CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Thuận Lợi B Hội đồng xét c.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Thuận Lợi B - Hội đồng xét công nhận sáng kiến huyện Đồng Phú Tôi ghi tên đây: STT Họ tên Đỗ Thị Tới Ngày, tháng, năm sinh Nơi công tác Trường 14/9/1980 Tiểu học Thuận Lợi B Chức danh Trình độ chun mơn Giáo viên Đại học tiểu học Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Địa mail: dothitoi1980@gmail.com Số điện thoại: 01695432836 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp xây dựng nề nếp lớp học.” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo (Công tác chủ nhiệm lớp) - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 9/2016 Mô tả chất sáng kiến: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Chính vậy, giáo dục nề nếp, đạo đức cho học sinh từ bậc tiểu học việc làm quan trọng cần thiết Ngay từ đầu năm học, em lại học giáo mới, lớp mới, có người bạn từ nơi khác chuyển đến nên dẫn đến thay đổi nề nếp lớp học như: xếp hàng lộn xộn không theo thứ tự; vào lớp tự do; học không giờ, không học nhà… Từ thực tế nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, thấy việc giáo dục nề nếp cho học sinh thường gặp phải số khó khăn, hạn chế sau: Về phía gia đình: Có số cha mẹ học sinh thiếu gương mẫu, ông bà cha mẹ chửi mắng lẫn nhau, số gia đình cịn khốn trắng bỏ mặc cho nhà trường xã hội, chí cịn nng chiều mức, dẫn đến số học sinh vô lễ với người trên, nhiều em không lời ông bà, cha mẹ, lười lao động, lười học… Về phía giáo viên: Giáo viên chủ nhiệm thường phải tập trung vào việc giúp học sinh nắm bắt kiến thức nên khơng có thời gian nhiều để đầu tư cho công tác chủ nhiệm Kỹ sư phạm số giáo viên chưa linh hoạt, chưa tâm huyết với nghề, việc đầu tư rèn nề nếp cho học sinh chưa quan tâm, coi trọng Về phía học sinh: Từ lớp em chưa có nề nếp thói quen tốt sinh hoạt sống hàng ngày Mặt trái kinh tế thị trường tác động đến tâm lí học sinh (văn hóa phẩm, Internet,…) vào môi trường sống học sinh dẫn đến số tượng nói tục, hành vi thiếu văn hố Từ thực trạng nêu trên, tơi tìm tịi, nghiên cứu cách giáo dục để giúp học sinh có thói quen thực tốt nề nếp lớp học (Tơi xin trình bày cụ thể phần giải pháp đây) Xây dựng nề nếp lớp học cho học sinh tiến hành sau: Lập sơ đồ lớp học: Để lập sơ đồ lớp tốt, dựa vào sau: - Khả tiếp thu: xen kẽ học sinh cần hỗ trợ với học sinh học tốt để giúp cho việc kiểm tra, giúp đỡ lẫn dễ dàng - Thể chất: học sinh thấp ngồi trước, cao ngồi sau; mắt yếu ngồi gần bảng - Nhiệm vụ Ban cán lớp: tổ trưởng (lớp trưởng) thường ngồi ngồi sau tổ (lớp) - Ý thức học sinh: học sinh nói chuyện nhiều, khơng ý học cho ngồi trước ngồi xen kẽ với bạn ngoan hơn, học tốt để tiện cho việc hỗ trợ lẫn nhau, giúp tiến Trên sở đó, tơi lập sơ đồ tổ chức lớp học lớp (do chủ nhiện) sau: Bàn giáo viên Loan Trâm Giang Phương Phượng Thiện Quyền Tiền Thủy Triết Ngọc Hằng Dũng Đào Thảo Huệ Linh Lương Anh Thức My Thiên Hải Ghi chú: Dấu : Lớp trưởng Dấu : Lớp phó học tập Dấu : tổ trưởng Dấu : Lớp phó lao động Dấu : Lớp phó văn nghệ, Dấu : Học sinh học tốt Dấu : Học sinh cần hỗ trợ Dấu : HS hay nói chuyện Lập sơ đồ tổ chức lớp học theo có tác dụng: + Giúp phát huy vai trò Ban cán lớp việc quản lý lớp học + Các em học tốt hỗ trợ cho học sinh cần giúp đỡ + Những học sinh xa có học trễ vào ngày trực nhật bạn tổ hỗ trợ làm trực nhật kịp thời, … Lựa chọn đội ngũ Ban cán lớp Những học sinh chọn bầu vào Ban cán lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử với bạn bè Ban cán lớp bao gồm: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng bạn tín nhiệm bầu chọn Khi bầu xong ban cán lớp, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ chức danh đội ngũ cán lớp sau: Lớp trưởng: Phụ trách chung mặt chịu trách nhiệm trước giáo viên tập thể lớp hoạt động lớp Lớp phó học tập: Theo dõi tình hình học tập lớp, đề xuất tổ chức hoạt động xây dựng tinh thần thái độ học tập tích cực nâng cao chất lượng giáo dục Lớp phó văn nghệ: Chịu trách nhiệm theo dõi phong trào như: văn nghệ, giao lưu nhằm tăng cường tinh thần đồn kết Lớp phó lao động: Phụ trách vệ sinh lớp, đề xuất báo cáo với giáo viên chủ nhiệm vấn đề giữ vệ sinh lớp Các tổ trưởng: Chịu trách nhiệm quản lí thành viên tổ Để ban cán lớp phát huy hết tinh thần tơi phải thường xuyên quan tâm tổ chức, bồi dưỡng học sinh ý thức trách nhiệm cao lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê bình tự phê bình, phương pháp quản lý lớp để tăng cường sức mạnh tự quản tập thể học sinh Cứ tuần lại tổ chức họp lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm vụ tuần tới vào tiết sinh hoạt lớp; có biện pháp tuyên dương kịp thời học sinh thực tốt động viên, khích lệ học sinh thực chưa tốt để em cố gắng phấn đấu thực tốt thời gian tới Xây dựng nề nếp tự quản: Để lớp có nề nếp tự quản tốt từ đầu năm học tơi xây dựng hình thành cho học sinh thói quen sau: - Hoạt động 15 phút đầu nghiêm túc, học thuộc điều Bác Hồ dạy - Tạo cho học sinh thói quen vào lớp giờ, tự giác xếp hàng, có ý thức vệ sinh cá nhân vệ sinh chung trường, lớp, không vứt rác bừa bãi Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cảnh trường Biết bảo vệ xếp đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng - Không đựơc nói chuyện riêng học, thực nghiêm túc “giờ việc nấy” - Mỗi học sinh phải thực nói lời hay làm việc tốt, khơng nói tục chửi bậy - Lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ, tôn trọng người, biết chào hỏi xưng hơ mực, biết đồn kết hồ nhã với bạn bè, thật sống không gian dối học tập - Trong thời gian rảnh rỗi, hướng dẫn học sinh học theo hình thức đơi bạn tiến, hỗ trợ lẫn để tiến - Tôi đưa tiêu trước lớp, phân cơng trách nhiệm cho lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng; hướng dẫn ban cán lớp cách hoạt động điều hành lớp Ví dụ: - Học sinh phải xếp hàng vào lớp Lớp trưởng người điều khiển bạn cho thật ngắn - Vào đầu ngày, lớp trưởng yêu cầu bạn lấy sách đọc bài, ôn lại học tuần qua; ôn lại bảng nhân chia Lớp trưởng người quản lí chung, thành viên lại ban cán lớp chịu trách nhiệm quản lí bạn nhóm phụ trách - Trong tiết sinh hoạt lớp lớp trưởng người điều hành yêu cầu bạn phụ trách phận tổ trưởng báo cáo hoạt động, sau lớp trưởng báo cáo lên giáo viên chủ nhiệm lớp - Đến tiết học giáo viên mơn ban cán lớp quản lí, nhắc nhở bạn học tập giữ trật tự học - Nếu có vấn đề vướng mắc lớp trưởng trực tiếp báo cáo lên giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp xử lí kịp thời Việc làm giúp ban cán lớp chủ động tích cực việc quản lí lớp Tơi hướng dẫn em cách ghi chép sổ theo dõi cách khoa học, cụ thể, rõ ràng Mỗi em làm nhiệm vụ Ngồi ra, lớp trưởng lớp phó phải đồn kết hợp tác chặt chẽ với công việc chung Yêu cầu học sinh theo dõi lẫn Phát động thi đua tổ Cuối tuần vào sinh hoạt lớp có kiểm tra đánh giá, nhắc nhở, tuyên dương kịp thời Thiết lập hộp thư bè bạn - Hộp thư bè bạn cách để giáo viên động viên, khích lệ học sinh chia sẻ cảm xúc với em, giúp em học tập tốt Qua đó, rèn cho em tính tế nhị, tơn trọng riêng tư ý kiến người khác - Tôi hướng dẫn em tự làm cho hộp thư riêng tơi có hộp thư để nhận ý kiến phản hồi từ học sinh - Nếu có học sinh vi phạm, không nhắc trước lớp mà viết thư bỏ vào hộp thư riêng em nhằm khích lệ, động viên, góp ý để em tiến mà khơng làm em xấu hổ trước lớp Ví dụ: Hôm cô thấy bạn Quyền chưa ý nghe cô giảng bài, em cần tập trung học để có kết tốt Em nhận thư viết thư gửi lại cho “Em hứa chăm học khơng làm buồn lịng nữa” Từ hơm sau, tơi thấy em chăm ngoan có ý thức học tập tốt - Qua hộp thư, học sinh viết lời tâm nêu ý kiến với giáo viên em ngại nói trước lớp Hoặc em góp ý, chia sẻ với bạn lớp để giúp đỡ tiến Thông qua hộp thư bè bạn, thầy cô giáo có điều kiện hiểu em hơn, đồng thời điều chỉnh hoạt động giáo dục, sinh hoạt cho phù hợp Bên cạnh đó, hộp thư cịn giúp em nhận biết thành viên cuả lớp, trường em có quyền tham gia ý kiến Từ đó, em có ý thức tự giác chủ động tham gia hoạt động em 5 Xây dựng kỷ luật tích cực dạy học vấn đề giáo dục học sinh: Là giáo viên chủ nhiệm lớp, đề kỷ luật dạy học vấn đề giáo dục ý thức thực kỷ luật cho học sinh sau: + Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh để phụ huynh nhận thức rõ có trách nhiệm Tạo mối quan hệ gần gũi với phụ huynh học sinh, để từ có thơng tin hai chiều phụ huynh học sinh với giáo viên ngược lại + Khi có học sinh tiến bộ, động viên khen thưởng kịp thời Nếu học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tơi ln tìm hiểu kĩ ngun nhân để kịp thời động viên, khuyến khích nhằm giúp em có hành vi thái độ ứng xử đắn nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách học sinh. + Tạo mối quan hệ gần gũi với phụ huynh học sinh, để từ có thơng tin hai chiều phụ huynh học sinh với giáo viên ngược lại + Thường xuyên phối hợp với giáo viên môn để nắm bắt kịp thời nề nếp lớp + Tạo hứng thú cho em học tập để em khơng nản chí + Tạo khơng khí thoải mái học, gần gũi, yêu thương học sinh để có mối quan hệ thân thiện với học sinh + Theo sát biểu em, từ học, chơi, đến buổi lao động để nâng đỡ em + Bố trí cơng việc cho học sinh để em gắn trách nhiệm tạo uy tín em với tập thể + Nêu gương tốt, nhân vật điển hình để em học tập, noi theo Giúp em nhận rõ người có đạo đức tốt người yêu mến, tin tưởng + Giáo dục học sinh lớp biết tôn trọng bạn bè, chia sẻ thông cảm với bạn như: chia sẻ đồ dùng học tập, quan tâm an ủi bạn gặp khó khăn … Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, lực học sinh,… đến việc xử lý tình Tơi ln có nghiêm khắc, đồng thời phải có lịng u thương, thể trách nhiệm, lòng vị tha cha mẹ cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ em vượt qua khó khăn, dành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo chân tình; tạo niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hoàn thiện Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh, vậy, giáo viên chủ nhiệm khơng cần lực chun mơn, mà cịn địi hỏi phải thật gương sáng tác phong, tư cách đạo đức; chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử… lời nói giáo viên chủ nhiệm có tác dụng giáo dục tích cực tới học sinh.` - Tính sáng kiến: Trong giải pháp đề tài nêu cách xây dựng nề nếp lớp học theo hướng đổi lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự quản tự chủ động tích cực vào việc xây dựng nề nếp lớp học Từ cách xây dựng phát huy khả đối tượng học sinh Giúp học sinh tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học tập kỉ luật lớp Động viên, khích lệ học sinh kịp thời, tạo hứng thú học tập tốt cho em Từ đó, cơng tác tổ chức lớp học hoạt động giáo dục hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh ngày nâng cao - Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến không áp dụng cho học sinh khối lớp tơi chủ nhiệm mà áp dụng có hiệu khối lớp khác trường Tiểu học - Những thông tin cần bảo mật: Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Giáo viên: Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, sinh hoạt chuyên môn trường, chuyên đề, thao giảng, dự giờ, + Học sinh: Các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu + Cần có quan tâm, phối hợp Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh + Đồ dùng dạy học (các câu chuyện kể gương đạo đức, phiếu điều tra học sinh) - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý tác giả: Đề tài tác giả mang lại lợi ích thiết thực: - Nề nếp kỷ luật, trật tự so với đầu năm, em thực tốt: Xếp hàng vào lớp nhanh thẳng; học giờ; xin phép cô giáo ra, vào lớp - Tất em có nề nếp học tập tốt: Hợp tác trao đổi bạn như: đôi bạn học tập, nhóm học tập tích cực; biết giơ tay muốn phát biểu, học em tập trung nghe giảng bài, khơng nói chuyện riêng; thực luật chơi trị chơi học tập, khơng gây ảnh huởng đến lớp bạn - Các em thực tốt hành vi đạo đức như: Thói quen chào hỏi cha mẹ, thầy cô người lớn tuổi….; giữ vệ sinh trường lớp (như bỏ rác vào thùng ăn quà, biết quét lớp, lau bàn ghế ); giúp bạn vượt khó (đơi bạn học tập tốt, tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, xe đạp 1000 đồng giúp bạn đến trường, nuôi heo đất mua quà tết giúp bạn nghèo vui tết…) - Trong học kì I, năm học 2016 – 2017 lớp (do chủ nhiệm) tham gia hội thi văn nghệ cấp trường đạt giải : giải giải ba - Góp phần thực đổi phương pháp quản lí học sinh khối tồn trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học Kết đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất cuối học kì I, năm học: 2016 – 2017 lớp 42 (do chủ nhiệm): Đánh giá theo TT22/2016/TT- BGDĐT Tự phục vụ, tự quản 23 Học sinh đánh giá Tốt Đạt Cần cố gắng TS % TS % TS % 14 60.9 39.1 0.0 Hợp tác 23 16 69.6 30.4 0.0 23 13 56.5 10 43.5 0.0 Chăm học, chăm làm 23 15 65.2 34.8 0.0 Tự tin, trách nhiệm 23 15 65.2 34.8 0.0 Trung thực, kỉ luật 23 16 69.6 30.4 0.0 Đoàn kết, yêu thương 23 23 100 0.0 0.0 Sự hình thành phát triển Năng lực Tự học giải vấn đề Phẩm chất S T T Tổng số học sinh - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Ngày, Trình Kí thán, Chức độ Nội dung hỗ xác Họ Tên Nơi công tác năm danh chuyên trợ công việc nhận sinh môn Giáo viên Áp dụng sáng Trường Tiểu Nguyễn Thị – Khối Đại học kiến lần đầu 1981 học Thuận Nhiều trưởng sư phạm Lợi B khối Trường Tiểu Giáo viên Đại học Áp dụng sáng Trần Thị Tình 1984 học Thuận dạy lớp 44 sư phạm kiến lần đầu Lợi B - Đánh giá hiệu phạm vi áp dụng trường tiểu học huyện Đồng Phú: - Giấy xác nhận số 17, Trường Tiểu học Thuận Lợi A, ngày 10/3/2017 - Giấy xác nhận số 11, Trường Tiểu học Thuận Phú 1, ngày 12/3/2017 - Cô Nguyễn Thị Nhiều - Tổ khối trưởng khối áp dụng sáng kiến lần đầu mang lại ích lợi kết sau: - Các em có nề nếp, kỷ luật so với đầu năm học - Tính tự giác em bộc lộ rõ rệt: em tự giác học bài, tập trung nghe giảng bài, khơng nói chuyện riêng học - Các em biết hợp tác trao đổi bạn như: đơi bạn tiến, nhóm học tập cách tích cực, chủ động - Thể phối hợp nhịp nhàng giáo viên học sinh Kết đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất cuối học kì I, năm học: 2016 – 2017 khối Trường Tiểu học Thuận Lợi B: Đánh giá theo TT22/2016/TT- BGDĐT Tự phục vụ, tự quản 58 Học sinh đánh giá Tốt Đạt Cần cố gắng TS % TS % TS % 27 46.6 31 53.4 0.0 Hợp tác 58 30 51.7 28 48.3 0.0 58 25 43.1 33 56.9 0.0 Chăm học, chăm làm 58 28 48.3 30 51.7 0.0 Tự tin, trách nhiệm 58 30 51.7 28 48.3 0.0 Trung thực, kỉ luật 58 38 65.5 20 34.5 0.0 Đoàn kết, yêu thương 58 54 93.1 6.9 0.0 Sự hình thành phát triển Năng lực Tự học giải vấn đề Phẩm chất Tổng số học sinh Xác nhận Tổ khối trưởng Khối trưởng Nguyễn Thị Nhiều - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến Hội đồng Khoa học Trường Tiểu học Thuận Lợi B: Đề tài Đỗ Thị Tới mang lại ích lợi hiệu cao Giúp học sinh xây dựng tốt nề nếp lớp học có hành vi đạo đức phù hợp; áp dụng vào sống ngày đạt hiệu cao Các em chủ động, tích cực, tự giác học tập hoạt động lớp Sáng kiến nhà trường chấp thuận cho giáo viên dạy khối áp dụng vào công tác chủ nhiệm lớp Xác nhận Trường TH Thuận Lợi B Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thuận Lợi, ngày 15 tháng năm 2017 Người nộp đơn Đỗ Thị Tới ... sinh có thói quen thực tốt nề nếp lớp học (Tơi xin trình bày cụ thể phần giải pháp đây) Xây dựng nề nếp lớp học cho học sinh tiến hành sau: Lập sơ đồ lớp học: Để lập sơ đồ lớp tốt, dựa vào sau: -... giải pháp đề tài nêu cách xây dựng nề nếp lớp học theo hướng đổi lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự quản tự chủ động tích cực vào việc xây dựng nề nếp lớp. .. hoạt lớp; có biện pháp tuyên dương kịp thời học sinh thực tốt động viên, khích lệ học sinh thực chưa tốt để em cố gắng phấn đấu thực tốt thời gian tới Xây dựng nề nếp tự quản: Để lớp có nề nếp