1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia của việt nam sang đài loan trong điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển, dân nghèo, nguồn lực phát triển đất nước cịn hạn chế Chính mục tiêu xuất tăng thu ngoại tệ ln coi trọng chủ trương sách Đảng Nhà nước Hoạt động xuất phong phú hình thức mặt hàng, đặc biệt đề tài đề cập đến hoạt động xuất lao động chuyên gia Chúng ta coi hoạt động thương mại đặc biệt mà hàng hóa sức lao động người Thực tế Việt Nam cho thấy, nước đông dân, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao, hàng năm có tới triệu người đến tuổi lao động Đây gánh nặng cho kinh tế đất nước, hạn chế kinh tế nhỏ khiến vấn đề giải việc làm cho người lao động cịn gặp nhiều khó khăn, phận người lao động khơng có việc làm, nhiều gia đình khơng có đủ thu nhập để trang trải sống Vì lý mà hoạt động xuất lao động chuyên gia mở hướng chiến lược đắn nhằm giải việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, góp phần tạo nguồn lực cho phát triển đất nước Xuất lao động chuyên gia Việt Nam thời gian qua đạt kết định Thị trường lao động nước Việt Nam mở rộng nhiều nước, khơng thể khơng kể đến thị trường lao động truyền thống lớn Việt Nam Đài Loan Đài Loan thị trường lao động Việt Nam Với đặc trưng khí hậu, người, phong tục tập quán, văn hóa… tương đối tương đồng với Việt Nam, trị ổn định, mức lương khá, tiêu chuẩn vừa phải, Đài Loan trở thành thị trường trọng điểm hoạt động xuất lao động chuyên gia Việt Nam Mặc dù, thị trường lao động nước Việt Nam mở rộng nhiều nước nhiều khu vực khác giới, thị trường Đài Loan khẳng định vai trò quan trọng Bên cạnh đó, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, yêu cầu giao lưu, hợp tác quốc tế ngày Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thiết, đặc biệt vấn đề nhân lực, hoạt động xuất lao động chuyên gia chịu ảnh hưởng phải thích ứng với điều kiện Do đó, em lựa chọn đề tài chuyên đề thực tập là: “Hoạt động xuất lao động chuyên gia Việt Nam sang Đài Loan điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu” Mục đính chuyên đề Mục đích chuyên đề nhằm tìm hiểu, xem xét, đánh giá thực trạng xuất lao động chuyên gia Việt Nam nói chung sang thị trường Đài Loan nói riêng Từ đó, tồn tại, hạn chế nguyên nhân chúng, để đề xuất số phương hướng giải pháp khắc phục, nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động chuyên gia Việt Nam sang thị trường Đài Loan tương lai Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động xuât lao động chuyên gia Việt Nam sang Đài Loan hoạt động thương mại từ thức thực năm 1999 đến Chuyên đề thực dựa phương pháp tra cứu, tổng hợp, thống kê phân tích thơng tin, số liệu thu thập trình thực tập Cục Quản lý lao động nước – Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, thông qua đài, sách báo, Internet kiến thức thực tế thân vấn đề Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề kết cấu gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động chuyên gia Việt Nam sang Đài Loan Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm đầy mạnh hoạt động xuất lao động chuyên gia Việt Nam sang Đài Loan điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Qua đây, em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình giao hướng dẫn ThS Đỗ Thị Hương, giúp đỡ nhiệt tình tồn thể Ban lãnh đạo, cô anh chị Cục Quản lý lao động nước – Bộ LĐTB&XH giúp em hoàn thành đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm vai trò thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia, thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Thương mại quốc tế có mầm mống từ hàng ngàn năm nay, đời sớm giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Vai trò thương mại quốc tế ngày nay, khẳng định rõ ràng:  Thương mại quốc tế phận quan trọng kinh tế đối ngoại quốc gia Hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia có nhiều phận, thương mại quốc tế hoạt động chủ yếu quốc gia Kim ngạch thương mại quốc tế đóng góp phần đáng kể vào GDP hàng năm nước  Hiện điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, xu quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu, việc trao đổi, mua bán hàng hóa, thơng thương quốc gia khác mà trở thành điều kiện tất yếu để hội nhập vào kinh tế giới Thực tế cho thấy rằng, không quốc gia phát triển kinh tế đóng cửa khơng giao lưu, quan hệ với phần cịn lại giới Trong đó, nhu cầu trao đổi, mau bán hàng hóa người dân vơ phong phú đa dạng, mà sản xuất nước khơng thể đáp ứng hết được, địi hỏi phải có bổ sung hàng hóa nhập ngoại  Thương mại quốc tế giúp quốc gia tận dụng lợi so sánh mình, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực nước cho phát triển kinh tế Mỗi quốc gia có lợi so sánh vài lĩnh vực định Việc thúc đẩy thương mại quốc tế cách hiệu giúp quốc gia có điều kiện tập trung vào khai thác, sản xuất mặt hàng có lợi so sánh, nhằm thu lợi nhuận cao, thông qua việc nhập mặt hàng nước khơng có lợi so sánh chi phí sản xuất nước cao Cụ thể, thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân, việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi kinh tế nước sở phân công lao động quốc tế, nâng cao suất lao động hạ giá thành Như vậy, nguồn lực nước tận dụng tối đa phục vụ cho phát triển kinh tế Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thương mại quốc tế làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thông qua việc xuất nhập nhằm đạt tới cấu có lợi cho kinh tế nước Vai trò thể việc thương mại quốc tế làm lợi cho kinh tế quốc dân mặt giá trị sử dụng 1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế Thương mại quốc tế thường nghiên cứu ba góc độ Góc độ thứ nhìn nhận hoạt động thương mại quan điểm tồn cầu, tìm quy luật, xu hương, vấn đề mang tính chất chung thê giới, khơng phụ thuộc vào lợi ích quốc gia Góc độ thứ hai đứng lợi ích quan điểm quốc gia để xem xét hoạt động bn bán chủ yếu quốc gia phần cịn lại giới Góc độ thứ ba gắn với hoạt động kinh doanh quốc tế cơng ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao cho công ty Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác Trên góc độ quốc gia hoạt động ngoại thương Nội dung thương mại quốc tế bao gồm:  Xuất nhập hàng hóa hữu hình (ngun vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực, thực phẩm, loại hàng tiêu dùng…) thông qua xuất nhập trực tiếp xuất nhập ủy thác  Xuất nhập hàng hóa vơ hình (sức lao động, bí cơng nghệ, sáng chế, phát minh, phần mềm máy tính, bảng thiết thiết kế kỹ thuật, dịch vụ lắp ráp thiết bị, máy móc, dịch vụ du lịch, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, độc quyền nhãn hiệu, thương hiệu…) thông qua xuất nhập trực tiếp xuất nhập ủy thác  Gia công thuê cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng: Khi trình độ phát triển cịn thấp, thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, thiếu thị trường cần phải trọng hoạt động gia cơng th cho nước ngồi, trình độ phát triển ngày cao nên chuyển qua hình thức th nước ngồi gia cơng cho cao phải sản xuất xuất trực tiếp Hoạt động gia cơng mang tính chất cơng nghiệp chu kỳ gia cơng thường ngắn, có đầu vào đầu gắn liền Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với thị trường nước ngồi, nên coi phận hoạt dộng ngoại thương  Tái xuất chuyển khẩu: Trong hoạt động tái xuất người ta tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào, sau lại tiến hành xuất sang nước thứ ba, với điều kiện hàng hóa khơng qua gia cơng, chế biến Như vậy, có hành động mua bán nên mức rủi ro lớn lợi nhuận cao Cịn hoạt động chuyển khơng có hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải cảnh, lưu kho, lưu bãi, bảo quản… Bởi vậy, mức độ rủi ro hoạt động chuyển nói chung thấp lợi nhuận khơng cao  Xuất chỗ: Trong trường hợp này, hàng hóa dịch vụ chưa vượt biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế… Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì, đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh… 1.2 Tổng quan chung xuất lao động 1.2.1 Khái niệm xuất lao động Trước tiên, đề cập đến khái niệm lao động, sức lao động, nguồn lao động thị trường lao động Theo ấn phẩm: “Tìm hiểu pháp luật xuất lao động”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003, nêu rõ: Sức lao động (SLĐ): sức lao động tổng hợp thể lực trí lực tồn bên thể người Nó phản ánh khản lao động người đến độ tuổi định Lao động (LĐ): Lao động hoạt động có mục đích người, trình vận dụng sức lao động kết hợp với tư liệu sản xuất, tác động cải tạo tự nhiên theo ý muốn đồng thời tạo cải vật chất cho xã hội Thành lao động cải vật chất thỏa mãn nhu cầu, nuôi sống thân gia Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đình cá nhân, đảm bảo tồn xã hội Vì vậy, lao động đóng trí vơ quan trọng, thiếu giai đoạn phát triển người, quốc gia Nguồn lao động: Nguồn lao động phận dân cư bao gồm người độ tuổi lao động (không kể số người khả lao động) người độ tuổi lao động tham gia lao động Đối với nước độ tuổi lao động qui định khác Ở Việt Nam tuổi lao động qui định nữ 15-55 tuổi, nam 15-60 tuổi Thị trường lao động: Thị trường nơi người ta thực hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ Các hoạt động diễn thị trường vào yếu tố Cung – Cầu thị trường Thị trường lao động thành phần kinh tế, nơi diễn hoạt động mua, bán sức lao động người xuất nhu cầu sử dụng sức lao động có nguồn cung sức lao động để đáp ứng nhu cầu Thị trường lao động gồm hai loại: thị trường lao động nội địa thị trường lao động quốc tế Thị trường lao động nội địa việc cung – cầu lao động thị trường diễn tra trọng phạm vi quốc gia Thị trường lao động quốc tế lại khác Với nhu cầu hợp tác hội nhập quốc gia giới việc trao đổi thuê mướn sức lao động vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành nên thị trường lao động quốc tế Trên thị trường hai yếu tố cung cầu thường không phạm vi nước Trên sở khái niệm trên, khái niệm xuất lao động (XKLĐ) đề cập đến theo nhiều cách khác Theo “Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế” GS.TS Võ Thanh Thu, 2008, có nêu số khái niệm sau Khái niệm thứ nhất: Xuất lao động việc đưa lao động nước ngồi để làm việc có thu nhập Nước có lao động gửi nước ngồi làm việc nước xuất lao động; nước tiếp nhận người lao động nước đến làm việc nước nhập lao động Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khái niệm thứ hai: Xuất lao động phận hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất hàng hóa vơ hình, sức lao động nước để tăng thu nhập Khái niệm thứ ba: Xuất lao động hay nói cách khác xuất sức lao động di chuyển quốc tế sức lao động có kèm theo việc di chuyển chỗ người lao động từ nước sang nước khác nhằm mục đích tìm kiếm việc làm, cho th sức lao động để kiếm sống Khi khỏi quốc gia, người lao động gọi người lao động xuất cư, sức lao động họ gọi sức lao động xuất Khái niệm thứ tư: Nếu coi xuất lao động hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thì: Xuất lao động hoạt động xuất hàng hóa vơ hình, sức lao động Đó hoạt động trao đổi, mua bán, thuê mướn hàng hóa sức lao động Chính phủ quốc gia hay tổ chức, cá nhân cung ứng sức lao động nước với Chính phủ, tổ chức, cá nhân sử dụng sức lao động nước sở Hiệp định hay Hợp đồng cung ứng lao động hợp pháp Dù định nghĩa cách Xuất lao động hiểu di chuyển sức lao động vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia người lao động cách có mục đích hợp pháp thơng qua hình thức khác nhau; xuất lao động phải thực dựa quan hệ cung – cầu thị trường lao động quốc tế Xuất lao động chủ yếu xuất nước phát triển, nơi có kinh tế phát phát triển, đông dân, đời sống thấp Các lao động gửi hầu hết lao động phổ thông, lao động tay nghề bậc trung bậc cao sang nước phát trình độ phát triển cao để thu tiền công, tăng thu nhập cho thân, gia đình, tăng thu ngoại tệ tích lũy, học hỏi, nâng cao tay nghề, trình độ, đồng thời giảm bớt gánh nặng giải việc làm nước Các nước phát triển chủ yếu nước nhập lao động để đáp ứng nhu cầu lao động nước thiếu hụt tăng tưởng mạnh kinh tế nâng cao mức sống người dân nước Tuy vậy, nước phát triển không xuất lao động Họ xuất lao động lao Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động kỹ thuật cao sang nước phát triển khác, nước phát triển nhằm phát huy lực đội ngũ chuyên gia, công nhân kỹ thuật cao, giúp đỡ nước phát triển, đồng thời tìm kiếm lợi nhuận nước 1.2.2 Đặc điểm hoạt động xuất lao động 1.2.2.1 Xuất lao động hoạt động kinh tế đối ngoại Xuất lao động hoạt động thương mại quốc tế, xét góc độ quốc gia hoạt động ngoại thương Đây phận hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia Mỗi quốc gia xây dựng cho chiến lược riêng xuất lao động, lợi ích mà mang lại rõ ràng Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại nhấn mạnh xuất lao động loại hình đặc thù q trình chun mơn hóa hợp tác quốc tế nước sản xuất, phù hợp với quy luật phân công lao động quốc tế Đẩy mạnh xuất lao động có hiệu tham gia hiệu vào trình phân công lao động quốc tế, hội nhập với kinh tế khu vực giới 1.2.2.2 Xuất lao động loại hình xuất đặc biệt mà hàng hóa sức lao động Xuất lao động xếp vào nội dung xuất hàng hóa vơ hình, thứ đem giao dịch, trao đổi, mua bán sức lao động của người Sức lao động đươc bàn đến hàng hóa đặc biệt với đặc thù riêng, có đầy đủ tính chất hàng hóa đơn Hàng hóa SLĐ mang tính chất hàng hóa đơn khác, SLĐ có giá trị giá trị sử dụng, trừu tượng (1) Giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ khả thỏa mãn nhu cầu người sử dụng, đươc biết đến người ta sử dụng nó, thể trình độ, tay nghề, sức khỏe khả hồn thành cơng việc người LĐ; vậy, hàng hóa SLĐ mang đặc trưng hàng hóa dịch vụ Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (2) Giá trị hàng hóa SLĐ giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để trì ni sống họ gia đình họ, hay nói dễ hiểu đo tiền cơng trả cho người lao động Mặt đề cập đến giá SLĐ Sự chênh lệch giá quốc gia động lực thúc đẩy di chuyển SLĐ Cũng hoạt động thương mại khác, hàng hóa SLĐ marketing thơng qua sách Sản phẩm – Xúc tiến bán – Giá - Phân phối  Chính sách sản phẩm: Đặc trưng sản phẩm xuất phẩm chất (cần cù, chịu khó, sức khỏe tốt, …), vóc dáng, trình độ người lao động Chính sách tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh thị trường Để đáp ứng nhu cầu sản phẩm xuất tốt cần tập trung vào vấn đề tuyển chọn kỹ đào tạo, giáo dục tốt; xây dựng sách phù hợp để xây dựng, đào tạo lwucj lượng dự bị XKLĐ tốt Mục tiêu cuối có sản phẩm dịch vụ hoàn hảo người lao động hoàn thành hợp đồng nước phải đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động người tiêu thụ sản phẩm SLĐ  Chính sách xúc tiến bán: xúc tiến quảng cáo giới thiệu nguồn lao động, dịch vụ cung ứng lao động với khách hàng nước ngoài, đồng thời thúc đẩy tiếp nhận thơng tin theo kênh thức nhu cầu thị trường lao động nước (từ doanh nghiệp tư vấn, quan đại diện nước ngồi, kiều bào), thiết lập văn phịng đại diện doanh nghiệp XKLĐ nước  Chính sách giá: Chính sách phải đảm bảo tiền lương, thu nhập người lao động giá SLĐ phải đảm bảo quyền lợi động khuyến khích người LĐ làm việc XKLĐ Tiền lương người LĐ xây dựng nhóm điều kiện là: (1) yêu cầu chất lượng lao động; (2) tiền lương lao động nước thị trường tiếp nhận lao động; (3) điều kiện lao động sinh hoạt người lao động như: vé máy bay, thuế, bảo hiểm, ăn ở, chi phí Sinh viên: Đồng Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế quốc tế 47 ... hoạt động xuất lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động chuyên gia Việt Nam sang Đài Loan Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm đầy mạnh hoạt động xuất lao động chuyên gia. .. ? ?Hoạt động xuất lao động chuyên gia Việt Nam sang Đài Loan điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu? ?? Mục đính chuyên đề Mục đích chuyên đề nhằm tìm hiểu, xem xét, đánh giá thực trạng xuất lao động. .. điểm hoạt động xuất lao động 1.2.2.1 Xuất lao động hoạt động kinh tế đối ngoại Xuất lao động hoạt động thương mại quốc tế, xét góc độ quốc gia hoạt động ngoại thương Đây phận hoạt động kinh tế

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:48

w