TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 10 Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn Câu 1 Quá trình hình thành S → FeS2→ H2SO4 của đất phèn cần chú ý đến điều kiện A Yếm khí, thoát nước, thoáng khí B Hiếu[.]
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 10 Bài 10: Biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, đất phèn Câu 1: Quá trình hình thành S → FeS2→ H2SO4 đất phèn cần ý đến điều kiện: A Yếm khí, nước, thống khí B Hiếu khí, nước, thống khí C.Có xác sinh vật D.Có chứa S Đáp án: A Yếm khí, nước, thống khí Giải thích: Q trình hình thành S → FeS2→ H2SO4 đất phèn cần ý đến điều kiện: yếm khí, nước, thống khí – SGK trang 33 Câu 2: Đất phèn có thành phần giới nặng, đất chua có: A pH < B pH < C pH > D pH > Đáp án: B pH < Giải thích: Đất phèn có thành phần giới nặng, đất chua có pH < – SGK trang 33 Câu 3: Bón vơi cho đất phèn có tác dụng: A Tăng chất dinh dưỡng cho đất B Bổ sung chất hữu cho đất C Khử chua làm giảm độc hại nhôm D Khử mặn Đáp án: C Khử chua làm giảm độc hại nhơm Giải thích: Bón vơi cho đất phèn có tác dụng khử chua làm giảm độc hại nhôm tự – SGK trang 33 Câu 4: Đất mặn có đặc điểm: A Phản ứng trung tính, kiềm B Phản ứng chua C Phản ứng kiềm D Phản ứng vừa chua vừa mặn Đáp án: A Phản ứng trung tính, kiềm Giải thích: Đất mặn có đặc điểm phản ứng trung tính kiềm yếu – SGK trang 31 Câu 5: Đi làm ruộng móng chân bị vàng Theo em đất thuộc loại đất nào? A Đất mặn B Đất phèn C Đất xám bạc màu D Đất mặn đất phèn Đáp án: B Đất phèn Giải thích:Đi làm ruộng móng chân bị vàng đất phèn Câu 6: Đất mặn sau bón vơi thời gian cần: A Trồng chịu mặn B Bón nhiều phân đạm, kali C Bón bổ sung chất hữu D Tháo nước để rửa mặn Đáp án: D Tháo nước để rửa mặn Giải thích: Đất mặn sau bón vôi thời gian cần tháo nước để rửa mặn Sau rửa mặn cần bón bổ sung chất hữu cho đất – SGK trang 33 Câu 7: Biện pháp cải tạo không phù hợp với đất mặn: A Lên liếp (làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn B Tháo nước rửa mặn C Bón vơi D Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí Đáp án: A Lên liếp (làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn Giải thích: Biện pháp cải tạo đất mặn: biện pháp thủy lợi, bón vơi, trồng chịu mặn – SGK trang 32, 33 Câu 8: Đất mặn chứa nhiều ion Na+ sử dụng biện pháp quan trọng nhất? A Trồng chịu mặn B Bón vơi, rửa mặn C A B D Xây dựng hệ thống thủy lợi Đáp án: C A B Giải thích: Đất mặn chứa nhiều ion Na+ nên sử dụng biện pháp: trồng chịu mặn, bón vơi, rửa mặn để làm giảm lượng natri đất – SGK trang 33 Câu 9: Ở Việt Nam, đất mặn hình thành trồng phát thích hợp đất mặn : A vùng đồng ven biển ; Cói B vùng đồng Bắc Bộ; Súng, Sen C vùng đồng sông Hồng; Vẹt D vùng trung du miền núi; Bạch đàn, Keo Đáp án: A vùng đồng ven biển ; Cói Giải thích: Ở Việt Nam, đất mặn hình thành vùng đồng ven biển trồng phát thích hợp đất mặn Cói – SGK trang 31, 33 Câu 10: Nguyên nhân hình thành đất phèn do: A Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh B Đất có nhiều H2SO4 C Đất bị ngập úng D Đất có nhiều muối Đáp án: A Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh Giải thích: Ngun nhân hình thành đất phèn đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh – SGK trang 33 ... vơi thời gian cần: A Trồng chịu mặn B Bón nhiều phân đạm, kali C Bón bổ sung chất hữu D Tháo nước để rửa mặn Đáp án: D Tháo nước để rửa mặn Giải thích: Đất mặn sau bón vôi thời gian cần tháo... thích: Đất mặn sau bón vôi thời gian cần tháo nước để rửa mặn Sau rửa mặn cần bón bổ sung chất hữu cho đất – SGK trang 33 Câu 7: Biện pháp cải tạo không phù hợp với đất mặn: A Lên liếp (làm luống)... tạo đất mặn: biện pháp thủy lợi, bón vơi, trồng chịu mặn – SGK trang 32, 33 Câu 8: Đất mặn chứa nhiều ion Na+ sử dụng biện pháp quan trọng nhất? A Trồng chịu mặn B Bón vơi, rửa mặn C A B D Xây