trước Xác định hoạt tính sinh học dịch chiết xuất từ mướp đắng rừng là: Không có hoạt tính kháng khuẩn chủng vi sinh vật E.coli Bước đầu xây dựng quy trình sản xuất cao từ mướp đắng rừng với hàm lượng charantin 100ml cao là: 1,69058mg Thiết kế sơ bao bì, nhãn mác (đánh dấu sản phẩm sử nghiệm) cho sản phẩm cao mướp đắng rừng Xác định thành phần các chất có dịch cao mướp đắng rừng phương pháp sắc ký khí – khối phổ (GC-MS) Luan van 51 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn, nên còn thiếu sót nhiều vấn đề, cần nghiên cứu thêm: Khảo sát thêm các yếu tố nghiên cứu các yếu tố khác ảnh hưởng đến quy trình tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học Nghiên cứu khả ứng dụng charantin các sản phẩm thực phẩm dựa khả làm giảm lượng đường máu chế phẩm các điều kiện khác Khảo sát thêm các điều kiện quy trình sản xuất cao thô cao tinh mướp đắng rừng Khảo sát thêm tính kháng khuẩn dịch chiết mướp đắng với các chủng vi khuẩn khác Nghiên cứu thêm quy trình ứng dụng sản xuất các sản phẩm trà hòa tan cao từ mướp đắng rừng Sản xuất thành thuốc dạng viên nhộng có hàm lượng charantin phù hợp dành cho người điều trị bệnh tiểu đường type thay cho insulin Luan van 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Chí Hiếu (1999), Dược lý trị liệu thuốc nam, trang 212 Võ Văn Chi (1999), Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, trang 795 Hải Ân (2002), Món ăn vị thuốc, Nhà xuất Thuận Hóa, trang 161 – 162 Vương Thừa Ân (2002), Phòng chữa bệnh ăn ngày, Nhà xuất Thuận Hóa, trang 35 Trần Nam Hưng (1998), Y học dân gian trị bệnh nhà, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp, trang 104 – 105 Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Vy Cầm (2002), “Khảo sát hóa học các chất có tác dụng sinh học từ hạt mướp đắng Momordica charantia L.”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 6, Phụ số Tạ Duy Chân (1999), Những phương thuốc hay “rau cỏ trị bệnh”, Nhà xuất Nghệ An, trang 293 – 297 Tạ Duy Chân (1999), Những phương thuốc hay “chữa bệnh hoa”, Nhà xuất Nghệ An, trang 161 – 255 Trần Bá Cừ (1999), Rau-hoa-quả-củ làm thuốc, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, trang 447 10 Đỗ Huy Ích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập (2003), Viện Dược Liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, trang 335 11 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội, trang 335 – 337 12 Thi Xuân Mi (2002), Thảo dược chữa bệnh (Nguyễn Thanh Tùng dịch, BS Ngọc Tám hiệu đính), Nhà xuất Thanh Hóa, trang 62 13 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Luan van 53 14 Phùng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh, Võ Hồng Thái (2004), “Phân lập nhận dạng cấu trúc các hợp chất cucurbitacin glycoside từ hạt Mướp đắng Momordica charantia L.”, Tạp chí Dược học, số 12, trang – 15 Đỗ Huy Bích, Đặng Xuân Chung (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB KHKT, tập 1, 734- 735 16 Phạm Hoàng Lộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, Nhà xuất trẻ, trang 568 17 Phạm Văn Thanh, Phạm Xuân Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Thượng Dong (2001), “Nghiên cứu thành phần hóa học mướp đắng chứng minh tác dụng hạ đường máu nhóm glycosid thỏ gây đái tháo đường”, Tạp chí Dược liệu, tập 6, số 2+3, trang 48 – 54 18 Phùng Đan Thùy (2014), “Khảo sát mặt thực vật học, hoạt tính ức chế enzym αamylase α-glucosidase in vitro cao chiết toàn phần từ mướp đắng rừng (momordica charantia L var abbreviata Ser.), tầm bóp (physalis angulata l.), lô hội (aloe vera l.) (burm.f) Trang 32, 53-56, 60 19.Trần Anh Vũ, Huỳnh Thanh Hậu (2017), “Nghiên cứu điều chế cao giàu hợp chất saponin từ mướp đắng (Momordica charantia L var abbreviata Ser.)” Tạp chí Dược học, tập 57, số Tiếng Anh 20 Mayumi Yasuda, Masayo Iwamoto, Hikaru Okabe And Tasuo Yamauchi (1984), “Structures of Momordicines I, II, III, the Bitter Principles in the Leaves and Vines of Momordica charantia L.”, Chem Pharm Bull., Vol 32 No 5, pp 2044 – 2047 21 Francesca Cateni, Jelena Zilic, Marina Zacchaigna (2008), “Isolation and Structure Elucidation of Cerebrosides from Euphorbia Platyphyllos L.”, Sci Pharm.; 76: 451–469 22 Ekramulv Haque M., BardrulvAlam M and Sarowar Hossain M (2011), “The efficacy of cucurbitane type triterpenoids, glycosides, and phenolic compounds ioslated from Momordica charantia: a review”, Pharmaceutical Sciences and Research, 2(5), 1135-1146 Luan van International Journal of 54 23 Chi-I Chang, Chiy-Rong Chen, Yun-Wen Liao, Wen-Ling Shih (2010), “Octanorcucurbitane triterpenoids protect against tert-butyl hydroperoxide-induce hepatotoxicity from the Stems of Momordica charantia”, Chem Pharm Bull.58(2), 225-229 24 Jie- Quing-Liu, Jian-Chao-Chen, Cui-Fang Wang and Ming-hua Qiu (2009) “New cucurbitane triterpenoids and steroidal glycoside form Momordica charantia”, Molecules, 14, 4804- 4813 25 Majekodunmi O Fatope, Yoshio Takeda, Hyroyasu Yamashita (1990), “New Cucurbitane Triterpenoids from Momordica charantia”, Journal of Natural Products, Vol 53, No 6, pp 1491 – 1497 26 Hikaru Okabe, Yumi Miyahara, Tasuo Yamauchi, Kazumoto Miyahara And Toshio Kawasaki (1982), “Studies on the constituents of Momordica charantia L III Characterization of New Cucurbitacin Glycosides of the Immature Fruits Structures of Momordicosides G, F1, F2 and I”, Chem Pharm Bull Vol 30 (11), pp 3977 – 3986 27 Toshiyuki Murakami, Seikou Nakamura (2006), “Structures of new cucurbitane-type triterpenes and glycosides, karavilagenins and karavilosides, from the dried fruit of Momordica charantia L in Sri Lanka”, Chem Pharm Bull., 54(11), 1545-1550 28 M M Lotlikar, M R Rajarama Rao (1966), “Pharmacology of a Hypoglycaemic Principles Isolated from the Fruits of Momordica charantia Linn”, The Indian Journal of Pharmacy, Vol 28, No 5, pp 129 – 133 29 Hikaru Okabe, Yumi Miyahara, Tasuo Yamauchi, Kazumoto Miyahara And Toshio Kawasaki (1980), “Studies on the constituents of Momordica charantia L I Isolation and characterization of Momordicosides A and B, Glycosides of a Pentahydroxy-cucurbitane triterpene”, Chem Pharm Bull Vol 28 (9), pp 2753 –2762 30 Hikaru Okabe, Yumi Miyahara, Tasuo Yamauchi, Kazumoto Miyahara And Toshio Kawasaki (1982), “Studies on the constituents of Momordica charantia L IV Characterization of New Cucurbitacin Glycosides of the Immature Fruits Structures of the Bitter Glycosides, Momordicosides K and L”, Chem Pharm Bull Vol 30 (12), pp 4334 – 4340 Luan van 55 31 Nguyen Xuan Nhiem, Pham Van Kiem, Chau Van Minh, Ninh Khac Ban, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Huu Tung, Le Minh Ha, Đo Thi Ha, Bui Huu Tai, Tran Hong Quang, Tran Minh Ngoc, Young-In Kwon, Hae-Dong Jang, and Young Ho Kim (2010), “α-Glycosidase inhibition properties of cucurbitane-type triterpene glycosides from the fruit of Momordica charantia”, Chem Pharm Bull., 58(5), 720- 724 32 Phuong Mai Mai, Ngoc Hanh Nguyen, Thi Hanh Nguyen (2003), “Hypoglycemic activity of Momordica charantia L fruit extracts in streptozotoxin – induce diabetic mice” Proceedings of the thirth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, pp 20 – 23 33 Toshiyuki Murakami, Akihito Emoto, Hisashi Mastsuda, and Masayuki Yoshikawa (2001), “Medicinal foodstuffs XXI Structures of new cucurbitane-type triterpen glycoside, Goyaglycosides-a, -b, -c, -d, -e, -f, -g, and –h, and New oleanane-type triterpene saponins, Goyasaponins I, II, and III, from the Fresh Fruit of Japanese Momordica charantia L.”, Chem Pharm Bull., Vol 49(1), pp 54-63 34 Kavishankar GB, Lakshmidevi N, Mahadeva SM, Prakash HS, Niranjana SR Diabetes and medicinal plants-A review(2011) International Journal of Pharmacy and Biomedical Sciences; 2(3):65-80 35 Miura T., Itoh C., Iwamoto N., Kato M., Kawai M., Park SR., Suzuki I (2001), “Hypoglycemic activity of the fruit of the Momordica charantia in type diabetic mice”, J Nutr Sci Vitaminol(Tokyo), 47(5), pp 340-344 36 Baby Joseph, D Jini (2013), “Antidiabetic effects of Momordica charantia (bitter melon) and its medicinal potency”, Asian Pac J Trop Dis, 3(2), pp 93-102 37 Xiao-Quing Yuan, Xiao-Hong Gu, Jian Tang (2008), “Optimization of the production of Momordica charantia L var abbreviate Ser protein hydrolysates with hypoglycemic effect Alcalase”, Food Chemistry, 111(2), pp 340-344 38 Xiao-qing Yuan, Xiao-Hong gu, Jian Tang, Joseph Wasswa (2008), “Hypoglycemic effect of semipurified peptides from Momordica charantia L.var abbreviata Ser in alloxan-induced diabetic mice”, Journal of Food Biochemistry, 32(1), pp 107-121 Luan van 56 39 Celia Garau, Cummings E, David A Phoenix, Jaipaul Singh (2003), “Beneficial effect and mechanism of action of Momordica charantia in the treatment of diabetes mellitus: a mini review” Int J Diabetes & Metabolism, 11, pp 46-55 40 Tan M., Ye Ji., Turner N (2008), “Antidiabetic activities of triterpeneoids isolated from bitter melon associated with activation of the AMPK pathway”, Chemistry & Biology, 15(3), pp 263-273 Luan van PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình chiết xuất làm cao mướp đắng rừng Luan van Luan van Luan van ... Momordica charantia L var charantia L chưa có sản phẩm chức từ mướp đắng rừng Momordica charantia L var abbreviata Ser Vì vậy, việc nghiên cứu chiết xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học mướp đắng. .. tài: ? ?Nghiên cứu quy trình tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học mướp đắng rừng (Momordica charantia L var abbreviata Ser) để sản xuất thực phẩm chức năng? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. tiêu tổng quát Nghiên cứu quy trình chiết xuất đánh giá hoạt tính sinh học các hợp chất có mướp đắng rừng Momordica charantia L var abbreviata Ser., để l? ?m sản xuất thực phẩm chức hỗ trợ điều

Ngày đăng: 15/02/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan