Top 50 bai phan tich tu tuong dat nuoc cua nhan dan da duoc the hien nhu the nao qua bai tho dat nuoc

38 2 0
Top 50 bai phan tich tu tuong dat nuoc cua nhan dan da duoc the hien nhu the nao qua bai tho dat nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân đã được thể hiện như thế nào qua bài thơ Đất nước Dàn ý chi tiết 1 Mở bài Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và tác phẩm Đất nước Giới thiệu về vấn[.]

Phân tích Tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể qua thơ Đất nước Dàn ý chi tiết Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Khoa Điềm tác phẩm Đất nước - Giới thiệu vấn đề cần phân tích: tư tưởng Đất nước nhân dân Thân 2.1 Quan điểm đất nước qua thời đại: - Thời trung đại: đất nước vua, lãnh thổ gắn với quyền cai trị vua - Thời cận đại: “Dân dân nước, nước nước dân” (Phan Bội Châu), mang nặng tư tưởng phong kiến phương Đông hệ tư tưởng tư sản - Thời đại: Đất nước đại đa số quần chúng nhân dân 2.2 Chứng minh tư tưởng đất nước nhân dân: * Đất nước nhân dân thể chiều rộng lãnh thổ - Không gian thân thương gắn với kỉ niệm tình u đơi lứa: “Đất nơi em đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hị hẹn” - Đất nước khơng gian sinh tồn cộng đồng người Việt qua hệ tạo lập từ thuở sơ khai với truyền thuyết: “Đất nơi chim Nước nơi rồng ” * Đất nước nhân dân thể chiều dài lịch sử: - Đất nước làm nên người bình dị vơ danh lại lớn lao phi thường - Những người vô danh làm nên giá trị vật chất giá trị tinh thần truyền lại cho cháu: + “hạt lúa”: biểu tượng giá trị vật chất biểu tượng văn minh lúa nước + “truyền lửa”: lửa văn minh, nhiệt tình cách mạng lịng u nước niềm tin + “giọng nói”: ngơn ngữ dân tộc, linh hồn, tồn quốc gia, giá trị tinh thần quý giá * Đất nước nhân dân thể chiều sâu văn hóa: - Những truyền thống lâu đời: + tục ăn trầu bà + thói quen bới tóc mẹ + say đắm thủy chung tình yêu + biết quý trọng nghĩa tình + liệt với kẻ thù 2.3 Nghệ thuật - Giọng điệu thủ thỉ tâm tình - Những hình ảnh quen thuộc gần gũi - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ca dao, tục ngữ, hình ảnh… Kết bài: - Tư tưởng đất nước nhân dân thể giá trị nhân văn cao đẹp Tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể qua thơ Đất nước - mẫu Đất nước chủ đề quan tâm hàng đầu lịch sử văn học nước ta Mỗi thời đại có cách hiểu, cách quan niệm riêng đất nước Thời trung đại người ta thường quan niệm đất nước gắn liền với công lao triều đại, triều đại gây dựng lên Cịn thời đại, người ta nhìn thấy rõ sức mạnh to lớn nhân dân, người ta thấy đất nước nhân dân Điều tất nhiên nhà văn Việt Nam ý thức sâu sắc hết dân tộc ta tiến hành chiến tranh nhân dân vĩ đại chống Mỹ cứu nước Tư tưởng xuyên suốt chương thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm tư tưởng đất nước nhân dân Thành công thể tư tưởng đất nước nhân dân Nguyễn Khoa Điềm lựa chọn cho chất liệu văn hóa phù hợp chất liệu văn hóa dân gian Vẫn biết chất liệu thuộc hình thức nghệ thuật thơ mà nghệ thuật làm nên câu thơ trái tim nghệ sĩ Tuy nhiên việc thể tiếng nói trái tim quan trọng Văn hóa dân gian thơ câu tục ngữ ca dao, điệu dân ca, câu hị sơng nước, câu chuyện cổ tích, phong tục tập quán mà Nguyễn Khoa Điềm gói gọn câu thơ: “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” Nguyễn Khoa Điềm tìm đất nước câu chuyện cổ tích Vì nhà thơ mở đầu khúc ca đất nước câu thơ: "Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…" Trở với “ngày xửa ngày xưa” ấy, nhà thơ phát hai nguyên tố gốc, nguyên tố làm đất nước “đất” “nước” Trong trình hình thành thực thể đất nước phát triển đất nước “đất” “nước” hai tế bào Nguyễn Khoa Điềm biến hóa, nhân đôi, sinh sôi nảy nở để trở thành thể đất nước hồn chỉnh Tất điều làm toát lên vẻ đẹp văn minh lúa nước lâu đời Cái hay Nguyễn Khoa Điềm ông không đặt nguyên câu tục, ngữ ca dao thành thơ mà dường chất liệu văn hóa dân gian thấm sâu vào tâm hồn ông từ bé qua câu hát điệu ru bà mẹ để viết đất nước, ông chắt lọc xử lý qua lăng kính tâm hồn Thế câu thơ ngòi bút Nguyễn Khoa Điềm phảng phất theo điệu dân ca, theo điệu hát ca dao, theo câu truyện cổ tích “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm” Dùng thuyết âm dương, nhà thơ nhập đất vào với nước để tìm khái niệm đầu tiên: “Đất nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất nước nơi dân đồn tụ” Với cách cắt nghĩ khám phá để lý giải, tác giả khẳng định làm đất nước hị hẹn đơi ta Đơi ta “anh em”, hóa thân nhân dân Nói cách khác nhân dân người làm đất nước Văn hóa dân gian sản phẩm tinh thần nhân dân Nguyễn Khoa Điềm mượn sản phẩm tinh thần nhân dân để viết tư tưởng đất nước nhân dân, thơ Đất Nước từ nội dung đến hình thức nghệ thuật thấm đẫm tư tưởng đất nước nhân dân Và thế, không mạnh mẽ gân guốc, tác giả thủ thỉ thầm với người đọc để khẳng định đất nước bốn nghìn năm qua khơng khác nhân dân câu thơ: “Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hịa nồng thắm Khi cầm tay người Đất nước vẹn trịn, to lớn” Đất nước có phát triển, có vẹn trịn to lớn nhờ có cầm tay người, nhờ có tinh thần đồn kết nhân dân Tinh thần đoàn kết tạo sức mạnh cho đất nước, giúp đất nước phát triển to lớn “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu … Những đời hóa núi sơng ta” Vẫn biết đất nước cộng gộp núi, sơng, ruộng đồng, gị bãi… Ở đâu có tên đất, tên làng, tên núi, tên sông… Một mảnh đất chừng thiếu tên gọi, chừng thiếu thiêng liêng người Nhưng đặt tên gọi không tùy tiện đằng sau tên gọi huyền thoại, đằng sau huyền thoại đời Chính đời ấy, người ngã xuống bảo vệ đất nước này, làm nên đất đai xứ sở Hịn Vọng Phu ngàn năm cịn minh chứng cho lòng thủy chung, son sắc ngàn đời người phụ nữ Việt Nam hai chữ “Vọng Phu” chờ chồng Đất nước ta phải trải qua ba mươi lăm năm hai chiến tranh trường kỳ gian khổ, biết “người trai trận, người gái trở nuôi con” Đây tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam Nội dung hình ảnh người học trị nghèo “góp cho Đất nước núi Bút non Nghiên” Họ người yêu quê hương, thổi hồn vào cóc, gà “cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh” Đó người ta nhớ mặt đặt tên: “ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm” thử hỏi đất nước có biết người ngã xuống ngày mai độc lập, ngã xuống để bảo vệ đất nước mà ta không nhớ mặt đặt tên: “Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm đất nước” Như nói người chiến sĩ làm thơ, gót chân Nguyễn Khoa Điềm in hằn nẻo Tổ quốc thân yêu Đi đến đâu, nhìn vào lĩnh vực nào, khía cạnh nào, phương diện ông chia sẻ tất nhân dân làm Từ tiền đề vững chắc, tác giả triển khai đất nước chiều dài thời gian lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước: “Em em … Người gái trở ni con” Trong suốt bốn nghìn năm ấy, người Việt Nam truyền lửa yêu nước từ lớp người qua lớp người khác, từ hệ qua hệ khác Lớp lớp người Việt Nam đánh trận để viết lên trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Trang sử viết lên máu, mồ hôi, nước mắt, đời người Nhận định vấn đề này, Engels nói: “Khơng có máu nước mắt nhân dân, dân tộc có lịch sử” Đặt thơ “Đất nước” bối cảnh ngày hôm nay, văn học Việt Nam hội nhập với văn học giới Mỗi người Việt Nam yêu nước cần phải bảo vệ sáng tiếng Việt Và “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm lần khẳng định thành cơng vốn có thơ này, xứng đáng trở thành hành trang tinh thần Vẫn biết trường ca thể thơ dài, khó thuộc khó nhớ người viết trường ca dễ bị sa vào lối liệt kê, kể lể Trích đoạn “Đất Nước” nói riêng, trường ca “Mặt đường khát vọng" nói chung khơng tránh khỏi tùy vết với tất Nguyễn Khoa Điềm mang lại cho thơ “Đất Nước” với tư tưởng đất nước nhân dân, “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm xứng đáng vần thơ năm tháng quên Tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể qua thơ Đất nước - mẫu Trong hợp xướng thơ ca chống Mỹ, lên âm vang trầm hùng, sâu lắng thiết tha đất nước Đất nước lên qua màu xanh “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy, dòng người cuồn cuộn “Đường tới thành phố Hữu Thỉnh”, “Những người tới biển” Thanh Thảo Đất nước rung lên mạnh mẽ tuổi trẻ không yên tà áo trắng xuống đường “Mặt đường khát vọng” (1974) Nguyễn Khoa Điềm Trong trường ca chín chương sơi sục nhiệt huyết tuổi trẻ trước vận mệnh dân tộc, ông dành hẳn chương (V) để nói đất nước: “Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” thấm nhuần chương thơ “Đất Nước” Điều mà dễ nhận trước tiên tác giả sử dụng rộng rãi chất liệu văn hoá dân gian Nghĩa văn hoá nhân dân từ ca dao tục ngữ đến truyền thuyết, cổ tích, từ phong tục tập quán đến sống dân dã hàng ngày: miếng trầu, hạt gạo, than, kèo, cột Các chất liệu tạo giới nghệ thuật quen thuộc gần gũi mà sâu xa, bay bổng văn hoá dân gian Việt Nam bền vững độc đáo Đây không vận dụng sáng tạo truyền thống văn hố dân gian, mà thấm nhuần quan niệm “Đất Nước Nhân dân”, thể sâu sắc tư tưởng cốt lõi cảm hứng sáng tạo hình ảnh thơ tác giả: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có mẹ thường hay kể” Bằng giọng tâm tình lời kể truyện cổ tích, Nguyễn Khoa Điềm thể cảm xúc suy tưởng đất nước Cảm hứng phóng túng, tự thứ tuỳ bút thơ, thực có hệ thống lập luận chặt chẽ rõ ràng Tác giả tập trung thể đất nước bình diện chủ yếu Đất Nước chiều dài thời gian lịch sử (quá khứ xa xưa tương lai); chiều rộng không gian lãnh thổ, địa lý Và cuối bề dày văn hoá, tâm hồn cốt cách Ba phương diện thể gắn bó thống Nhiều chi tiết đưa nói phương diện đất nước Nhưng phương diện quan niệm “Đất Nước Nhân dân” tư tưởng cốt lõi, sợi đỏ xâu chuỗi cảm xúc suy tưởng cụ thể nhờ đó, mà tác giả có phát mẻ, có chiều sâu nhiều hình ảnh chất liệu quen thuộc Nói lịch sử ngàn năm đất nước, Nguyễn Khoa Điềm không dùng sử liệu nhiều nhà thơ khác Ông dùng lối kể đậm đà dân gian: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Hình ảnh thơ phải gợi cho ta tích trầu cau từ đời Hùng Vương dựng nước xa xưa, truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đánh đuổi giặc Ân vào lịch sử? Nghĩa lịch sử đất nước đọng lại câu chuyện kể, hình miếng trầu bà ăn, trồng tre mà đánh giặc Hay nói cách khác đất nước nằm sâu tiềm thức người dân, trường tồn đời sống tâm hồn nhân dân qua bao hệ Đó Đất Nước Nhân dân Vì nghĩ ngàn năm lịch sử đất nước, tác giả không điểm lại triều đại từ Triệu, Đinh, Lý, Trần gây dựng nên độc lập (Nguyễn Trãi) không nhắc lại tên tuổi anh hùng lừng danh sử sách Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung mà Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh đến muôn ngàn người bình dị vơ danh: “Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước” Nhưng người vô danh nhân dân vơ tận tạo dựng gìn giữ đất nước trải qua thời đại Họ khơng đánh giặc ngoại xâm mà cịn người sáng tạo truyền lại giá trị vật chất tinh thần cho hệ nối tiếp nhau: “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh tên làng tên xã chuyến di dân” Cùng với thời gian đằng đẵng không gian mênh mông tạo lập từ thuở sơ khai với truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ: “Đất nơi chim - Nước nơi rồng ở” Một đất nước đẹp đẽ thiêng liêng biết bao! Nhưng đất nước không gian gần gũi với sống hàng ngày người dân: “Đất nơi anh đến trường - Nước nơi em tắm” đất nước chứng kiến mối tình đầu lứa đơi: “Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” Từ quan niệm “Đất Nước Nhân dân”, tác giả có phát sâu sắc mẻ vẻ đẹp thiên nhiên đất nước gắn liền với người mà trước hết người bình thường Và người bình thường làm nên vẻ đẹp muôn đời thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp khơng mang màu sắc gấm vóc non sơng, mà cịn kết tinh vẻ đẹp tâm hồn, truyền thống dân tộc: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho đất nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại” Rồi người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút non Nghiên, địa danh thật nơm na bình dị Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm Từ đó, tác giả tới nhận thức khái qt sâu xa: “Ơi! Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hố núi sơng ta” Đất nước cịn có bề dày văn hoá, tâm hồn cốt cách Việt Nam Cũng hai phương diện trên, bề dày văn hoá khơng nói đến qua danh nhân văn hố Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương, Ngơ Thì Nhậm mà thể nguồn mạch phong phú văn hoá dân gian để nêu lên truyền thống tinh thần vẻ đẹp tâm hồn nhân dân thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” Trong kho tàng văn hóa phong phú ấy, tác giả tìm thấy vẻ đẹp bật tâm hồn tính cách Việt Nam Đó thật say đắm thuỷ chung tình yêu: Yêu từ thuở nôi; cha mẹ yêu gừng cay muối mặn; Biết q trọng tình nghĩa: Biết q cơng cầm vàng ngày lặn lội Nhưng thật liệt với kẻ thù: Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù không sợ dài lâu Ba phương diện quan trọng truyền thống nhân dân, dân tộc ơng nói lên sâu sắc, thấm thía từ câu ca dao đẹp - tiếng lòng nhân dân trải qua thời kỳ lịch sử Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Đất nước Nhân dân ca dao thần thoại Những thi liệu dân gian đậm đà chất thơ, kết hợp với suy nghĩ giàu chất trí tuệ tạo nên nét đặc sắc cho thơ Đó đóng góp quan trọng Nguyễn Khoa Điềm làm sâu thêm cho ý niệm đất nước thơ ca chống Mỹ ... nhắc lại tên tu? ??i anh hùng lừng danh sử sách Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung mà Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh đến mn ngàn người bình dị vơ danh: “Có người gái, trai Trong... xử lý qua lăng kính tâm hồn Thế câu thơ ngòi bút Nguyễn Khoa Điềm phảng phất theo điệu dân ca, theo điệu hát ca dao, theo câu truyện cổ tích “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm” Dùng thuyết... ca dao thần tho? ??i” Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” thấm nhu? ??n chương thơ “Đất Nước” Điều mà dễ nhận trước tiên tác giả sử dụng rộng rãi chất liệu văn hoá dân gian Nghĩa văn hoá nhân dân từ ca dao

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan