Mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu ôn tập ngành Hộ sinh trong xét tuyển viên chức năm 2022 để phục vụ cho quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức, gặt hái nhiều thành công trong các kì thi tuyển công chức hàng năm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP NGÀNH HỘ SINH TRONG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2022 Bài TƯ VẤN CHO SẢN PHỤ TRONG CHUYỂN DẠ VÀ NGAY SAU ĐẺ Nguyên tắc chung tư vấn chuyển Động viên để sản phụ bớt lo âu Lắng nghe điều khiến thân sản phụ gia đình lo lắng Thơng cảm tơn trọng truyền thống văn hóa tơn giáo sản phụ Nói cho sản phụ gia đình biết điều xảy ra, giúp cho sản phụ hiểu tình trạng sản phụ cách xử trí để làm giảm lo âu giúp họ chuẩn bị trước cho tình xảy Giải thích cho sản phụ gia đình tai biến gặp chuyển Đối với thai kỳ nguy cao, cần giải thích cho thai phụ gia đình tình trạng bệnh, cách xử trí, hướng xử trí có tai biến, biến chứng xảy Các nội dung tư vấn cần phải ghi vào phiếu tư vấn lưu giữ hồ sơ bệnh án Tư vấn trước sinh Thông tin cho sản phụ đẻ bình thường hay đẻ khó Giúp đỡ, động viên sản phụ để giảm bớt lo lắng Hướng dẫn sản phụ biết cách thở đều, thở sâu (khi khơng có co), thở nhanh, mạnh kết hợp xoa vùng xương cùng-cụt (khi đau co), cách nín hơi, rặn đẻ cách thở không rặn Ở nơi có thể, khuyến khích người thân bạn bè chăm sóc sản phụ, đặc biệt tinh thần Tư vấn làm xét nghiệm HIV chuyển sản phụ chưa xét nghiệm HIV thời kỳ mang thai Tư vấn sau sinh Cung cấp thơng tin đẻ tình trạng sơ sinh, hỗ trợ tình cảm cho sản phụ trường hợp có vấn đề bất thường Thực bước chăm sóc thiết yếu Tơn trọng lòng tin truyền thống, phong tục tập quán, giúp đỡ sản phụ gia đình cần Tuy nhiên cần giải thích cho sản phụ gia đình hiểu việc làm khơng có lợi cho mẹ không cho bé bú sau sinh, vắt bỏ sữa non, cho bé uống mật ong hay nước cam thảo sản phụ thực Tư vấn sản phụ vận động sớm sau sinh, đặc biệt vệ sinh thân thể tắm gội, đánh ngày, nằm phịng thống mát, khơng nằm than, khơng uống thức uống có cồn, khơng ăn chế dộ ăn nhiều muối Tư vấn cho sản phụ gia đình theo dõi chăm sóc sau sinh cho mẹ Tư vấn cho bú sau đẻ cách nuôi sữa mẹ Giải thích vấn đề giúp họ giảm nỗi lo âu, băn khoăn Lắng nghe, hiểu cặn kẽ tôn trọng nỗi xúc động sản phụ Tư vấn cho trường hợp đặc biệt 4.1 Sản phụ gặp biến chứng nặng Mời người nhà: để thông báo đầy đủ xác biến chứng gặp phải Lãnh đạo, bác sỹ ban chủ nhiệm khoa, bác sỹ tham gia trực tiếp, phận có liên quan phải giải thích cho sản phụ gia đình biết diễn biến gặp phải Lắng nghe nghiêm túc ý kiến gia đình, ghi chép đầy đủ cẩn thận Giải thích tình trạng bệnh bệnh kèm theo có bệnh nhân Giải thích nguyên nhân biến chứng tai biến Không tranh luận có bất đồng với ý kiến gia đình, ghi lại đầy đủ bất đồng giải thích sau có kết luận hội đồng chuyên môn Đặc biệt trọng hướng giải vấn đề có bệnh nhân Bộ phận tư vấn phải ln ln bình tĩnh, mực, thơng cảm sẵn sàng chia sẻ rủi ro với gia đình; khơng làm tăng thêm xúc hay bất đồng có với gia đình người bệnh 4.2 Sản phụ tình trạng nguy kịch Phải bình tĩnh, điều trị tích cực thời điểm Nếu chết tránh được, cần an ủi chia sẻ với gia đình Giải thích cho gia đình biết lý chết trả lời câu hỏi thắc mắc Tạo điều kiện cho gia đình chơn cất 4.3 Trẻ sơ sinh chết Nếu chết tử cung: phải giải thích cho sản phụ gia đình biết nguyên nhân dẫn đến chết trẻ An ủi sản phụ gia đình để họ chấp nhận mát Cho phép bà mẹ gia đình cạnh bé chết để họ nhận đứa họ yêu cầu Không nên để bà mẹ có vừa chết nằm chung phịng với bà mẹ có khỏe mạnh Nếu phải tiến hành thủ thuật đứa trẻ (như trường hợp chọc sọ), khơng để người mẹ nhìn thấy (nếu bà mẹ gia đình muốn nhìn mặt cần dùng chăn bọc, che phần tổn thương, lau máu, dịch bám da đưa ra) Trao đổi bố mẹ bé cán y tế nhằm tìm kiếm biện pháp dự phịng tương lai 4.4 Trẻ sơ sinh dị dạng Chỉ cho bố mẹ thấy dị dạng cháu có yêu cầu Trong trường hợp cháu bé bị dị dạng nhiều quấn cháu chăn mẹ nhìn thấy cháu trước sau nói rõ dị dạng Không bắt bà mẹ kiểm tra dị dạng Thảo luận với bố mẹ trường hợp dị dạng trả lời câu hỏi Khuyến khích gia đình tiếp xúc chăm sóc bé Nếu bà mẹ chưa muốn khơng ép buộc, nên tư vấn thuyết phục đến họ chấp nhận 4.5 Suy sụp tâm lý sau đẻ Cần động viên giúp đỡ tâm lý, đặc biệt chết dị dạng, giới tính không phù hợp với nguyện vọng Lắng nghe tâm tư sản phụ mà không phán xét cần giúp sản phụ tự tin với vai trò làm mẹ Động viên người chồng giúp đỡ vợ Khuyến khích họ nói chuyện với sản phụ khác để hỗ trợ thêm Nếu tổn thương tâm lý nặng cần cho thuốc an thần, giảm đau chuyển tuyến Bài THEO DÕI CHUYỂN DẠ ĐẺ THƯỜNG Các nguyên tắc chăm sóc chuyển Tốt sản phụ phải theo dõi chuyển sở y tế Trong trường hợp đẻ nhà cần trợ giúp người đào tạo kỹ đỡ đẻ Cuộc chuyển phải theo dõi biểu đồ chuyển dạ, ghi phân tích biểu đồ, phát yếu tố bất thường để kịp thời xử trí (thuốc, thủ thuật, phẫu thuật hay chuyển tuyến), đảm bảo an toàn cho mẹ Nếu sản phụ định đẻ sở y tế xã, người hộ sinh cần phải chuẩn bị dụng cụ tối thiểu cần thiết đảm bảo vô khuẩn Nếu sản phụ đẻ nhà phải chuẩn bị nước sử dụng dụng cụ hấp vô khuẩn túi đỡ đẻ cấp cứu (hoặc gói đỡ đẻ sạch) Khi đỡ đẻ, đỡ rau, kiểm tra rau, chăm sóc rốn sơ sinh phải thao tác qui trình Một số trường hợp phải bóc rau nhân tạo, kiểm sốt tử cung, khâu tầng sinh mơn phải thao tác qui trình đảm bảo vơ khuẩn Trong theo dõi q trình chuyển dạ, cán y tế cần động viên, hỗ trợ tinh thần cho sản phụ Theo dõi trình chuyển 2.1 Với chuyển đẻ bình thường 2.1.1 Theo dõi tồn thân Mạch Trong chuyển bắt mạch giờ/lần, sau đẻ phải đếm mạch, ghi lại hồ sơ sau 15 phút/lần đầu, 30 phút/lần thứ hai giờ/lần Bình thường mạch 70-80 lần/phút, mạch nhanh 100 lần/phút chậm 60 lần/phút, tuyến xã phải hồi sức chuyển tuyến gần Các tuyến phải khám, tìm nguyên nhân để xử trí Huyết áp Đo huyết áp: chuyển giờ/lần, sau đẻ phải đo huyết áp để ghi lại hồ sơ, sau giờ/lần đầu; phải đo huyết áp thường xuyên có chảy máu mạch nhanh Ở trạm y tế xã, phải chuyển tuyến khi: Huyết áp tâm thu 140 mmHg huyết áp tối thiểu 90 mmHg hai Cho thuốc hạ áp trước chuyển Huyết áp tụt thấp 90/60 mmHg phải hồi sức chuyển tuyến, tụt thấp phải hồi sức gọi tuyến xuống hỗ trợ Bệnh viện huyện/phòng khám đa khoa khu cực trở lên phải có xử trí kịp thời huyết áp cao sốc Thân nhiệt Đo thân nhiệt giờ/lần Bình thường 37oC Khi nhiệt độ 38oC, tuyến xã, giảm nhiệt độ phương tiện đơn giản (ví dụ chườm mát ), chuyển tuyến xử trí khơng kết Cho sản phụ uống đủ nước Quan sát diễn biến toàn trạng: bà mẹ mệt lả, kiệt sức, vật vã, khó thở cần có xử trí thích hợp chuyển tuyến (đối với tuyến xã) xử trí tích cực tùy theo nguyên nhân (đối với tuyến trên) 2.1.2 Theo dõi co tử cung Theo dõi độ dài co khoảng cách co Trong pha tiềm tàng đo giờ/lần 10 phút, pha tích cực 30 phút/lần 10 phút Với trạm y tế xã, co tử cung ngắn (< 20 giây), dài (> 60 giây) rối loạn (tần số < > 4) phải chuyển tuyến Với tuyến trên, phải tìm nguyên nhân gây rối loạn co để có thái độ xử trí thích hợp 2.1.3 Theo dõi nhịp tim thai Nghe tim thai giờ/lần pha tiềm tàng, 30 phút/lần pha tích cực Nghe tim thai trước sau vỡ ối hay bấm ối Thời điểm nghe tim thai sau hết co tử cung Đến giai đoạn rặn đẻ nghe tim thai sau rặn Đếm nhịp tim thai phút, nhận xét nhịp tim thai có hay khơng Nhịp tim thai trung bình từ 120-160 lần/phút Nếu nhịp tim thai 160 lần/phút 120 lần/phút không đều, tuyến xã phải hồi sức chuyển tuyến (xem bài“suy thai cấp”) Tại tuyến phải tìm ngun nhân để xử trí 2.1.4 Theo dõi tình trạng ối Nhận xét tình trạng ối lần thăm âm đạo (4 giờ/lần) ối vỡ Bình thường đầu ối dẹt, nước ối hay trắng đục Nếu nước ối mầu xanh, mầu đỏ nâu đen, hôi, đa ối, thiểu ối xã phải chuyển tuyến Ở tuyến tìm nguyên nhân để xử trí thích hợp Nếu ối vỡ non, ối vỡ sớm chưa đẻ, xã cho kháng sinh chuyển tuyến Ở tuyến cần tìm nguyên nhân để xử trí 2.1.5 Theo dõi mức độ xóa mở cổ tử cung Thăm âm đạo giờ/lần, ối vỡ định cho sản phụ rặn Trường hợp chuyển tiến triển nhanh, thăm âm đạo để đánh giá cổ tử cung, độ lọt Cần hạn chế thăm âm đạo để tránh nhiễm khuẩn Pha tiềm tàng kéo dài (từ cổ tử cung xóa đến mở cm) Pha tích cực kéo dài tối đa (từ cổ tử cung mở cm đến 10 cm) Bình thường cổ tử cung mềm, mỏng, khơng phù nề Đường biểu diễn cổ tử cung biểu đồ chuyển bên trái đường báo động Nếu cổ tử cung không tiến triển, phù nề, đường biểu diễn cổ tử cung chuyển sang bên phải đường báo động cổ tử cung mở hết mà đầu không lọt, tuyến xã phải chuyển lên tuyến trên, nơi có điều kiện phẫu thuật 2.1.6 Theo dõi mức độ tiến triển thai Phải đánh giá mức độ tiến triển đầu thai nhi cách nắn thành bụng thăm âm đạo Có mức: đầu cao lỏng, đầu chúc, đầu chặt đầu lọt Khi đầu lọt, có mức: lọt cao, lọt trung bình lọt thấp Ghi độ lọt vào biểu đồ chuyển Phát sớm chuyển đình trệ Nếu thai không tiến triển, tuyến xã phải chuyển tuyến có điều kiện phẫu thuật Tóm tắt yếu tố cần theo dõi Yếu tố Pha tiềm tàng Pha tích cực Các số sinh tồn giờ/lần giờ/lần Tim thai giờ/lần 30 phút/lần Cơn co tử cung giờ/lần 30 phút/lần Tình trạng ối giờ/lần giờ/lần Độ lọt giờ/lần 30 phút/lần Độ mở cổ tử cung giờ/lần giờ/lần (mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở) 2.2 Cuộc chuyển có dấu hiệu bất thường Trong trình theo dõi chuyển dạ, phát có dấu hiệu bất thường cần chuyển tuyến có khả điều trị phù hợp Khi theo dõi, sau lần thăm khám, người hộ sinh phải thơng báo cho sản phụ biết tình hình chuyển lúc để họ n tâm ... làm khơng có lợi cho mẹ không cho bé bú sau sinh, vắt bỏ sữa non, cho bé uống mật ong hay nước cam thảo sản phụ thực Tư vấn sản phụ vận động sớm sau sinh, đặc biệt vệ sinh thân thể tắm gội, đánh... thích ngun nhân biến chứng tai biến Không tranh luận có bất đồng với ý kiến gia đình, ghi lại đầy đủ bất đồng giải thích sau có kết luận hội đồng chuyên môn Đặc biệt trọng hướng giải vấn đề có... tương lai 4.4 Trẻ sơ sinh dị dạng Chỉ cho bố mẹ thấy dị dạng cháu có yêu cầu Trong trường hợp cháu bé bị dị dạng nhiều quấn cháu chăn mẹ nhìn thấy cháu trước sau nói rõ dị dạng Không bắt bà mẹ kiểm