Báo cáo thực tập điện tử công suất, ĐẠI HỌC SPKT TP.HCM

232 142 0
Báo cáo thực tập điện tử công suất, ĐẠI HỌC SPKT TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT, ĐẠI HỌC SPKT TP.HCM, 2020. Báo cáo bao gồm các bài thực tập từ bài 1 đến bài 12, tổng hợp các dạng sóng, các kết quả đo. Cách lắp ráp mạch đtcs, các mô hình mô phỏng trên psim.

BÀI KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT MỤC TIÊU: - Vẽ giải thích ngun lý cấu tạo, cấu trúc tương đương ký hiệu linh kiện bán dẫn; - Kiểm tra xác định hoạt động hư hỏng linh kiện bán dẫn sử dụng mạch điện tử công suấtt; - Làm quen với thiết bị nội qui xưởng thực tập  1.1 DIODE 1.1.1 Cấu tạo chức năng: Diode có cấu tạo gồm hai lớp bán dẫn khác loại P N tiếp xúc với nhau, chúng hình thành tiếp giáp P-N Diode có tính dẫn điện chiều nên thường sử dụng mạch chỉnh lưu P P -+ N -+ q P Anode N -  d Kathode b) Ký hiệu diode a) Cấu tạo diode Hình 1.1: Cấu tạo ký hiệu Diode 1.1.2 Điều kiện làm việc Điều kiện để Diode làm việc: VA>VK 1.1.3 Kiểm tra Diod đồng hồ (kiểm tra nguội) Que đen/Que đỏ A/ K Kết đo lần 1/ Kết đo lần Kim lên / Kim khơng lên Hình 1.2: Kiểm tra Diode VOM Tình trạng Diode tốt 1.1.4 Kiểm tra nóng Diode mơ Simulink (kiểm tra dạng sóng) (b) (a) Hình 1.3: Sơ đồ kiểm tra nóng Diode PSIM Sinh viên đo điện áp ngõ vào ngõ sau ghi vào bảng 1.1 Bảng 1.1 Diod Vdc Vac Điện áp ngõ vào [V] Điện áp ngõ [V] UR* [V] Ghi 100 110 99.3 49.14 100 49.49 UR* điện áp lý tưởng Dạng sóng điện áp ngõ vào (Vdc): CH1-X: 50 V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.3a) Dạng sóng điện áp ngõ (VR): CH1-X: 50 V/Div; Time Base:5ms/Div (hình 1.3a) Dạng sóng điện áp ngõ vào (Vac): CH1-X: 50 V/Div; Time Base:5ms/Div(hình 1.3b) Dạng sóng điện áp ngõ (VR): CH1-X: 50 V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.3b) 1.2 Thyristor (SCR) 1.2.1 Cấu tạo chức năng: A PNP NPN G A G RBE Hình 1.4: Cấu tạo ký hiệu SCR K 1.2.2 Điều kiện làm việc Điều kiện để SCR làm việc: VA>VK, IG>0 Lưu ý: Khi sử dụng điện áp chiều +12VDC cho SCR, IG>0 kích +12VDC Khi sử dụng điện áp xoay chiều 12VAC cho SCR, IG>0 kích phạm vi  π 1.2.3 Kiểm tra SCR đồng hồ (kiểm tra nguội) Que đen/Que đỏ Kết đo lần 1/ Kết đo lần G/ K Kim lên/ Kim không lên G/A Kim không lên/ Kim không lên A/K Kim không lên/ Kim khơng lên Hình 1.5: Kiểm tra SCR VOM 1.2.4 Kiểm tra nóng SCR mơ Simulink (kiểm tra dạng sóng) (a) (b) Hình 1.6: Sơ đồ kiểm tra nóng SCR PSIM Sinh viên đo điện áp ngõ vào ngõ sau ghi vào bảng 1.2 Bảng 1.2 SCR Vdc Vac Điện áp ngõ vào [V] Điện áp ngõ [V] 99.99 Góc kích (độ) 100 99.99 45 110 49.14 110 41.96 45 100 Dạng sóng điện áp ngõ vào (Vdc) góc kích 00: CH1-X: 50 V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.6a) Dạng sóng điện áp ngõ (VR), góc kích 00: CH1-X: 50 V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.6a) Dạng sóng điện áp ngõ vào (Vdc), góc kích 450: CH1-X: 50 V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.6a) Dạng sóng điện áp ngõ (VR), góc kích 450: CH1-X: 50 V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.6a) Dạng sóng điện áp ngõ vào (Vac), góc kích 00: CH1-X: 50 V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.6b) Dạng sóng điện áp ngõ (VR), góc kích 00: CH1-X: 50 V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.6b) Dạng sóng điện áp ngõ vào (Vac), góc kích 450: CH1-X: 50V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.6 b) Dạng sóng điện áp ngõ (VR), góc kích 450: CH1-X: 50V/Div; Time Base: 5ms/Div (hình 1.6b) 1.3 TRIAC 1.3.1 Cấu tạo chức năng: T2 G T1 Hình 1.7: Cấu tạo ký hiệu TRIAC 1.3.2 Điều kiện làm việc Điều kiện để TRIAC làm việc: VT2>VT1, IG>0, VT2

Ngày đăng: 15/02/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan