[Năm 2022] Đề thi Giữa học kì 2 Lịch sử lớp 11 có đáp án (6 đề) Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2 Năm học 2021 2022 Môn Lịch sử 11 Thời gian làm bài 45 phút (Đề số 1) I Tr[.]
[Năm 2022] Đề thi Giữa học kì Lịch sử lớp 11 có đáp án (6 đề) Phịng Giáo dục Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì Năm học 2021 - 2022 Mơn: Lịch sử 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề số 1) I Trắc nghiệm (5,0 điểm) Lựa chọn đáp án cho câu hỏi đây: Câu 1: Mở đầu phong trào Ngữ tứ Trung Quốc (1919) biểu tình Bắc Kinh 3000 A học sinh, sinh viên B công nhân C nông dân D văn thân, sĩ phu Câu 2: Phong trào đấu tranh sau không nằm phong trào giải phóng dân tộc Lào Campuchia năm 1918- 1939? A Xô viết Nghê – Tĩnh B Khởi nghĩa Chậu Pa- Chay C Khởi nghĩa Ong Kẹo Comma đam D Phong trào chống thuế, chống bắt phu Prây-veng Câu 3: Văn kiện quốc tế đánh dấu hình thành Mặt trận Đồng minh chống phát xít? A Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền B Hiến chương Liên Hợp quốc C Tuyên ngôn Liên Hợp quốc D Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế Câu 4: Cuộc chiến đấu quân dân Việt Nam Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực kế hoạch nào? A Tiến công Bắc Kì B Chinh phục gói nhỏ C Đánh nhanh thắng nhanh D Vừa đánh vừa đàm Câu 5: Sau ba tỉnh miền Đơng Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, nhân dân tỉnh Đông Nam Kì có thái động nào? A Các đội nghĩa quân chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ nơi khác sinh sống B Các đội nghĩa binh tiếp tục chiến đấu, phong trào “tị địa” diễn sôi C Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ nơi khác sinh sống D Nhân dân chán ghét triều đình, khơng cịn tha thiết đấu tranh chống Pháp Câu 6: Nguyên nhân sâu xa việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX A triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân người Pháp đến bn bán B nhu cầu ngày cao tư Pháp vốn, nhân công thị trường C sách “cấm đạo” “bế quan tỏa cảng” triều đình nhà Nguyễn D Việt Nam có vị trí địa lí chiến lược, nguồn tài ngun nhân cơng phong phú Câu 7: Người huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần hai (1882) A Nguyễn Tri Phương B Hoàng Diệu C Trương Quang Đản D Hoàng Tá Viêm Câu 8: Nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp thơng qua việc kí kết hiệp ước đây? A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hác-măng D Pa-tơ-nốt Câu 9: Hiệp ước Patơnốt (1884) ký kết triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp mốc đánh dấu A vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp B thực dân Pháp thiết lập xong máy cai trị Việt Nam C thực dân Pháp hồn thành cơng bình định Việt Nam D thực dân Pháp hồn thành cơng xâm lược Việt Nam Câu 10: Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương A Kinh Huế B Căn Ba Đình (Thanh Hóa) C Sơn phịng Tân sở (Quảng Trị) D Đồn Mang Cá (Huế) II Tự luận (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Phát biểu ý kiến anh(chị) nhận định: “Các nước Mĩ, Anh, Pháp phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai?” Câu (3,0 điểm): Phong trào Cần vương Việt Nam cuối kỉ XIX trải qua giai đoạn nào? Giữa giai đoạn có đặc điểm giống khác nhau? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ SỐ I Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi đáp án 0,5 điểm 1-A 2-A 3-C 4-B 5-B 6-B 7-A 8-B 9-D 10-C II Tự luận (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm): * Phát biểu nhận định: “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai” nhận định xác * Chứng minh nhận định - Các nước Anh, Pháp, Mĩ có chung mục đích giữ ngun trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho Họ lo sợ bành trướng chủ nghĩa phát xít, thù ghét chủ nghĩa cộng sản Do đó, Anh, Pháp, Mĩ khơng khơng có thái độ liệt việc chống phát xít, chống nguy chiến tranh, ngược lại dung dưỡng, thảo hiệp với phát xít + Giới cầm quyền nước Anh, Pháp không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít Trái lại, họ thực sách nhượng phát xít, hịng đẩy mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ để làm suy yếu hai kẻ thù (Liên Xơ chủ nghĩa phát xít) + Mĩ nước giàu mạnh nhất, lại theo “chủ nghĩa biệt lập”, tháng 8/1935, Quốc hội Mĩ thông qua “Đạo luật trung lập” – thực không can thiệp vào kiện bên châu Mĩ Hành động Mĩ gián tiếp tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít tăng cường bành trướng ảnh hưởng - Thái độ dung dưỡng, thỏa hiệp với nước Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện thuận lợi cho phe phát xít tăng cường hoạt động xâm lược thuộc địa, bành trướng ảnh hưởng, thúc đẩy bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai => Thủ phạm gây Chiến tranh giới thứ hai chủ nghĩa phát xít, mà đại diện ba nước: Đức, Italia, Nhật Bản; nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ chiến tranh Câu (3,0 điểm) * Phong trào Cần vương trải qua giai đoạn: + Giai đoạn 1: từ năm 1885 – 1888 + Giai đoạn 2: từ năm 1888 – 1896 * So sánh đặc điểm giai đoạn phong trào Cần vương: +/ Điểm giống nhau: - Là phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến; với mục tiêu: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập, có chủ quyền - Có tham gia lãnh đạo trí thức phong kiến yêu nước (Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, ) - Thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, động lực chủ yếu phong trào nông dân - Khởi nghĩa vũ trang hình thức đấu tranh chủ yếu - Dựa vào địa hình để xây dựng chiến đấu, mang tính cố thủ, bị động, phịng ngự +/ Điểm khác biệt - Giai đoạn (1885 – 1888): + Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước + Quy mô: Phát triển diện rộng (tập trung chủ yếu Bắc Kì Trung Kì), với hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ - Giai đoạn (1888 – 1896): + Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước + Quy mô: Thu hẹp diện rộng, phát triển chiều sâu Phòng Giáo dục Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì Năm học 2021 - 2022 Môn: Lịch sử 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề số 2) I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1: Sự phát triển phong trào công nhân Ấn Độ năm 1918 1925 dẫn tới đời A Đảng Quốc đại B Đảng Đại hội dân tộc C Đảng Cộng sản Ấn Độ D Đảng Dân chủ Ấn Độ Câu 2: Phong trào Ngũ tứ (1919) Trung Quốc bùng nổ đánh dấu đấu tranh A công nhân B nông dân C tư sản dân tộc D học sinh, sinh viên Câu 3: Đến kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn A hình thành B tiền khủng hoảng C phát triển thịnh đạt D khủng hoảng, suy vong Câu 4: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Nguyễn có thái độ tốn nghĩa binh chống Pháp Đơng Nam Kì? A Ra lệnh giải tán toán nghĩa binh B Phối hợp toán nghĩa binh chống Pháp C Cử quan lại tới huy toán nghĩa binh D Khuyến khích, ủng hộ tốn nghĩa binh Câu 5: Biện pháp không phù hợp với chủ trương đấu tranh Đảng Quốc đại M Gan-đi Ấn Độ sau Chiến tranh giới thứ nhất? A Mít tinh, biểu tình hịa bình B Bãi cơng, bãi thị, bãi khóa C Khơng nộp thuế, tẩy chay hàng hóa Anh D khởi nghĩa vũ trang giành quyền Câu 6: Sau chiếm thành Gia Định (1859), quân Pháp phải phá thành, rút xuống tàu chiến A thành khơng có vũ khí B thành khơng có lương thực C qn triều đình phản công liệt D nhân dân Gia Định bền bỉ kháng cự Câu 7: Trong năm 1926 - 1927, nhân dân Trung Quốc tiến hành chiến tranh cách mạng nhằm A đánh đổ lực quân phiệt thống trị Trung Quốc B đánh đổ nước đế quốc thống trị Trung Quốc C lật đổ thống trị triều đình Mãn Thanh D lật đổ thống trị Quốc dân Đảng Câu 8: Trong năm 1919 - 1939, phong trào dân tộc tư sản Đơng Nam Á có bước tiến Điều thể qua việc A số nước khu vực giành lại độc lập B giai cấp tư sản nắm cờ lãnh đạo tất nước C tổ chức đồn kết đảng tư sản khu vực đời D đảng tư sản thành lập, có ảnh hưởng sâu rộng Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ phong trào độc lập Ấn Độ sau Chiến tranh giới thứ A đời Đảng Quốc đại Ấn Độ B đời Đảng Cộng sản Ấn Độ C sách áp bức, bóc lột thực dân Anh D thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan Câu 10: So với khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896), khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913) có điểm khác biệt? A Do văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo B Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Trung Kì C Khơng chịu chi phối chiến Cần vương D Dựa vào địa hiểm trở để xây dựng Câu 11: Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862, phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam có điểm đặc biệt? A Kết hợp thêm nhiệm vụ chống phong kiến đầu hàng B Diễn quy mô nước, mang tính thống C Do phận văn thân, sĩ phu tiến lãnh đạo D Phân hóa thành hai phe chủ chiến chủ hịa Câu 12: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam cuối kỉ XIX thất bại chủ yếu A thực dân Pháp giúp đỡ nhiều nước tư B triều đình Nguyễn thiếu tâm kháng chiến C nhân dân không đồn kết với triều đình kháng chiến + Anh, Pháp vừa lo sợ bành trướng chủ nghĩa phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít mà thực sách nhượng phát xít để đổi lấy hịa bình Đỉnh cao nhượng Hội nghị Muyních: Anh, Pháp tự ý trao vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy cam kết Hít-le việc chấm dứt thơn tính châu Âu - Chính sách nhượng Anh, Pháp thái độ trung lập Mĩ không cứu vãn hịa bình, ngược lại, tạo điều kiện để lực phát xít tự hành động - Trong bối cảnh tiếp tục nhân nhượng với phát xít, để cứu vãn tình thế, Anh, Pháp kí với nhiều nước châu Âu hiệp ước liên minh và xúc tiến việc đàm phán với Liên Xô không đạt kết - Ngày 1/9/1939, Đức công Ba Lan Hai ngày sau, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Câu (3,0 điểm): * Giống nhau: - Bôi cảnh lịch sử: đất nước độc lập => nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt cấp thiết - Khuynh hướng trị: thuộc phạm trù phong kiến (dù khởi nghĩa Yên Thế không chịu chi phối chiếu Cần vương, chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến – tư tưởng thời đại lúc giờ) - Mục tiêu cao nhất: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc => hai phong trào mang tính dân tộc - Lực lượng tham gia: đông đảo tầng lớp nhân dân, đó, động lực nơng dân - Hình thức, phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang - Phương thức gây dựng cứ: dựa vào địa hình để xây dựng chiến đấu, mang tính chất cố thủ, bị động, phòng ngự - Kết quả: thất bại * Khác nhau: - Quan niệm yêu nước: + Phong trào Cần vương: Chịu chi phối chiếu Cần vương (ban ngày 13/7/1885) + Khởi nghĩa Yên Thế: Không chịu chi phối chiếu Cần vương - Phương hướng đấu tranh: + Phong trào Cần vương: Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến chuyên chế + Khởi nghĩa n Thế: Chống lại sách cướp bóc, bình định quân thực dân Pháp, bảo vệ quê hương,… => chưa đưa phương hướng đấu tranh rõ ràng - Lực lượng lãnh đạo: + Phong trào Cần vương: Các văn thân, sĩ phu yêu nước chủ động đứng lên dựng cờ khởi nghĩa theo tiếng gọi Cần vương (Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật,…) ... tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì Năm học 20 21 - 20 22 Mơn: Lịch sử 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề số 2) I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1: Sự phát triển phong trào công nhân Ấn Độ năm 1918... linh hoạt, sáng tạo; đẩy lui nhiều đợt công thực dân Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất Phòng Giáo dục Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì Năm học 20 21 - 20 22 Môn: Lịch sử 11 Thời gian... nào? A Tiến cơng Bắc Kì B Chinh phục gói nhỏ C Đánh nhanh thắng nhanh D Vừa đánh vừa đàm Câu 5: Sau ba tỉnh miền Đơng Nam Kì rơi vào tay qn Pháp, nhân dân tỉnh Đơng Nam Kì có thái động nào? A