1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Co so xac dinh nguon goc tieng viet 8489

7 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 170,67 KB

Nội dung

Cơ sở xác định nguồn gốc tiếng Việt 1 Về phương pháp xác định nguồn gốc ngôn ngữ Trong lịch sử, có những ngôn ngữ mà vì một lí do nào đó đã bị chia tách ra thành nhiều ngôn ngữ khác nhau Ngôn ngữ bị c[.]

Cơ sở xác định nguồn gốc tiếng Việt Về phương pháp xác định nguồn gốc ngôn ngữ Trong lịch sử, có ngơn ngữ mà lí bị chia tách thành nhiều ngơn ngữ khác Ngơn ngữ bị chia tách thường gọi ngôn ngữ mẹ hay ngôn ngữ sở Như vậy, ngun tắc, tìm tịi ngược dịng thời gian lịch sử ngơn ngữ giả định vốn “sinh ra” từ ngơn ngữ mẹ, để quy chúng vào nhóm, chi, ngành, dòng khác nhau, tuỳ theo mức độ thân thuộc nhiều hay Đối với ngôn ngữ, ba mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiểu hệ thống biến đổi khơng đồng đều, có mặt, yếu tố bảo tồn lâu dài; có yếu tố biến đổi với mức độ khác “Hầu từ hình thức từ lúc có cũ” Sự biến đổi ngữ âm (điều cần tìm kiếm nghiên cứu quan hệ cội nguồn ngôn ngữ) biến đổi hỗn loạn mà thường có lí do, có quy luật theo hệ thống Và có điểm đáng ý, coi tiền đề quan trọng việc phân loại ngôn ngữ theo quan hệ cội nguồn, tính võ đốn quan hệ ngữ âm với ý nghĩa Bởi thế, ta có quyền giả định rằng: từ gần gũi âm có liên quan gắn bó với ý nghĩa thường luôn bắt nguồn từ gốc Nếu phương pháp so sánh loại hình giúp quy ngơn ngữ vào loại hình khác nhau, hay phương pháp so sánh đối chiếu phát tương đồng khác biệt chủ yếu diện đồng đại hay nhiều bình diện, phận ngơn ngữ, để phát thân thuộc ngôn ngữ mặt cội nguồn người ta dùng phương pháp so sánh–lịch sử Có thể nói, phương pháp so sánh–lịch sử từ việc so sánh, tìm quy luật tương ứng ngữ âm, từ vựng ngữ pháp để qua xác định xác định nguồn gốc ngôn ngữ, hay quan hệ thân thuộc ngôn ngữ mặt nguồn gốc Về ý kiến khác việc xác định nguồn gốc tiếng Việt Hiện nay, quan điểm xếp tiếng Việt vào họ Nam Á (được nêu từ năm 1856) nhiều người chấp nhận coi có sở khoa học Tuy nhiên, có ý kiến khác khơng xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Ý kiến trước tiên phải kể đến ý kiến Taberd (1838): “tiếng Việt nhánh bị thoái hoá tiếng Hán” Cơ sở để Taberd đưa ý kiến vốn từ tiếng Việt từ vựng có nguồn gốc Hán chiếm đa số Tuy nhiên, có tới 75% từ vựng tiếng Việt có gốc Hán đại đa số từ từ văn hố (những từ thể trình độ phát triển xã hội) Do đó, chúng phải từ vay mượn, từ mang tính nguồn gốc Và theo Maspéro (1912): Bất từ Hán vào tiếng Việt phải chịu chi phối cấu tiếng Việt Loại ý kiến thứ hai ý kiến xếp tiếng Việt vào họ ngơn ngữ Nam Đảo Đó ý kiến Bình Nguyên Lộc với hai Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam (Sài Gòn, 1972) Lột trần Việt ngữ (Sài Gòn, 1973), gần ý kiến tác giả Hồ Lê (1996) Cơ sở ý kiến tương ứng từ vựng tiếng Việt với ngôn ngữ khác họ Nam Đảo Tuy nhiên, phải nói rằng, tương ứng chưa phải tương ứng mang tính hệ thống khả vay mượn lớn Khả đẩy lên cao mà, biết, cư trú đan xen cư dân Nam Á cư dân Nam Đảo có thực diễn khoảng thời gian dài Cần phải nói thêm rằng, tác giả Bình Ngun Lộc cho “có 40% từ Mã Lai vốn từ tiếng Việt”, nhiên “trong hai sách ơng thấy kể có khoảng dăm chục từ” (1) Do vậy, nói, việc nêu vấn đề tiếng Việt có quan hệ họ hàng với ngơn ngữ Nam Đảo mang tính giả thiết tình nói giả thiết chưa chứng minh Ý kiến thứ ba, đáng ý cả, cho tiếng Việt ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ Thái Cần phải nói rằng, số ý kiến không xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á cách lí giải cho ý kiến có vai trò quan trọng Ý kiến Henry Maspéro đề xuất vào đầu kỉ 20, thời gian dài, chi phối quan niệm phân loại nguồn gốc ngôn ngữ nhà ngôn ngữ giới Bằng phương pháp so sánh-lịch sử, với lập luận chặt chẽ, tỉ mỉ khía cạnh từ vựng bản, ngữ pháp điệu, Maspéro làm nhà nghiên cứu đương thời cách bác bỏ Cụ thể là: - Về từ vựng: tiếng Việt với ngôn ngữ Thái với ngơn ngữ Mon-Khmer có tương ứng; - Về ngữ pháp: tiếng Việt gần với tiếng Thái khác xa với ngôn ngữ MonKhmer tiếng Mon-Khmer có sở sơ sài hình thái học tiếng Việt ngơn ngữ khơng có giá trị hình thái học - Về điệu: với Maspéro, điệu tiếng Việt vấn đề quan trọng tiếng Việt ngơn ngữ có điệu ngôn ngữ Thái Hán Trong đó, nay, ngơn ngữ Mon-Khmer ngơn ngữ khơng có điệu Tuy nhiên, luận điểm Maspéro khơng phải khơng có hạn chế hạn chế sau A.G Haudricourt cách thuyết phục Về sở để xác định nguồn gốc tiếng Việt qua hai báo A.G Haudricourt 3.1 Lập luận A.G Haudricourt việc chứng minh nguồn gốc Nam Á tiếng Việt Trong hai năm 1953 1954, A.G Haudricourt công bố hai báo quan trọng: - Về nguồn gốc Nam Á tiếng Việt - Về nguồn gốc tiếng Việt Với hai báo này, ông đề nghị phải xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á, họ Thái H Maspéro đề nghị Cần phải nói rằng, A.G Haudricourt khơng phải người nêu quan điểm xếp tiếng Việt vào họ ngơn ngữ Nam Á Mà, trình bày trên, quan điểm đề xuất từ năm 1856, nay, quan điểm nhận nhiều đồng tình sở khoa học Trong số ý kiến ủng hộ đó, coi lập luận Haudricourt đầy đủ lí lẽ đại diện cho cách phân loại Hơn nữa, qua lập luận Haudricourt cịn rút sở để xác định nguồn gốc tiếng Việt Thứ nhất, vấn đề từ vựng Sau tiến hành khảo sát lại nhóm từ phận thể tiếng Việt mà Maspéro dẫn để làm chứng cơng trình so sánh ơng, Haudricourt nhóm từ từ thuộc Mon-Khmer, vừa gốc Thái vừa gốc Mon-Khmer Maspéro Vì vậy, phương diện từ vựng, quan hệ tiếng Việt ngôn ngữ Thái quan hệ vay mượn Thứ hai, vấn đề ngữ pháp, cụ thể vấn đề cấu tạo từ phương thức phụ tố Hiện người ta nhận thấy dấu vết phương thức Ví dụ điển hình cặp từ giết – chết: kchết xát hố > giết Ngồi ra, cịn có số cặp từ khác: cọc-nọc, kẹp-nẹp, con-non… Qua cặp từ vậy, chứng minh chúng hệ phương thức cấu tạo từ phụ tố cịn lưu giữ ngơn ngữ Mon-Khmer Tuy nhiên, điểm lập luận này, Haudricourt, quan trọng Điểm quan trọng vấn đề điệu Haudricourt cho rằng, việc tiếng Việt có hệ thống điệu giống tiếng Thái cịn ngơn ngữ Mon-Khmer khơng điệu chưa nói lên điều nguồn gốc Bởi hệ thống điệu xuất hiện, lịch sử ngôn ngữ Hơn nữa, theo V.B Kasevich, số ngôn ngữ Đông Nam Á Tây Phi chúng có điệu chí có điểm giống đến kì lạ ngữ pháp “tuyệt đối rõ ràng ngôn ngữ họ hàng” (tr.198) Theo Haudricourt, điệu tiếng Việt tượng có, nói cách khác, trước tiếng Việt ngơn ngữ khơng có điệu ngơn ngữ có điệu giống ngơn ngữ Thái Chính điều mà Haudricourt chứng minh rằng, nguồn gốc, tiếng Việt tương tự ngôn ngữ Mon-Khmer: - Giữa điệu phụ âm đầu có liên quan chặt chẽ đến theo hướng phụ âm đầu tắc vơ tương ứng với có âm vực cao, cịn phụ âm đầu hữu tương ứng với điệu có âm vực thấp - Thanh điệu tiếng Việt có tương ứng với cách kết thúc âm tiết: + Hai ngang-huyền: âm tiết mở; + Hai hỏi-ngã: âm cuối xát; + Hai sắc-nặng: âm cuối tắc yết hầu ... phát thân thuộc ngôn ngữ mặt cội nguồn người ta dùng phương pháp so sánh–lịch sử Có thể nói, phương pháp so sánh–lịch sử từ việc so sánh, tìm quy luật tương ứng ngữ âm, từ vựng ngữ pháp để qua... khơng có hạn chế hạn chế sau A.G Haudricourt cách thuyết phục Về sở để xác định nguồn gốc tiếng Việt qua hai báo A.G Haudricourt 3.1 Lập luận A.G Haudricourt việc chứng minh nguồn gốc Nam Á tiếng... con-non… Qua cặp từ vậy, chứng minh chúng hệ phương thức cấu tạo từ phụ tố lưu giữ ngôn ngữ Mon-Khmer Tuy nhiên, điểm lập luận này, Haudricourt, quan trọng Điểm quan trọng vấn đề điệu Haudricourt

Ngày đăng: 15/02/2023, 13:54

w