Mở đầu I. Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài: Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, đối với động thực vật và sự phát triển của dân tộc và nhân loại. Bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển bền vững đang là vấn đề đặt ra trên toàn thế giới, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ở các đô thị và khu công nghiệp được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước, mặt khác việc thải bỏ một cách bừa bãi các chất thải rắn không hợp vệ sinh ở các đô thị và khu công nghiệp là nguồn gốc chính gây ô nhiễm môi trường, làm nảy sinh các bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống con người. Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do chất thải gây ra đang dần trở thành vấn đề cấp bách đối với hầu hết các đô thị trong cả nước, đòi hỏi phải có các biện pháp quản lý khắc phục để đảm bảo môi trường và phát triển bền vững. Thành phố Huế là thành phố du lịch, với dòng sông Hương thơ mộng non nước hữu tình, cùng với hệ thống di tích lịch sử đầy giá trị. Tuy nhiên, khi các ngành công nghiệp-dịch vụ ngày càng phát triển và đời sống người dân đô thị được nâng cao thì một khối lượng lớn rác thải được xả ra môi trường. Từ đó đặt ra yêu cầu cấp bách cho chính quyền địa phương cũng như người dân thành phố Huế phải ra sức tái tạo “bức tranh” của đô thị. Để hiểu rõ hơn về vấn đề quản lí và thu gom rác thải tại Thành phố Huế chúng tôi đã chọn đề tài: “ Vấn đề chất thải rắn ở Thành phố Huế ”. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát sinh, xử lý và thu gom chất thải ở thành phố Huế, từ đó đề ra các ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng môi trường ở đô thị này. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa về chất thải rắn dô thị. - Đánh giá thực trạng sinh và thu gom, xử lý chất thải ở thành phố Huế - Đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường đô thị 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất thải rắn đô thị ở thành phố Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Thành phố Huế Về thời gian: từ năm 2007 - 2011 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được những nội dung trên chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để thu thập các tài liệu liên quan đến chất thải rắn, cũng như các đề tài nghiên cứu liên quan. - Phương pháp so sánh: Được dùng đánh giá mức độ ô nhiễm với các tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường Việt Nam 5. Kết cấu đề tài Đề tài gồm có 4 phần Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Tổng quan về chất thải rắn đô thị Phần III: Thực trạng phát sinh và thu gom, xử lý chất thải rắn ở thành phố Huế Phần IV: Kết luận
Đề tài: Vấn đề chất thải rắn ở đô thị Huế Danh mục tài liệu tham khảo [1] http://vi.scribd.com [2] Bùi Đức Tính, Bài giảng Kinh tế môi trường [3] Bộ tài nguyên môi trường - Tổng cục môi trường Việt Nam http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulychatthairan [4] Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia [5] Tổng Cục Môi trường, 2011 [6] Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JICA, 3/2011 [7] Sở TN&MT Thừa Thiên Huế [8] http://www.tsn-corp.com/factory.php Danh mục bảng Bảng 1: Chất thải rắn (CTR) phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 Bảng 2 : Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp của một số địa phương: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. HCM năm 2009- 2010 Bảng 3 : Tỷ lệ thu gom CTR đô thị của TP. Huế Mở đầu I. Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài: Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, đối với động thực vật và sự phát triển của dân tộc và nhân loại. Bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển bền vững đang là vấn đề đặt ra trên toàn thế giới, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ở các đô thị và khu công nghiệp được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước, mặt khác việc thải bỏ một cách bừa bãi các chất thải rắn không hợp vệ sinh ở các đô thị và khu công nghiệp là nguồn gốc chính gây ô nhiễm môi trường, làm nảy sinh các bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống con người. Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do chất thải gây ra đang dần trở thành vấn đề cấp bách đối với hầu hết các đô thị trong cả nước, đòi hỏi phải có các biện pháp quản lý khắc phục để đảm bảo môi trường và phát triển bền vững. Thành phố Huế là thành phố du lịch, với dòng sông Hương thơ mộng non nước hữu tình, cùng với hệ thống di tích lịch sử đầy giá trị. Tuy nhiên, khi các ngành công nghiệp-dịch vụ ngày càng phát triển và đời sống người dân đô thị được nâng cao thì một khối lượng lớn rác thải được xả ra môi trường. Từ đó đặt ra yêu cầu cấp bách cho chính quyền địa phương cũng như người dân thành phố Huế phải ra sức tái tạo “bức tranh” của đô thị. Để hiểu rõ hơn về vấn đề quản lí và thu gom rác thải tại Thành phố Huế chúng tôi đã chọn đề tài: “ Vấn đề chất thải rắn ở Thành phố Huế ”. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát sinh, xử lý và thu gom chất thải ở thành phố Huế, từ đó đề ra các ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng môi trường ở đô thị này. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa về chất thải rắn dô thị. - Đánh giá thực trạng sinh và thu gom, xử lý chất thải ở thành phố Huế - Đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường đô thị 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất thải rắn đô thị ở thành phố Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Thành phố Huế Về thời gian: từ năm 2007 - 2011 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được những nội dung trên chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để thu thập các tài liệu liên quan đến chất thải rắn, cũng như các đề tài nghiên cứu liên quan. - Phương pháp so sánh: Được dùng đánh giá mức độ ô nhiễm với các tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường Việt Nam 5. Kết cấu đề tài Đề tài gồm có 4 phần Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Tổng quan về chất thải rắn đô thị Phần III: Thực trạng phát sinh và thu gom, xử lý chất thải rắn ở thành phố Huế Phần IV: Kết luận II. Tổng quan về chất rắn đô thị 2.1 Chất thải rắn là gì? Chất thải là bất kì loại vật liệu nào mà cá nhân không còn dùng nữa, (hoặc) chúng không còn có tác dụng gì nữa với cá nhân đó, chúng cũng không còn tác dụng gì trong bất cứ hoạt động nào cho hoạt động sản xuất hoặc dịch vụ. Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ do sinh hoạt hàng ngày, quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoặc các hoạt động khác. [1] Ví dụ: giấy báo, rác sân vườn, đồ đạc đã sử dụng, bao nhựa, rác sinh hoạt và bất cứ những gì mà con người loại ra môi trường. 2.2 Chất thải rắn đô thị là gì? Chất thải rắn đô thị (MSW – Municipal Solid Waste) là một loại chất thải rắn tổng hợp ở khu vực đô thị, bao gồm chất thải sinh hoạt của các hộ gia đình thải ra, chất thải rắn của hoạt động thương mại và dịch vụ, chất thải rắn của hoạt động công nghiệp, chất thải rắn từ hoạt động xây dựng, chất thải rắn bệnh viện… chúng có một đặc thù riêng và đang trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia trên thế giới trong việc thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, thiêu hủy và chôn lấp [2,tr113]. 2.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian. Việc phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTR. CTR có thể phát sinh trong các hoạt động cá nhân cũng như trong hoat động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, văn phòng và ccas nhà máy công nghiệp. Một cách tổng quát CTR đô thị Huế đươch phát sinh từ các nguồn sau: a. Khu dân cư: CTR từ khu dân cư phần lớn là các loại thực phẩm dư thừa hay hư hỏng như rau, quả…; bao bì hàng hóa (giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE, PP, Thủy tinh, tro…), một số chất thải đặc biệt như đồ điện tử, vật dụng hư hỏng ( đồ gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa…), chất thải độc hại như chất tẩy rửa ( bột giặt, chất thẩy trắng…), thuốc diệt côn trùng,nước xịt phòng bám trên rác thải. b. Khu thương mại: chợ, siêu thị, bệnh viện, cửa hàng, khách sạn, khu vui chơi giả trí…,khu văn phòng ( trường học, khu văn phòng…), khu công cộng (công viên, khu nghỉ mát…) thải ra các loại thực phẩm (hàng hóa hư hỏng, thức ăn thừa), bao bì và các loại rác rưởi, tro bẩn và các chất thải độc hại… c. Khu xây dựng: như các công trình đang thi công, các công trình cải tạo nâng cấp thải ra các loại xà bẩn, sắt thép vụn, vôi vữa. Các dịch vụ đô thị( thu gom, xử lý chất thải và vệ sinh công cộng) bao gồm rác quét đường, bùn cống rãnh, xác súc vật… d. Khu công nghiêp, nông nghiệp: CTR sinh hoạt được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của người dân và các cơ sở sản xuất tieeut thủ công nghiệp. Ở khu vực nông nghiệp thì chất thải được thải ra chủ yếu: lá cây, xác gia súc, chất thải đặc biệt như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, cùng với bao bì đựng các hóa chất đó. 2.4 Tác hại của chất thải rắn 2.4 .1Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm do môi trường đang bị ô nhiễm. Ô nhiễm môi trường ở nước ta đã gia tăng tới mức độ ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân. Ngày càng có nhiều vấn đề về sức khoẻ liên quan tới yếu tố môi trường bị ô nhiễm. Theo đánh giá của chuyên gia, chất thải rắn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng; nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động. Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn…do chất thải rắn gây ra. Đội ngũ lao động của các đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng độ bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9 lần, các loại vi trùng, siêu vi trùng, nhất là trứng giun, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ. 2.4.2 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị Nếu việc thu gom và vận chuyển rác thải không hết sẽ dẫn đến tình trạng tồn đọng chất thải trong các đô thị, làm mất mỹ quan, gây cảm giác khó chịu cho cả dân cư trong đô thị. Không thu hồi và tái chế được các thành phần có ích trong chất thải, gây ra sự lãng phí về của cải, vật chất cho xã hội. 2.4.3. Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường Chất thải rắn đổ bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ, kênh, rạch…làm quá tải thêm hệ thống thoát nước đô thị, là nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt và nước ngầm. Khi có mưa lớn sẽ gây ô nhiễm trên diện rộng đối với các đường phố bị ngập. Trong môi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, chất thải bị thối rữa nhanh là nguyên nhân gây ra dịch bệnh, nhất là chất thải độc hại, chất thải bệnh viện. Các bãi rác không hợp vệ sinh là các nguồn gây ô nhiễm nặng cho cả đất, nước, không khí. Ngoài ra, một trong những tác động lên môi trường và sức khỏe cộng động là việc lạm dụng các sản phẩm hóa học… 2.5 Các loại chất thải rắn và cách xử lý Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2011 của Bộ tài nguyên và Môi trường: Phát sinh CTR ở đô thị chủ yếu là CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% lượng CTR phát sinh, CTR xây dựng, CTR công nghiệp, CTR y tế, CTR điện tử CTR ở đô thị bao gồm: - CTR sinh hoạt: phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu tập thể, chất thải đường phố, chợ, các trung tâm thương mại, văn phòng, các cơ sở nghiên cứu, trường học, - CTR xây dựng: phát sinh từ các công trình xây dựng, sửa chữa hạ tầng; - CTR công nghiệp: phát sinh từ các cơ sở công nghiệp nằm trong đô thị, hoặc từ các KCN; - CTR y tế: phát sinh từ các bệnh viện, các cơ sở khám chữa bệnh; - CTR điện tử: phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của con người như: đồ điện tử cũ hỏng bị loại bỏ, Ngoài ra có nhiều tiêu chí khác để phân loại chất thải rắn như: theo tính chất phân hủy, theo vị trí hình thành, theo thành phần hóa học và vật lý, theo bản chất ngồn tạo thành, theo mức độ nguy hại. Tuy nhiên chúng tôi chỉ đề cập đến cách phân loại tính chất phân hủy để đưa ra các giải pháp xử lý tương ứng. Theo cách phân loại đó chất thải rắn có thể được chia thành: - rác phân hủy sinh học - rác không phân hủy sinh học 2.5.1 Rác phân hủy sinh học Rác phân hủy sinh học điển hình bắt nguồn từ động vật và thực vật bị phân hủy bởi các sinh vật sống khác. Rác phân hủy sinh học là thành phần chính của rác thải đô thị chiếm khoảng 60%. Ví dụ: thức ăn thừa, vỏ, hột, loại hoa quả, những phần rau củ không ăn được, rác vườn,… 2.5.2 Rác không phân hủy sinh học Rác không phân hủy sinh học không bắt nguồn từ động vật hoặc thực vật, do đó chúng khó phân hủy. Chúng cũng không phải là rác tái chế hoặc rác tái sử dụng. Rác không phân hủy sinh học là một thành phần khá nhỏ của rác thải đô thị, vì vậy nó chỉ chiếm 25% tổng số chất thải rắn. Ví dụ: đất, cát, bụi, sành sứ, thủy tinh vỡ, củi, cành cây, gạch vỡ, bóng đèn, mẩu thuốc lá,… 15% còn lại có thể được xem là rác tái chế là loại vật liệu có thể được sử dụng để tái chế, quy trình tái chế là sử dụng các sản phẩm của vật liệu thô mà có thể được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm mới là các loại chất thải thuộc dạng tái chế. Ví dụ: gồm thủy tinh, giấy loại, kim loại, nhựa, giẻ lau, quần áo cũ hoặc đồ điện [...]... hoạt động phân loại chất thải tại nguồn Nhận thức của cộng động là điều quan trọng trong quản lý chất thải rắn ở đô thị Huế hiện nay Do đó, thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cường vai trò của cộng đồng trong quản lý chất thải là một việc làm cần thiết Thách thức trước mắt là ban hành và thực hiện các cơ chế hỗ trợ để người dân có cơ hội tham gia mô hình quản lý chất thải dựa vào cộng... CTR đô thị phát sinh chủ yếu tập trung ở hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị tương ứng khoảng 6700 tấn/ngày (2.412 t r i ệ u tấn/năm.) Do quy mô đô thị Huế nhỏ và mức sống dân cư còn thấp nên lượng chất thải phát sinh là 225 tấn/ ngày Bảng 1: CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 Lượng CTR sinh Loại đô thị, ... sinh, nếu việc xử lý rác thải hiện đại được thực hiện thì sẽ tăng cường tái chế, tái sử dụng, tiết giảm rác thải, sản xuất phân vi sinh và giảm đến mức tối thiểu sử dụng bãi chôn lấp III Hiện trạng phát sinh và thu gom, xử lý chất thải rắn ở đô thị Huế 3.1 Hiện trạng phát sinh Thành phần CTR sinh hoạt phụ thuộc vào mức sống ở một số đô thị Mức sống, thu nhập khác nhau giữa các đô thị đóng vai trò quyết... thu gom và xử lý chất thải rắn; xây dựng Dự án khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại xã Phú Sơn (Hương Thủy) và xã Hương Bình (Hương Trà)… Các dự án trên được thực hiện sẽ góp phần tích cực trong công tác bảo vệ môi trường và hoạt động quản lý chất thải của tỉnh Ở các làng nghề truyền thống, tình trạng ô nhiễm môi trường do khói bụi, chất thải ngày càng báo động Ở một vài khu vực, rác thải sinh hoạt... các vật liệu hữu cơ rắn bằng nhiệt, không bằng đốt lửa trực tiếp Khi chất thải bị nhiệt phân (ngược với quá trình đốt trong lò thiêu đốt), khí, chất lỏng, và chất thải than ở dạng rắn được sinh ra Chất thải than dưới dạng rắn là hợp chất của các nguyên liệu khó cháy với cácbon Khí tổng hợp được phát sinh là hỗn hợp các khí gồm khí cácbon monoxít, hyđrô, mêtan và một loạt các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi... trường chuyên ngành xử lý chất thải rắn sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu chuyển giao công nghệ cho các địa phương; - Tham gia xử lý toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Huế và vùng phụ cận với công suất 200 tấn/ngày c Tóm tắt hoạt động + Loại rác xử lý : Rác thải sinh hoạt bao gồm : - rác thải sinh hoạt gia đình - rác thải sinh hoạt chợ - rác thải sinh hoạt đường phố - phế thải vườn + Loại rác không... quản lý chất thải rắn Mà lĩnh vực này đều thuộc về Nhà nước quản lý.Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho khu vực tư nhân trong các dịch vụ quản lý chất thải, bao gồm mở rộng các chương trình cho vay tín dụng nhỏ, phát triển thị trường cho các sản phẩm tái chế, phối hợp hoạt động giữa khu vực tư nhân và khu vực Nhà nước, hỗ trợ hợp tác trong quản lý chất thải và tư vấn các hoạt động quản lý chất thải hợp lý... nhất là quy trình thiêu đốt một khối lượng lớn chất thải Công nghệ này bao gồm việc đưa chất thải chưa phân loại vào các kho chứa, nơi chất thải được vận chuyển đến trước khi đưa vào lò đốt Không được đốt chất thải, nếu chưa loại bỏ các vật liệu có kích thước lớn như đệm và xe đạp cũ Để đốt chất thải hỗn hợp, nhiệt độ phải đạt trên 8500C và quá trình đốt chất thải sẽ sinh ra CO2 và nước Trước đây, các... phố lớn ở Việt Nam đang phải đối mặt là lượng chất thải rắn sinh học (CTRSH) phát sinh hàng ngày quá lớn Công nghệ phân hủy kỵ khí thu Mêtan phát điện theo tiêu chí sử dụng triệt để giá trị của rác, giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hiệu quả kinh tế cao đang mở ra hướng giải quyết mới đối với CTRSH tại các đô thị của Việt Nam Kết quả tính toán theo công nghệ này cho thấy, với lượng chất thải rắn phát... Thủ đô Hà Nội hoạt phát sinh (kg/người/ngày) 6.500 0,9 Đô thị loại đặc biệt TP Hồ Chí Minh TP Đà Nẵng Đô thị loại 1 TP Huế và huyện lỵ 7.081 0,98 805 0,83 225 0,67 Nguồn: Tổng Cục Môi trường, 2011[5] Hiện tại, lượng rác thải trung bình tiếp nhận tại cơ sở Thủy Phương 60 tấn/ ngày, vào ngày thứ bảy chủ nhật lượng rác tăng lên 200 tấn/ ngày Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người của đô thị Huế . hợp chất của các nguyên liệu khó cháy với cácbon. Khí tổng hợp được phát sinh là hỗn hợp các khí gồm khí cácbon monoxít, hyđrô, mêtan và một loạt các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi khác. Khí tổng. suất bảo vệ môi trường. Trong một số trường hợp thì phương pháp thiêu đốt chất thải rắn đô thị là chưa thích hợp, nó cần phải có nguyên liệu phù hợp, đủ khối lượng lớn để duy trì thiết bị hoạt. trọng và rất có hại đến tất cả vi sinh vật sống. Tuy nhiên bãi chôn lấp hợp vệ sinh thì thích hợp hơn bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, nếu việc xử lý rác thải hiện đại được thực hiện thì sẽ tăng