1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai van mau ve dep tam hon cua bac qua bai tho ngam trang

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ Ngắm trăng Dàn ý Vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ Ngắm trăng I Mở bài Giới thiệu chung II Thân bài * Khái quát hoàn cảnh của Bác trong bài thơ bị giam cầm trong cả[.]

Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng Dàn ý Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng I Mở bài: Giới thiệu chung II Thân * Khái quát hoàn cảnh Bác thơ: bị giam cầm cảnh tù ngục, thiếu thốn vật chất tinh thần,… * Vẻ đẹp tâm hồn Bác - Tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết: + Tình yêu thiên nhiên: yêu đẹp thường trực trái tim Bác, Bác nhà thơ, người nghệ sĩ biết trân trọng sáng tạo đẹp Vẻ đẹp đêm trăng khiến Bác băn khoăn, bối rối + Trước vẻ đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác thăng hoa trở thành thi gia giao hòa, giao cảm đặc biệt với trăng - Tâm hồn nghệ sĩ với phong thái ung dung tự tại, lạc quan cách mạng khát khao tự cháy bỏng + Vượt lên gian khổ, giam cầm, tra nơi lao tù, Bác không bi quan, ngược lại thản, ung dung, tự tại, hướng tới vẻ đẹp vầng trăng + Song sắt nhà tù không giam hãm khát khao tự mãnh liệt Bác, Bác vượt ngục tinh thần thơ => Chất thép lĩnh người chiến sĩ Bác Đó xuất phát từ lịng u nước thương dân sâu nặng => Vẻ đẹp tâm hồn Bác kết hợp hài hòa người chiến sĩ người thi sĩ III Kết bài: Tổng kết vấn đề Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Trong di sản mà Người để lại cho đời thi ca chiếm vị trí quan trọng Thơ Hồ Chí Minh thể tình yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước thắm thiết, thể nghệ thuật thơ mang đậm màu sắc cổ điển đại "Ngắm trăng" thơ số 20, rút tập "Nhật kí tù" Tác phẩm viết theo thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, giản dị hàm súc, mở giới tâm hồn, tình cảm phong phú Bác hoàn cảnh tối tăm gian khổ ngục tù Tháng năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam không ngờ đến Quảng Tây, Người bị quyền tàu Tưởng bắt giam vô cớ giải qua 30 mươi nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa năm trời Người viết tập thơ "Nhật kí tù" để nhằm mục đích giải khuây qua tập thơ, người đọc thấy chân dung tâm hồn người Hồ Chí Minh - tinh thần lạc quan, phong thái ung dung thản, lĩnh thép cứng cỏi phi thường người chiến sĩ cộng sản tâm hồn tinh tế, nhạy cảm yêu thương người, yêu thiên nhiên tha thiết Bác Bài thơ "Ngắm trăng" Bác viết vào hoàn cảnh ngục tù trước vẻ đẹp ánh trăng đêm, Bác khỏi xiềng xích gơng cùm cảnh tù mà vượt ngục tinh thần đến với thiên nhiên tự mênh mơng khống đạt Có thể nói, thơ minh chứng tiêu biểu cho tâm thế: "Thân thể lao/ Tinh thần lao" Người Trước hết hai câu thơ mở đầu lời giới thiệu hoàn cảnh chốn ngục tù nỗi niềm băn khoăn mộng mơ người nghệ sĩ: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Dịch thơ: Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Điệp từ "vơ" (khơng) nhắc lại hai lần có tác dụng nhấn mạnh đến khơng có khơng thể thiếu lúc này: không rượu, không hoa Và đối lập với khơng bên "cảnh đẹp đêm khó hững hờ" Câu hỏi tu từ câu thơ thứ hai "nại nhược hà?" (như nào) thể băn khoăn, bồn chồn, bối rối người nghệ sĩ đứng trước "cảnh đẹp": khơng có rượu, chẳng có trăng để thưởng ngoạn trăng đêm cho trọn vẹn biết làm sao? Sự tiếc nuối, băn khoăn biểu lòng thành thực, tâm hồn yêu thiên nhiên đắm say, ngây ngất khát khao đằm với ánh trăng Vượt khỏi khuôn khổ câu chữ, câu thơ vừa cho thấy tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh, lại vừa cho thấy lĩnh thép người chiến sĩ cộng sản Dù đối diện với khó khăn, với gơng cùm xiềng xích nơi ngục tù, Bác mở lịng mà đón nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên, ánh trăng đêm nơi nhà giam lạnh lẽo.Lời thơ cho thấy tâm hồn cao, yêu đẹp vượt lên hoàn cảnh nghiệt ngã người tù Hồ Chí Minh Và phải đứng trước cảnh đẹp mà phải ứng xử thiếu thốn đủ điều, Bác tìm đến cách giải hồn cảnh thật khéo léo, chân tình: lấy lịng để đáp lại lịng, lấy tình yêu với trăng mà đối lại với vầng trăng - người bạn tri kỉ Đó cách ứng xử đầy nghĩa tình, đầy lãng mạn, mộng mơ: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Quả kì duyên hội ngộ! Bất chấp không gian xung quanh, "song sắt" chắn ngang trước mặt, người trăng, trăng người hướng lịng đối đãi người tri kỉ Người hướng ngồi song để ngắm nhìn vẻ đẹp trăng, trăng vượt qua song sắt để đến bên người Một khơng gian hồn tồn tĩnh lặng phút giây giao hòa mãnh liệt nồng nàn người trăng Nghệ thuật nhân hóa câu thơ cuối làm cho vầng trăng trở nên có tâm hồn, có ánh mắt, có dáng hình cụ thể biết đồng cảm, sẻ chia để trở thành kẻ tâm giao, người tri kỉ, bạn bè người tù Thật khoảnh khắc lãng mạn, giàu chất thơ, chất họa, ánh trăng xóa tan cảnh ngục tù tăm tối, làm cho hồn người trở nên sáng trong, bạch Câu thơ dựng lên tranh đêm với cảnh người tù ngắm trăng thật đẹp, thật ấm áp, tươi vui, thể giao cảm đặc biệt người với trăng "Ngắm trăng" mang đậm màu sắc cổ điển tinh thần đại Màu sắc cổ điển thể đề tài (Vọng nguyệt), thi liệu (rượu, hoa, trăng), thể thơ tứ tuyệt, cấu trúc đăng đối (hai câu cuối) Còn vẻ đẹp đại thể tâm hồn lạc quan, ln ngập tình yêu thiên nhiên, tình yêu sống lĩnh phi thường hướng ánh sáng người chiến sĩ cộng sản Bài thơ viết theo thể tứ tuyệt, có 28 chữ ngắn gọn, cô đúc khắc họa thành công chân dung tâm hồn người chiến sĩ cộng sản: yêu thiên nhiên với tinh thần lạc quan, mạnh mẽ, vượt lên hồn cảnh tù đầy khắc nghiệt Đó chất thép thơ chất thép lĩnh nghị lực phi thường người chiến sĩ vĩ đại - Hồ Chí Minh Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Lòng yêu trăng tha thiết lĩnh thép người cộng sản tạo nên vượt ngục tinh thần kì thú Sự hịa quyện chất tình chất thép, với nghệ thuật đối ý nhân hóa tạo nên vẻ đẹp độc đáo thơ Ngắm trăng mở đầu chút bối rối người tù - thi sĩ trước cảnh trăng đẹp Bởi cảnh ngắm trăng đặc biệt - ngắm trăng tù Trong tù không rượu, không hoa chuyện dĩ nhiên, Người thừa hiểu nhắc đến với hai lần nhấn mạnh từ vô (không) lời tạ lỗi trăng - người bạn tri âm, tri kỉ Đó chút bối rối nghệ sĩ Bởi có nghệ sĩ chân biết yêu thương sâu sắc xúc cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên Với thơ này, bên cạnh thực trơ trụi nhà tù niềm băn khoăn nghệ sĩ bộc lộ lĩnh vững vàng người tù, bất chấp vượt lên hoàn cảnh thực để giữ nguyên vẹn tâm hồn nhạy cảm, biết yêu quý, rung động trước đẹp thiên nhiên sống Sau phút băn khoăn, bối rối phút giao cảm tuyệt đẹp người trăng, thi nhân bạn tâm tình Đây mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết, sâu lắng Chẳng có gì, có lịng đơi bạn tâm giao thu vào chữ khán (ngắm) Hai câu có sử dụng phép đối luật thơ Đường Nhân hướng - nguyệt tòng; minh nguyệt - thi gia (câu câu dưới) Lại đối chữ đầu cuối câu thơ: nhăn - nguyệt; nguyệt - thi gia Thể quấn quýt, tâm giao người trăng Hình thức cấu trúc câu thơ làm rõ cảnh ngắm trăng tù: hai câu đầu người trăng, chen vào sừng sững chấn song sắt nhà tù ngăn cách thô bạo Nhưng bất chấp chấn song sắt lạnh lùng, ghê tởm kia, người đến với trăng, say đắm ngắm trăng trăng đến với người say sưa ngắm người Câu thơ có phá cách luật đối thơ Đường: song - song, khán - khán Hai chữ song - song tường nhà tù dựng lên ngăn cách người trăng có khán khán chọi lại Đó chiến thắng tình người, lòng yêu thiên nhiên, yêu trăng tha thiết Bác Phút giao cảm thăng hoa kì diệu xảy Hình ngục tù phút chốc biến mất, chấn song sắt lạnh biến mất, thi nhân vầng trăng tri âm Hồn cảnh trói buộc, giam cầm, sức sống người vô hạn Và nơi tù ngục, với Hồ Chí Minh, hướng đến trăng sáng (minh nguyệt) hướng tới tự - khao khát cháy bỏng Người: Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu “Thơ Bác tràn đầy ánh trăng” - câu nói thật khơng sai Bác ngắm trăng viết nhiều thơ trăng Bác có vần thơ đặc sắc nói trăng niềm vui ngắm trăng, tập thơ Bác tràn ánh trăng: "trăng lồng cổ thụ", “Trăng vào cửa sổ đòi thơ”, “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Trăng xuất nhiều thơ Bác Bác nhà thơ giàu tình yêu thiên nhiên, Bác chiến sĩ giàu tình yêu đất nước quê hương Bác tô điểm cho thi ca dân tộc với thơ trăng Trong số đó, “Ngắm trăng” thơ tuyệt tác, mang phong vị Đường thi Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù, qua nói lên tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết Người : Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Hai câu thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng Cảm hứng thơ ca bắt nguồn từ rượu hoa Thi nhân gặp cảnh trăng đẹp, thường ngồi thưởng thức rượu hoa Nhưng nhà thơ tù có rượu hoa để thưởng thức Chỉ có nhà thơ trăng, người cảnh ngắm nhau, tạo nên vẻ đẹp nên thơ, hữu tình Với lịng yêu thiên nhiên tha thiết, với phong thái ung dung, không rượu không hoa cảnh tù ngục khắc nghiệt, người tù thả hồn tự do, ung dung tận hưởng vẻ đẹp trăng Đang sống nghịch cảnh, thật “Trong tù không rượu không hoa” mà Bác thấy lịng bối rối, vơ xúc động trước vầng trăng xuất trước cửa ngục đêm Người có rung động mãnh liệt trước đêm trăng Đêm trăng đẹp vậy, với Bác thật "khó hững hờ" Một niềm vui đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi Đêm tù, Bác thiếu hẳn rượu hoa, tâm hồn Bác dạt trước vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên Câu thơ bình dị mà dồi cảm xúc Bác vừa băn khoăn, vừa bối rối trước trăng, cảm xúc rạo rực xao xuyến Sang câu thơ tiếp theo, nhà thơ vẽ trước mắt ta tranh người bạn tri âm trò chuyện với nhau: Người tù Trăng Mặc dù Bác trăng có ngăn cách tường nhà lao, hiểu theo nghĩa ẩn dụ, ngăn cách tàn bạo lạnh lùng chế độ áp bóc lột với người tù Cách mạng Nhưng nhờ đó, cho thấy tình u thiên nhiên đến say đắm phong thái ung dung Bác Hồ Qua song sắt nhà tù, Bác ngắm vầng trăng đẹp Người tù ngắm trăng với tất tình yêu trăng, với tâm “vượt ngục” đích thực? Từ phịng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái Song sắt nhà tù tỉnh Quảng Tây ngăn cách người tù vầng trăng! Người tù thi nhân, chiến sĩ vĩ đại “thân thể lao” “tinh thần lao” Bác yêu trăng đối diện đàm tâm với trăng Khoảnh khắc giao cảm thiên nhiên người xuất hóa thân kỳ diệu: “Tù nhân” biến thành thi gia Lời thơ đẹp đầy ý vị Nó biểu tư ngắm trăng thấy Tư phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự do.Trong gian khổ tù đày, tâm hồn Bác có giây phút thảnh thơi, tự ngắm trăng, thưởng trăng Song sắt nhà tù giam hãm tinh thần người tù có lĩnh phi thường Bác: Bác yêu thiên nhiên, giao hòa với thiên nhiên, Bác kết tinh tâm hồn chiến sĩ thi sĩ Ngắm trăng thơ trữ tình đặc sắc Bài thơ khơng có chữ “thép” mà sáng ngời chất “thép” Bài thơ vừa thể tình yêu thiên nhiên vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn người chiến sĩ cách mạng vĩ đại Ngắm trăng, thưởng trăng Bác Hồ nét đẹp tâm hồn yêu đời khát khao tự Tự cho người Tự để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên quê hương xứ sở Bài thơ thật kiệt tác vĩ đại bậc vĩ nhân Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Trăng từ lâu trở thành thứ ánh sáng vô linh lung huyền ảo mà quen thuộc thi ca Dường thi thi sĩ yêu thích người bạn trăng mà “phát lời” ngơn ngữ bóng trăng đổ tràn trang giấy Có lẽ xuất phát từ tâm hồn yêu trăng mà cảnh ngục tù tối tăm, Bác có vần thơ trăng thật sinh động, dạt Chân dung Bác lên với hồn cảnh khơng thơ mộng: Ngục trung vơ tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ) Câu thơ mở đầu diễn tả hồn cảnh mà Bác mang, ngục, mà ngục tối “khơng rượu, khơng hoa” Câu thơ hiển nhiên nói với ngữ điệu thản nhiên không Trong tù, điều kiện không có, đến nước phải thay phiên để uống hay rửa mặt lại có rượu, có hoa Thế “đối” diện với cảnh đẹp thiên nhiên “khó hững hờ” Có lẽ thiếu thốn mặt vật chất tù không làm cho tâm trạng trước cảnh đẹp thiên nhiên người tù giảm hay cảnh thiên nhiên đêm đẹp tới mức thiếu thốn bị lu mờ cả? Thiên nhiên tươi sáng mời gọi người chung vui khiến cho khơng tâm hồn “hững hờ” với đặc biệt, Bác có tâm hồn thi sĩ vô nhạy cảm lại cảm thấy rạo rực hứng cảm trước cảnh đêm đẹp Và ta có chút tị mị đâu mà đêm đẹp mê hồn đến vậy, có xuất vầng trăng: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia (Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ) Khi xưa, tao nhân mặc khách có thú vui tao nhã uống rượu, thưởng nguyệt, làm thơ Bác lúc với hồn cảnh khơng có rượu thưởng nguyệt, làm thơ say sưa Hai câu thơ cuối tạo đăng đối cho ý thơ Người từ nhà lao tăm tối, “hướng” đơi mắt tâm hồn dễ rung cảm lên bầu trời cao rộng bên qua khung cửa sắt nhỏ để ngắm vẻ đẹp ánh sáng vầng trăng, vầng trăng nhân hóa người biết suy nghĩ, biết ghé vào song sắt để ngắm nhìn thi gia Đến ta có cảm giác trăng người hai mà một, người bạn tri âm tri kỉ có khoảng cách địa lí tâm hồn họ lại tìm đến với dễ dàng Song sắt nhà tù chẳng qua giam giữ, tách biệt thân thể Người với giới bên ngồi hình thức giam giữ tâm hồn Người Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, lạc quan người chiến sĩ cách mạng tràn đầy niềm tin yêu vào sống, có lẽ niềm tin u mà đến ánh trăng muốn tìm đến soi rọi vào góc tối tăm nhà tù để đó, sáng ngời lên hình ảnh thi nhân chân Khi này, Người khơng phải tù nhân mà trở thành “thi gia” Bài thơ vẻ đẹp tâm hồn lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu trăng, tâm hồn thi gia vô tinh tế, nhạy cảm Thơ điệu hồn cảm xúc, tiếng nói tâm hồn, thơ phản ánh rõ nét tâm hồn Bác với lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên đặc biệt với trăng Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Bài thơ “Ngắm trăng” trích tập “Nhật kí tù” Tập thơ viết hồn cảnh vơ đặc biệt, Bác Hồ từ Pác Bó bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Đến thị trấn Túc Vinh, Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, bị đày đọa năm trời thả tự Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh, vừa thể tình yêu thiên nhiên vừa chứng minh cho tinh thần lạc quan yêu đời Bác hoàn cảnh tù đày Đọc thơ, ta không khỏi cảm phục tinh thần ý chí nghị lực Bác hồn cảnh khắc nghiệt gian khó Chốn lao tù ngỡ có tối tăm lạnh lẽo, mà tâm hồn Bác vượt lên thứ đen tối để hướng ngoài, đến giới tươi đẹp có thiên nhiên bầu bạn: “Ngục trung vơ tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” (Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ) Câu thơ mở hồn cảnh khắc nghiệt: tù khơng có rượu chẳng có hoa Điệp từ “vô” (không) lặp lại hai lần nhấn mạnh thực nghiệt ngã Uống rượu thưởng hoa vốn hai thú vui tao nhã thi nhân xưa, chất xúc tác tạo cảm hứng để thi sĩ sáng tác nên thơ trữ tình Trái ngược với thực tế trốn nhà lao, câu thơ thứ hai vang lên đầy bất ngờ: “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” Theo câu thơ chữ Hán, ba chữ “nại nhược hà”- biết vang lên chất chứa bao băn khoăn nỗi niềm tâm Bác đối diện với trăng rượu chẳng có hoa, có tâm hồn cao đẹp bị kìm hãm tự sau song sắt nhà tù Thế nhưng, điều khơng ảnh hưởng đến việc Bác tìm đến thiên nhiên tươi đẹp, hịa vào với thiên nhiên đất trời Vượt lên tất cả, Bác có vượt ngục tinh thần đầy độc đáo: “Thân thể lao/ Tinh thần lao” Hai câu thơ cuối khép lại thơ làm sáng lên phẩm chất người tù cách mạng: mặc cho hoàn cảnh khắc nghiệt gian khổ, Bác ung dung, tự tại, lạc quan, yêu đời: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia.” (Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.) Bác lặng lẽ ngắm vầng trăng qua song sắt nhà giam Bức tường nhà lao chật hẹp ngăn cản tâm hồn lãng mạn Bác tìm đến với vầng trăng xinh đẹp, gửi theo khát vọng tự Và để lại chân tình Bác, vầng trăng đáp lại cách “khán thi gia” qua khung cửa sổ nhỏ Trăng Bác thực trở thành tri âm tri kỉ Thi sĩ khơng cịn lẻ loi đêm khuya vắng chốn lao tù lạnh lẽo Tâm hồn lãng mạng phong thái ung dung, tinh thần lạc quan thể chất thép thơ Hồ Chí Minh: không khuất phục thực mà tìm cách vượt lên thực Đó vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lớn vừa có tài hoa lãng mạn thi sĩ, vừa có phi thường người chí sĩ cách mạng Vẻ đẹp tâm hồn Bác dù hoàn cảnh ngời sáng lên phẩm chất cao người vĩ đại Chính tâm hồn lãng mạn tinh thần lạc quan tạo nên sức mạnh giúp Bác vượt qua hết khó khăn đến khó khăn khác, giữ vững niềm tin vào sống, vào tương lai tươi sáng dân tộc Việt Nam Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Sinh thời, Bác Hồ tâm chăm lo cho nghiệp cách mạng đất nước, Người khơng có ham muốn trở thành nhà thơ có lần Bác viết: "Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng ngồi ngục biết đây?" Hoàn cảnh "rỗi rãi" khiến Người đến với thơ ca kì duyên Trong năm tháng bị giam nhà lao Tưởng Giới Thạch, Bác có thơ thật hay: "Vọng nguyệt" "Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia" Bài thơ dịch "Ngắm trăng": "Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ" Thi đề thơ "Vọng nguyệt" - "Ngắm trăng" Người xưa ngắm trăng lầu vọng nguyệt, vườn hoa với bạn hiền, túi thơ, chén rượu Nhưng nay, Bác ngắm trăng hoàn cảnh thật đặc biệt: "Trong tù không rượu không hoa" Câu thơ mở bao điều bất ngờ Người ngắm trăng người tù khơng có tự "trong tù" Trong hoàn cảnh ấy, người thường quay quắt với đói, đau hận thù Nhưng Hồ Chí Minh với lịng u thiên nhiên tha thiết, Người lại hướng đến ánh trăng sáng, dịu hiền Chẳng vậy, chốn ngục tù tăm tối "không rượu không hoa" Từ "diệc" nguyên văn chữ Hán (nghĩa "cũng") nhấn mạnh thiếu thốn, khó khăn điều kiện "ngắm trăng"của Bác Khơng tự do, không rượu, không hoa "Đối thử lương tiêu nại nhược hà?" Đối diện với ánh trăng sáng ta biết đây? Nguyên văn chữ Hán câu hỏi đầy bối rối, đầy băn khoăn tâm hồn thi nhân trước vẻ đẹp sáng, tròn đầy ánh trăng Khơng có điều kiện vật chất tối thiểu, khơng có tự Hồ Chí Minh có "vượt ngục tinh thần" vô độc đáo Bác tâm sự: "Thân thể lao Tinh thần lao" Thể xác bị giam cầm tâm hồn Bác bay bổng với thiên nhiên Điều lí giải tình yêu Bác thiên nhiên cịn tinh thần "thép" khơng bị khuất phục xấu, ác Trăng sáng, lòng người sáng nên trăng người có giao hịa tuyệt vời: "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia" Bản dịch thơ: "Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" Trong nguyên tác chữ Hán, nhà thơ sử dụng phép đối hai câu thơ "nhân" - "nguyệt", "hướng" - "tòng", "song tiền" - "song khích", "minh nguyệt" - "thi gia" Điều thể đồng điệu, giao hịa người trăng để trăng người giống đôi bạn tri âm tri kỉ "Nhân" chẳng quản ngại cảnh lao tù mà "hướng song tiền khán minh nguyệt" Trong tiếng Hán, "khán" có nghĩa xem, thưởng thức Đáp lại lòng người tù - thi nhân, vầng trăng "tịng song khích khán thi gia" Trong tiếng Hán, "tòng" theo; trăng theo song cửa mà vào nhà lao "khán" thi gia Đó cảm nhận vô độc đáo Vầng trăng biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh vũ trụ, niềm khát vọng muôn đời thi nhân Vậy mà nay, trăng lên qua song cửa hẹp, đặt chân vào chốn lao tù ẩm ướt hôi hám để chiêm ngưỡng nhà thơ tâm hồn nhà thơ Điều khẳng định vẻ đẹp người Hồ Chí Minh "Vọng nguyệt" đời năm 1942 - 1943 Bác Hồ bị giam nhà lao Tưởng Giới Thạch Bài thơ thể phong thái ung dung, coi thường hiểm nguy gian khổ Bác Dù hồn cảnh nào, Người hướng đến thiên nhiên bộc lộ lòng ưu rộng mở với thiên nhiên Đó biểu quan trọng tinh thần thép Hồ Chí Minh "Vọng nguyệt" không thơ tả cảnh đơn Thi phẩm tranh chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh Và thế, thơ thực thi phẩm đáng trân trọng kho tàng thi ca Việt Nam Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Nhớ đến Bác Hồ không nhớ đến vị lãnh tụ dành đời cho nghiệp cách mạng mà nhớ đến phong thái ung dung, lạc quan Người Điều thể qua loạt sáng tác Bác, tập "Nhật kí tù", tiêu biểu thơ "Ngắm trăng" Bác viết vào tháng năm 1942: "Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" Trong suốt thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, bị giải gần ba mươi nhà giam tỉnh Quảng Tây, Bác viết tập thơ "Nhật kí tù" với mục đích "ngâm ngợi cho khy" Có lẽ hồn cảnh bị giam giữ khổ cực có hứng thú làm thơ Nhưng với Bác khác, người yêu thiên nhiên quay lưng lại với đẹp Chẳng mà Người viết: "Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ"; Hình ảnh người nghệ sĩ lên thật rõ nét với tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tình u đẹp sâu sắc Nói cách khác, hình ảnh Bác Hồ lên qua thơ đầy chất thi sĩ, lãng mạn Dù cho hoàn cảnh thực có thiếu thốn, tù túng đến đâu Bác hướng vẻ đẹp ngoại cảnh Hoa biểu tượng đẹp thiếu góp mặt đẹp kiêu sa, trang trọng buổi ngắm trăng thiếu hụt lớn Hoa rượu giúp cho buổi ngắm trăng thêm thi vị với Bác, tận hưởng vẻ đẹp trăng điều quý giá Hơn nữa, chốn ngục tù với thân phận kẻ bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam phải chịu nhiều khổ cực có thứ đó? Nếu khơng phải người u thiên nhiên Bác "hững hờ" không quan tâm đến ngoại cảnh Nhưng Bác lại người "Yêu lúa nhành hoa" (Tố Hữu) nên trước cảnh đẹp Bác mang tâm trạng bối rối, chưa biết đón tiếp trăng Vì Người lại rơi vào tình trạng khó xử vậy? Người xưa thường ngắm trăng khơng gian thống đãng tạo thư thái, có rượu, có hoa để thêm phần thi vị Cịn Bác Hồ ngắm trăng hồn cảnh khơng tự do, Bác ngắm trăng tù ngục tăm tối khơng có hương hoa thơm ngát khơng có men rượu say nồng Xiềng xích hay dây trói giam cầm thân thể Bác mà giam cầm tinh thần người chiến sĩ cách mạng dân tộc Làm Bác thờ với người bạn tri kỷ đây? Vượt lên thiếu thốn vật chất, Bác thưởng ngoạn ánh trăng tất có Đó phong thái ung dung, lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng nước nhà: "Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ" Chúng ta khơng thấy hình ảnh Bác Hồ với tình u thiên nhiên sâu sắc mà cịn thấy hình ảnh người chiến sĩ cách mạng vượt lên bao gơng cùm, xiềng xích, dây trói để hịa vào thiên nhiên, ánh trăng Bác hướng đến ánh trăng hướng đến ánh sáng tự do, lí tưởng cộng sản Bài thơ Người cịn thể tinh thần "thép" hồn cảnh vơ gian khổ khắc nghiệt Chính tình u thiên nhiên làm nên chất "thép" ngời sáng có sức mạnh chiến thắng nghịch cảnh Bác Chất "thép" thơ Bác tinh thần chiến đấu Tổ quốc, nhân dân Nó cịn lạc quan, tin tưởng vào tương lai cách mạng, vào đường giải phóng dân tộc Tinh thần Bác thể thơ "Tự khun mình": "Ví khơng có cảnh đơng tàn, Thì đâu có cảnh huy hồng ngày xn Nghĩ bước gian trn, Tai ương rèn luyện, tinh thần thêm hăng" Mặc dù bị ngăn cách song sắt nhà tù người trăng hướng đến nhau, vượt qua khoảng cách rào cản để đồng điệu Trăng "nhòm" tận vào khe cửa để "ngắm nhà thơ" hà cớ người nghệ sĩ lại từ chối khoảnh khắc Ánh trăng soi chiếu khơng gian, ánh sáng tượng trưng cho ánh sáng cách mạng đưa dân tộc ta khỏi kiếp nơ lệ lầm than Sự đăng đối hai hình ảnh người trăng biện pháp nhân hóa "trăng - nhịm khe cửa - ngắm nhà thơ" góp phần tạo nên thành cơng việc khắc họa hình ảnh Bác Hồ Màu sắc cổ điển kết hợp với màu sắc đại tạo nên phong cách thơ độc đáo Bài thơ có cách kết thúc đầy bất ngờ lại hợp lí Mở đầu thơ từ "ngục trung" kết thúc thơ từ "thi gia" giúp người đọc thấy hình ảnh Bác vượt lên hồn cảnh để có phong thái ung dung, thư thái ngắm trăng ẩn đằng sau tình yêu thiên nhiên tinh thần "thép" đáng trân trọng Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Ngắm trăng thơ trích tập Nhật kí tù, thời gian bác ngồi tù sáng tác nên vần thơ hay Bài thơ Bác viết đêm trăng đẹp, nhìn qua khe cửa sổ thưởng thức đêm trắng với khung cảnh tù ung dung, tự Qua thơ vẻ đẹp tâm hồn Bác thể rõ nét: Vượt qua hồn cảnh khó khăn ngục tù Bác thể tình yêu thiên nhiên, thể tâm hồn lãng mạn, bay bổng, thưởng thức đêm trăng đẹp nghĩa Điều thể tâm hồn cao đẹp, giao hòa thiên nhiên người nghệ sĩ chân Bài thơ ngắm trăng nói lên tinh thần thép Bác, vượt qua gian khổ khó khăn bị giam cầm ngục tù Bác yêu hướng đến đẹp, hướng đến bầu trời tự nơi có ánh sáng lung linh đêm trăng đẹp Đó tinh thần vượt lên khó khăn vươn đến điều tốt đẹp người chiến sĩ cách mạng kiên cường, không khuất phục số phận Bài thơ Ngắm trăng viết hồn cảnh khơng thơ ngắm trăng thơng thường Bác hồn cảnh ngặt nghèo xiềng xích kẻ thù giam cầm So với thơ “Rằm tháng giêng” “Tin thắng trận” hoàn cảnh sáng tác thưởng thức đêm trăng có khác toát lên vẻ đẹp tâm hồn Bác, vẻ đẹp chung người chiến sĩ cách mạng Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Trăng vốn người bạn tâm tình, nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận thi sĩ muôn đời Trong thơ đông tây kim cổ có thơ hay viết trăng, để lại ấn tượng không phai trái tim người đọc Một tác giả viết nhiều trăng Hồ Chí Minh Suốt đời cách mạng gian truân vẻ vang Bác, Bác coi trăng tri âm, tri kỉ Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) đời hoàn cảnh đặc biệt chốn lao tù tăm tối chế độ Tưởng Giới Thạch Trung Quốc, vào khoảng năm bốn mươi hai, bốn mươi ba kỉ XX Người tù thi sĩ tay bị xích, chân bị cùm, thân thể đọa đày nơi ngục lạnh mà tâm hồn lâng lâng, thản, say mê thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng sáng: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thủ lương tiêu nại nhược hà ? (Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;) Câu thơ đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: không rượu không hoa Trong tù làm có rượu hoa thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm trăng, uống rượu thưởng hoa chuyện thường tình Trong đêm trăng đẹp, thi nhân thường đem rượu uống để thưởng hoa, thưởng trăng Có đầy đủ rượu hoa vui thật thú vị, mĩ mãn Nói chung, người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái Nhưng đây, thi sĩ ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt chốn lao tù mà thân bị đày đọa cực khổ, phải sống sống "khác lồi người", khơng phù hợp với thú thưởng nguyệt cao Làm có rượu hoa để thưởng trăng ? Chẳng có nhà tù lại "nhân đạo" đến mức kì trăng sáng lại mang rượu hoa đến cho tù nhân ngắm trăng Ý thơ hiểu rằng, trước cảnh đêm trăng đẹp, thi sĩ khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn Mặc dù chốn lao tù, không rượu chồng lên không hoa , thực xám ngắt lạnh lẽo phủ định tất cả, trái tim yêu đời thiết tha Bác, cảm hứng dạt dào, nồng đượm khiến Người phải lên: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Câu thơ thể niềm xao xuyến, rạo rực Bác trước đêm trăng đẹp vầng trăng tròn đầy, ngời sáng thúc giục, mời gọi thi nhân chốn tự mà chiêm ngưỡng, mà bầu bạn với trăng Ngặt nỗi hồn cảnh giam cầm trói buộc việc thưởng trăng người tù - thi sĩ thu gọn cử âm thầm, lặng lẽ: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia (Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.) Bác say mê ngắm trăng qua cửa sổ Bốn tường xà lim chật hẹp không ngăn cảm xúc mênh mông Bác thả hồn theo ánh trăng gửi gắm vào khát vọng tự cháy bỏng Dường thi sĩ muốn nhắn gửi đến trăng lời thầm tâm sự: Trăng ơi, trăng có hiểu lịng ta u trăng đến độ nào? Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Vầng trăng vượt qua song sắt để ngắm nhà thơ (khán thi gia) tù Vậy người trăng chủ động tìm đến Nghệ thuật nhân hóa cho thấy thi sĩ tù nhân vầng trăng tự trở nên gắn bó thân thiết tự Cả thơ khơng có âm dù nhỏ Không gian tĩnh lặng tuyệt đối tôn lên sâu thẳm hồn người hồn tạo vật Người ngắm trăng, trăng ngắm người lặng lẽ, khơng nói mà nói bao điều Hai câu thơ cịn cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người tù thi sĩ Trong nhà lao đen tối, thực tàn bạo, cịn ngồi vầng trăng thơ mộng, giới tự do, vẻ đẹp lãng mạn làm say đắm lòng người Giữa hai đối cực song sắt nhà tù, song sắt nhà tù bất lực trước khát vọng rung cảm tinh tế hồn thơ Hai câu thơ chữ Hán nguyên tác thể đầy đủ mối giao hòa đặc biệt người tù thi sĩ với vầng trăng Lối đối chỉnh làm bật tình cảm mãnh liệt người trăng Giữa nhân nguyệt có song sắt nhà tù chắn người để tâm hồn bay bổng vượt ngồi khơng gian chật hẹp, tù hãm để ngắm trăng sáng (Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt), tức để bầu bạn với vầng trăng tự tỏa mộng trời Trăng dường hiểu lòng người nhiệt thành đền đáp lại: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Nguyệt tịng song khích khán thi gia) Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu 10 Với thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh thể tình yêu say đắm với ánh trăng đêm vắng dù Người hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ người bạn tâm giao, sẻ chia bao nỗi niềm khó nói thi nhân Bài thơ mở với không gian chật hẹp, tù túng nhà tù – nơi giam cầm chiến sĩ cách mạng yêu nước Bằng biện pháp liệt kê, Người khắc họa sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa Hoa biểu tượng đẹp, rượu chất men say ru hồn ta đêm khuya yên tĩnh Thiếu góp mặt đẹp kiêu sa, trang trọng buổi ngắm trăng thiếu hụt lớn Nhưng với Bác, tận hưởng vẻ đẹp trăng đêm điều quý giá Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đối mặt với hiểm nguy tâm hồn Bác say sưa với đẹp, hướng thân thể lao với ánh trắng tự bầu trời cao rộng Vượt lên thiếu thốn vật chất, Bác thưởng ngoạn ánh trăng phong thái ung dung đón nhận lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng dân tộc Trăng Người tư đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, hai mà Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm rõ nét khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hồn cảnh khó khăn người chiến sĩ Người vượt lên bao gơng cùm, xiềng xích, dây trói để hịa vào thiên nhiên Trăng khơng cịn vật vơ trí mà hóa thân, có tâm hồn tình yêu người Bác hướng đến ánh trăng hướng đến ánh sáng tự do, lí tưởng cộng sản Bài thơ khơng thể tình yêu, lòng say đắm thiên nhiên mà thể tinh thần “thép” hồn cảnh vơ gian khổ Như vậy, song sắt xiềng xích nhà tù giam cầm thân thể khơng thể ngăn cấm tâm hồn lí tưởng cộng sản bừng cháy người ... Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu Nhớ đến Bác Hồ không nhớ đến vị lãnh tụ dành đời cho nghiệp cách mạng mà cịn nhớ đến phong thái ung dung, lạc quan Người Điều thể qua loạt sáng tác... mạn tinh thần lạc quan tạo nên sức mạnh giúp Bác vượt qua hết khó khăn đến khó khăn khác, giữ vững niềm tin vào sống, vào tương lai tươi sáng dân tộc Việt Nam Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng... “khán thi gia” qua khung cửa sổ nhỏ Trăng Bác thực trở thành tri âm tri kỉ Thi sĩ không lẻ loi đêm khuya vắng chốn lao tù lạnh lẽo Tâm hồn lãng mạng phong thái ung dung, tinh thần lạc quan thể chất

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:40

w