Tài liệu ôn tập ngành Kỹ thuật viên vật lý trị liệu-phục hồi chức năng trong xét tuyển viên chức năm 2022

13 4 0
Tài liệu ôn tập ngành Kỹ thuật viên vật lý trị liệu-phục hồi chức năng trong xét tuyển viên chức năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập ngành Kỹ thuật viên vật lý trị liệu-phục hồi chức năng trong xét tuyển viên chức năm 2022 giúp cho các bạn nắm bắt được cấu trúc đề thi, dạng đề thi chính để có kể hoạch ôn thi một cách tốt hơn. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn đang chuẩn bị cho kì thi công chức sắp tới.

1 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGÀNH KỸ THUẬT VIÊN VẬT LÝ TRỊ LIỆU- PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2022 BÀI NGUYÊN TẮC VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU Định nghĩa Vận động trị liệu phương pháp dùng vận động để điều trị nhằm phục hồi chức cho người bệnh, họ thực chức cách độc lập bệnh lí hay thương tật gây nên Khi sử dụng vận động phương pháp điều trị cần phải cân nhắc hoạch định chương trình cách cẩn thận Sử dụng vận động trị liệu chưa có đầy đủ yếu tố lượng giá, chẩn đốn, thương tật tiên lượng bệnh xem thiếu trách nhiệm gây nguy hiểm cho người bệnh Những yếu tố cần thiết để hoạch định chương trình vận động trị liệu Khi bắt đầu hoạch định chương trình vận động trị liệu cần phải lưu ý đến yếu tố sau: - Có định sử dụng vận động trị liệu, suy thối sinh lí dẫn đến hậu bị khiếm khuyết mẫu cử động bình thường - Phải lượng giá khả cịn lại người bệnh Điều dựa vào nghiệm pháp thử tay đo tầm hoạt động khớp, lượng giá chức sinh hoạt, mẫu cử động bất thường - Thiết lập mục tiêu hoạch định chương trình điều trị Nó nhằm giúp cho người bệnh thực chức sống cách độc lập tối đa phải phù hợp với khiếm khuyết giảm khả họ - Mục tiêu chương trình tập phải phù hợp với giai đoạn bệnh hay thương tật Điều cần tái lượng giá định kì Các loại co Ngày người ta thường phân loại co cơ: a Co tĩnh ( co đẳng trường) - Là loại co mà lực không đủ mạnh để kéo hai đầu khởi điểm bám tận gần nhau, chưa tạo cử động khớp gọi co đẳng trường Loại co có tác dụng phịng teo cơ, loãng xương, biến dạng khớp ngăn ngừa cử động ý muốn cần bất động phần chi thể b Co đồng tâm Là loại co lực mạnh sức đề kháng cử động, làm cho hai đầu nguyên ủy bám tận xích lại gần Trong vận động loại chủ yếu, có tác dụng tạo hiệu suất lớn c Co sai tâm Là loại co co tạo khoảng cách bám tận nguyên ủy xa Loại co thường nhờ tác động lực bên tạo nên cử động sức căng có tác động điều hịa vận động động tác Các loại tham gia vào trình vận động – Cơ chủ vận: loại co chủ yếu tạo nên cử động chi thể hay phần thân thể – Cơ đối kháng: hoạt động đối kháng với chủ vận – Cơ đồng vận: giúp cho chủ vận giảm tối đa cử động không cần thiết – Cơ cố định: giữ vững chi thể để chủ vận thực động tác – Cơ trung gian: không tham gia vào hoạt động Tác dụng sinh học vận động trị liệu - Khi vận động tập luyện lâu ngày làm tăng cung lượng tim, nhờ tăng cung cấp máu cho hệ thống mao mạch tốt tổ chức ni dưỡng tốt Vận động tập luyện phịng chống teo cơ, cứng khớp, bảo đảm độ vữp, người qua lười biếng Cách điều chỉnh nạng, gậy 3.1 Nạng nách Cách đo đứng: Điểm I: giao điểm vng góc tạo bờ ngồi bàn chân đường thẳng qua đỉnh ngón Tổng chiều dài nạng: đo từ nách 5cm( khốt ngón tay) đến điểm II( 5cm 15cm trước điểm I) Chiều cao tay nắm: Chiều cao tay nắm: bệnh nhân với khuỷu gập 30, cổ tay duỗi, ngón nắm Đo từ mặt lịng khớp bàn đốt ngón út đến điểm II Cách đo nằm: Tổn chiều dài nạng: đo từ nách 5cm( khốt ngón tay) đến điểm III (từ giũa gót 15cm) Chiều cao tay nắm: bệnh nhân với khuỷu gập 30, cổ tay duỗi, ngón nắm Đo từ mặt lịng khớp bàn đốt ngón út đến điểm III 3.2 Nạng cẳng tay Bệnh nhân đứng Chiều cao tay nắm: giống trường hợp đo tay nắm nạng nách 10 11 Chiều dài từ tay nắm đến máng cẳng tay: đo từ mặt lịng khớp bàn đốt ngón út đến mỏm khuỷu 2,5cm 3.3 Gậy Gậy thường dùng để giúp thăng để nâng đỡ trọng lượng thân Gậy thường đo tay nắm nạng nách Nguyên tắc tổng quát cách luyện dáng - Thắng xe lăn tay lúc bắt đầu đứng dậy nạng - Dùng đai thắt lưng để giữ người bệnh vững - Hướng dẫn người bệnh đứng thẳng khơng nhìn xuống sàn nhà - vị đứng hai đầu nạng đặt vị trí 15cm ngồi 15cm trước ngón chân út - người bệnh phải mang sức nặng thân thể hai bàn tay không chịu nách - giữ nạng vững cách ép cánh tay vào để then nách nạng sát vào xương sườn - Lúc đi, KTV ln phía sau bên cạnh bệnh nhân - Khi đi, bệnh nhân ln đặt gót chân chậm đất trước xong đến gan bàn chân đến ngón chân - Khi lên xuống cầu thang, KTV đứng phía sau lên bệnh nhân bước lên bậc thang đứng phía trước họ bước xuống - Trường hợp người bệnh muốn ngồi xuống ghế, không xoay người trước đến sát ghế thụt lùi ghế để ngồi xuống mà nên thẳng đến sát ghế, lấy tay nạng khỏi nách để nạng tựa vào lưng ghế họ nắm hai tay ghế( ghế khơng có tay người bệnh nắm chỗ ngồi), quay lại ngồi xuống Những cách nạng 5.1 Đi bốn điểm: Từ vị trí khởi đầu, đưa nạng lên trước (ví dụ nạng Phải – P); đưa chân đối bên lên gần mức với nạng (chân Trái T); bước chuyển nạng bên lên phía trước (nạng T); bước chân đối bên lên (chân P) gần mức với nạng Chu kỳ tiếp tục với nạng đối bên (nạng P) 11 12 Cách chậm vững lúc người bệnh có ba điểm chống đỡ sàn nhà Cách thường dùng cho người bệnh: - Bị yếu - Kém điều hợp - Kém thăng - Bệnh nhân già sợ bị ngã - Người bị cắt cụt hai chân gối có chân giả - Những người bị viêm đa khớp 5.2 Đi hai điểm: Là cách tăng tiến cách bốn điểm Cách nhanh cách bốn điểm đòi hỏi người bệnh có nhiều thăng Từ vị trí khởi đầu, đưa nạng chân đối bên lên lần (ví dụ nạng P chân T); tiếp đến đưa nạng lại chân đối bên lên trước (nạng T chân P) Chu kỳ tiếp tục 5.3 Cách ba điểm: Từ vị trí khởi đầu, đưa hai nạng trước, tiếp đến bước chân bị tổn thương trước ngang mức với hai nạng; tiếp tục bước chân lành tới trước mức với hai nạng chân đau (hoặc bước ngang với mức hai nạng chân đau người bệnh tập chưa đủ mạnh) Thường dùng cho: - Những người bệnh chỉnh trực có định phép chống chịu phần sức nặng thân - Những người bệnh viêm khớp - Những người bệnh đoạn chi bắt đầu mang chân giả - Người bệnh có chân bị yếu 5.4 Đi lết: Đây cách chậm khó Trong đi, với hai nạng chân chống, người bệnh phải tạo chống ba chân để giữu vững thể Thường dùng cho người bệnh bị liệt hai chân có mang hai nẹp dài Từ vị trí khởi đầu, người bệnh đưa hai gậy trước; tiếp theo, chịu sức nặng hai tay để lết hai chân trước chưa đến ngang mức hai nạng (tạo chống ba chân); đưa hai nạng trước chu kỳ tiếp tục) 5.5 Đi đu tới - đu qua: 12 13 Đây cách tăng tiến lết Cách khó nhanh Người bệnh cần phải có đủ sức mạnh nhịp nhàng Cách thường dùng cho: - Người bệnh bị liệt hai chân có hai nẹp dài - Người bệnh cắt chân chưa có chân giả - Người bệnh bị gãy chân sau bất động giai đoạn di chuyển chưa có định chịu nặng Từ vị trí khởi đầu, người bệnh đưa hai nạng trước Chịu sức nặng hai tay, người bệnh đu người trước chưa đến ngang mức hai nạng (đu tới), mức hai nạng (đu qua) Chu kỳ tiếp tục Đi với gậy Với gậy phía bên lành, người bệnh theo cách hai điểm ba điểm Lên xuống bậc thang - Khi lên bậc thang, bệnh nhận chịu trọng lực tay nạng gậy để bước chân mạnh lên trước Chịu sức nặng chân mạnh để nâng thân bước chân yêu lên bậc thang, nạng gậy lên với chân yếu chu kỳ tiếp tục - Khi xuống, bệnh nhân đưa nạng gậy xuống trước, bước chân yếu, bước chân mạnh xuống sau chu kỳ tiếp tục Người biên soạn PHÊ DUYỆT 13 ... đa cử động không cần thiết – Cơ cố định: giữ vững chi thể để chủ vận thực động tác – Cơ trung gian: không tham gia vào hoạt động Tác dụng sinh học vận động trị liệu - Khi vận động tập luyện lâu... ngày làm tăng cung lượng tim, nhờ tăng cung cấp máu cho hệ thống mao mạch tốt tổ chức nuôi dưỡng tốt Vận động tập luyện phòng chống teo cơ, cứng khớp, bảo đảm độ vữ??...ặt vị trí 15cm ngồi 15cm trước ngón chân út - người bệnh phải mang sức nặng thân thể hai bàn tay không chịu nách - giữ nạng vững cách ép cánh tay vào để then nách nạng sát vào xương sườn - Lúc đ

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan