1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 100 đề thi sinh học lớp 11 học kì 1, học kì 2 năm 2022 2023 có đáp án p (9)

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hệ thống kiến thức Sinh học lớp 11 Giữa học kì 2 Bài 27 Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) 3 Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống Gặp ở động vật có xương sống[.]

Hệ thống kiến thức Sinh học lớp 11 Giữa học kì Bài 27: Cảm ứng động vật (tiếp theo) Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống a) Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống - Gặp động vật có xương sống cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú - Cấu tạo gồm phần: Thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên + Thần kinh trung ương: Não (não ttrước, não trung gian, não giữa, não sau, hành não) tủy sống nằm cột sống Não phát triển mạnh phận cao cấp tiếp nhận xử lí hầu hết thơng tin đưa từ bên vào, định mức độ cách phản ứng + Thần kinh ngoại biên gồm dây thần kinh hạch thần kinh ⇒ Hệ thần kinh dạng ống có cấu tạo phức tạp hồn thiện dần nên hoạt động động vật ngày đa dạng, xác hiệu b) Hoạt động hệ thần kinh dạng ống - Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ, bao gồm: + Phản xạ đơn giản (phản xạ không điều kiện): Do số tế bào thần kinh định tham gia, qua học tập + Phản xạ phức tạp (phản xạ có điều kiện): Do số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt tế bào thần kinh võ não ⇒ Cùng với tiến hóa hệ thần kinh dạng ống, số lượng phản xạ ngày nhiều, đặc biệt phản xạ có điều kiện ngày tăng → động vật ngày thích nghi tốt với mơi trường sống Bài 28 Điện nghỉ I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ - Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng tích điện âm so với phía ngồi màng tế bào tích điện dương II CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ Bài 29: Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Đồ thị điện hoạt động →→ Khi tế bào thần kinh bị kích thích: Điện nghỉ chuyển sang điện hoạt động →→ Điện hoạt động gồm giai đoạn: phân cực (khử cực), đảo cực tái phân cực Cơ chế hình thành điện động a) Giai đoạn phân cực - Khi bị kích thích tế bào thần kinh hưng phấn xuất điện hoạt động - Khi bị kích thích tính thấm màng thay đổi cổng Na+ mở, Na+ khuếch tán từ ngồi vào màng làm trung hịa điện tích âm bên II LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH - Điện hoạt động xuất gọi xung thần kinh hay xung điện Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin Bài 30: Truyền tin qua xináp I KHÁI NIỆM XINÁP - Xináp diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, tế bào thần kinh với loại tế bào khác tế bào cơ, tế bào tuyến… có vai trị dẫn truyền xung thần kinh II CẤU TẠO CỦA XINÁP - Có loại xináp: xináp hóa học xináp điện (Nội dung học đề cập đến xináp hóa học) Cấu tạo xináp hóa học - Chùy xináp gồm: Ti thể, túi chứa chất trung gian hóa học màng trước xináp - Khe xináp, nằm màng trước màng sau - Màng sau xináp thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học 2 Đặc điểm - Mỗi xináp chứa loại chất trung gian hóa học - Chất trung gian hóa học phổ biến động vật axêtincôlin norađrênalin - Các chất trung gian hóa học khác, phổ biến hơn: đơpamin, serơtơnin… III Q TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP Q trình truyền tin qua xináp gồm giai đoạn: - Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp làm Ca2+ vào chùy xináp - Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước vỡ Chất trung gian hóa học qua khe xináp đến màng sau - Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau xináp làm xuất điện hoạt động màng sau Điện hoạt động (xung thần kinh) hình thành lan truyền tiếp Bài 31: Tập tính của động vật I TẬP TÍNH LÀ GÌ? - Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống tồn II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH - Có loại tập tính: tập tính bẩm sinh tập tính học Tập tính bẩm sinh - Là loại tập tính sinh có, di truyền từ bố mẹ đặc trưng cho lồi → Ví dụ: ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, nhện giăng tơ… Tập tính học - Là loại tập tính hình thành q trình sống cá thể, thơng qua học tập rút kinh nghiệm → Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo bỏ chạy, người đường thấy đèn đỏ dừng lại - Có số tập tính vừa học vừa có nguồn gốc bẩm sinh → Ví dụ: khả bắt chuột mèo vừa bẩm sinh vừa học III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH - Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện - Các phản xạ thực qua cung phản xạ Khi số lượng xináp cung phản xạ tăng lên mức độ phức tạp tập tính tăng lên - Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện mà trình tự chúng hệ thần kinh gen quy định sẵn từ sinh Tập tính bẩm sinh thường bền vững không thay đổi - Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện Q trình hình thành tập tính hình thành mối liên hệ nơron Tập tính học thay đổi - Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ - Tập tính sinh sản, ngủ đơng kết phối hợp hoạt động hệ thần kinh hệ nội tiết Bài 34: Sinh trưởng thực vật I KHÁI NIỆM - Sinh trưởng thực vật tăng lên kích thước, khối lượng thể tích tế bào, mơ, quan thể thực vật Ví dụ: Sự tăng số lượng cây, dài rễ, tăng kích thước cánh hoa… II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Các mô phân sinh - Mơ phân sinh nhóm tế bào chưa phân hóa, trì khả ngun phân - Mơ phân sinh bao gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên mơ phân sinh lóng Bài 35: Hoocmơn thực vật I KHÁI NIỆM II HOOCMƠN KÍCH THÍCH Auxin (Axit Inđôl Axêtic – AIA) Gibêrelin – GA Xitơkinin III HOOCMƠN ỨC CHẾ Êtilen Axit abxixic – AAB IV TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT Bài 36: Phát triển thực vật có hoa I PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? II NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA Tuổi của Nhiệt độ thấp quang chu kỳ Hoocmôn hoa III MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN IV ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Khái niệm - Sinh trưởng thể động vật q trình gia tăng khối lượng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào - Phát triển thể động vật trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào phát sinh hình thái thể Các kiểu sinh trưởng - Sinh trưởng phát triển không qua biến thái - Sinh trưởng phát triển qua biến thái, gồm: + Sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn + Sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn II PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật I NHÂN TỐ BÊN TRONG Hoocmôn nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của động vật có xương sống a) Hoocmôn sinh trưởng - Do tuyến yên tiết Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của động vật không xương sống Xem thêm đề thi Sinh học 11 chọn lọc, hay khác: TOP 30 Đề thi Học kì Sinh học lớp 11 năm 2022 có đáp án Đề cương Học kì Sinh học lớp 11 năm 2022 chi tiết Bài tập Sinh học lớp 11 Học kì có đáp án Các dạng tập Sinh học lớp 11 Học kì Hệ thống kiến thức Sinh học lớp 11 Học kì ... thêm đề thi Sinh học 11 chọn lọc, hay khác: TOP 30 Đề thi Học kì Sinh học l? ?p 11 năm 20 22 có đ? ?p án Đề cương Học kì Sinh học l? ?p 11 năm 20 22 chi tiết Bài t? ?p Sinh học l? ?p 11 Học kì có đ? ?p án Các... CỦA XIN? ?P - Có loại xin? ?p: xin? ?p hóa học xin? ?p điện (Nội dung học đề c? ?p đến xin? ?p hóa học) Cấu tạo xin? ?p hóa học - Chùy xin? ?p gồm: Ti thể, túi chứa chất trung gian hóa học màng trước xin? ?p - Khe... VÀ SINH TRƯỞNG THỨ C? ?P Các mô phân sinh - Mô phân sinh nhóm tế bào chưa phân hóa, trì khả nguyên phân - Mô phân sinh bao gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên mô phân sinh lóng Bài 35: Hoocmơn

Ngày đăng: 15/02/2023, 10:40