Tự tình II Thơ là thư kí của trái tim, là nơi dừng chân của tâm hồn thi sĩ Nó phản ánh cuộc sống của con người, xã hội, để qua đó người nghệ sĩ bộc bạch nỗi lòng mình Hay nói cách khác, mỗi bài thơ ch.
Tự tình II Thơ thư kí trái tim, nơi dừng chân tâm hồn thi sĩ Nó phản ánh sống người, xã hội, để qua người nghệ sĩ bộc bạch nỗi lịng Hay nói cách khác, thơ tiếng hát trái tim, thể hình thức nghệ thuật cao quý, tinh vi Trong nhà thơ tiêu biểu Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Xuân Diệu… Hồ Xuân Hương lên tượng văn học độc đáo Được mệnh danh “bà chúa thơ Nơm”, Xn Hương đem “tiêng lịng” người phụ nữ xã hội xưa vào thi ca Bà có đời tình dun éo le, trắc trở nên mượn ngịi bút để cất lên tiếng nói thương cảm cho thân phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương để lại cho văn học Việt Nam nhiều thơ giá trị “Bánh trôi nước”, “mời trầu”… Tiêu biểu “Tự tình II” Bài thơ bộc lộ tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng hạnh phúc tâm hồn nhà thơ Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ có nhan sắc tài đời tình duyên nhiều éo le, ngang trái Sáng tác bà phong phú gồm chữ Nôm chữ Hán khoảng 40 Hồ Xuân Hương tượng độc đáo lịch sử văn học Việt Nam: nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ với thương cảm sâu sắc, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ Giọng thơ Hồ Xuân Hương trào phúng mà trữ tình đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài cảm hứng đến ngơn ngữ hình tượng Bà thi sĩ Xuân Diệu tôn vinh “Bà Chúa thơ Nôm” Bài thơ Tự Tình II nằm chùm thơ Tự tình gồm Nhan đề “Tự tình” thơ có nghĩa bộc lộ tâm tình, tự nữ sĩ nói tình cảnh, tâm trạng, nỗi lịng Đây tâm tình riêng Hồ Xuân Hương nỗi lòng, nỗi niềm chung lớp phụ nữ bị xã hội chèn ép, bị chế độ phong kiến làm cho dang dở, lẻ loi Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, đặc sắc tác giả không viết chữ Hán mà chữ Nôm Bà “Việt hóa” thể thơ người Hoa để bộc lộ suy nghĩ người Việt, tâm hồn người Việt Đúng giáo sư Lê Trí Viễn nói: “Dưới ngịi bút Hồ Xuân Hương, Đường luật hẳn cốt cách quý tộc mà ngoan ngoãn cung hiên vần điệu cần xứng cho sử dụng theo ý muốn”. Mở đầu thơ tâm cô đơn tủi hổ, bẽ bàng người phụ nữ ý thức tuổi xn trơi qua mà tình dun chưa trọn vẹn Hai câu đề mở thời gian không gian nghệ thuật đặc biệt: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” Đêm khuya, tác giả thao thức nỗi cô đơn, đợi chờ Nhiều tác giả diễn tả tâm trạng, nỗi lịng đêm ca dao “Đèn thương nhớ mà đèn không tắt” hay người chinh phụ thương nhớ người chồng, Đêm khuya lúc yên tĩnh, vắng lặng lúc vạn vận chìm giấc ngủ, lại lúc lòng người sâu lắng nhất, lúc người đối diện với thân mình, nhìn sâu vào cõi lịng, tâm hồn, nội tâm Có lẽ lúc Hồ Xuân Hương mang nặng tâm nên trằn trọc, thao thức, rối bời không ngủ Ở đây, Xuân Hương khéo léo sử dụng bút pháp nghệ thuật quen thuộc thi pháp cổ điển lấy động tả tĩnh nghệ thuật đảo ngữ “Trống canh dồn”, tiếng trống canh thúc, gấp gáp, liên hồi thể bước dồn dập thời gian Tiếng trống tâm trạng – tâm trạng rối bời thời gian trơi qua nhanh có nghĩa tuổi xuân nhà thơ qua mau Cách cảm nhận bước thời gian qua tiếng trống điểm canh cách cảm nhận đỗi Á Đơng Đó thời gian tâm lí thấm đậm chất trữ tình Ta cảm nhận buồn man mác len lỏi câu chữ gợi từ tĩnh lặng đêm khuya Tiếng trống văng vẳng không gần mà lại nghe thấy nhịp “dồn” vội vàng , gấp gáp… Bởi, tiếng trống gợi bước thời gian, gợi tàn phá nghe tâm trạng người phụ nữ mang tâm thức cô đơn, ám ảnh trước thời gian Không gian thời gian mở thế, tài tình tinh tế Tình cảnh lẻ loi, bẽ bàng nhân vật trữ tình diễn tả cách trực tiếp: “Trơ hồng nhan với nước non” Với nhịp thơ 1/3/1/2 câu thơ mang âm hưởng nức nở, nghẹn ngào lại đay nghiến, mỉa mai Thêm vào hai từ “hồng nhan” có nghĩa má hồng, từ Hán Việt trang trọng để sắc đẹp người gái, mà lại với từ “cái” trở nên thật rẻ rúng, mỉa mai, nhỏ nhoi, bèo bọt Đặc biệt, ý thơ ý thơ nói vế “hồng nhan” làm bật lên vế “bạc phận” đầy cay đắng, xót xa Cái hồng nhan “trơ” miêu tả tình cảnh trơ với nước non, với không gian, thời gian Phép đảo ngữ “trơ” đặt lên đầu câu kết hợp với phép đối hồng nhan nhỏ bé với nước non mênh mông, rợn ngợp nhấn mạnh thêm cô độc, lẻ loi, trơ trọi Trơ không cô lẻ mà tủi hổ bẽ bàng người phụ nữ ý thức bị rẻ rúng, coi thường Tâm trạng có đồng điệu với tâm trạng Thúy Kiều bị bỏ rơi khơng chút đối thương sau đêm động phịng với Mã Giám Sinh: “Đuốc hoa để mặc nàng nằm trơ.” Trong văn cảnh này, chữ “trơ” không tủi hổ, bẽ bàng mà bền gan, thách thức Giống bà Huyện Thanh Quan có câu: “Đá trơ gan tuế nguyệt.” Như ta thấy bên cạnh nỗi đau Xuân Hương lĩnh Xuân Hương mạnh mẽ, thách thức trước số phận Trong hoàn cảnh tràn đầy nỗi niềm chua chát ấy, tác giả đành cất chén tiêu sầu đêm khuya vắng: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh” Ở hai câu đề, nữ thi sĩ tái cho thấy không gian vắng lặng lúc đêm khuya Trong thời khắc ấy, chủ thể trữ tình cịn thao thức chưa ngủ hẳn có điều trăn trở Như thách thức số phận, nhà thơ mượn rượu để quên nỗi sầu Uống rượu giải sầu hành động thường làm rơi vào bế tắc, tuyệt vọng Câu thơ khiến ta hình dung người phụ nữ đêm khuya nhấm nháp chén rượu nhấm nháp dư vị đắng cay đời Thế Hồ Xuân Hương cảm thấy hương rượu thống qua khơng đủ làm người say hương tình nhạt nhẽo, lạnh lùng khiến người rơi vào vòng luẩn quẩn, say lại tỉnh, tỉnh để thấm thía nỗi đau thân phận; bàng hồng nhận tình dun trị đùa tạo hóa say sưa ngây ngất ban đầu thoáng qua nhanh hương rượu cịn lại độc, tủi hổ, bẽ bàng Mong muốn chút niềm an ủi từ thiên nhiên, cảnh vật, tác giả cành nhận thức rõ bi kịch: “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” Câu thơ ngoại cảnh mà tâm cảnh, tạo nên đồng ánh trăng người “Trăng bóng xế” trăng hạ tuần, trăng cuối tháng, trăng muộn trời gần sáng nên hao khuyết Cảnh tình Xuân Hương thể qua hình ảnh thơ chứa đựng éo le: Trăng tàn mà “khuyết chưa trịn”; tuổi xn trơi qua mà tình duyên chưa trọn vẹn Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để cịn “phận hẩm dun ơi” Sự đối lập “say”-“tỉnh”, “khuyết”-“trịn” gợi lên cho người đọc cảm giác chông chênh, không xác định ranh giới khơng có, say tỉnh Bên cạnh cách diễn đạt trùng lặp “khuyết chưa trịn” nhấn mạnh tình cảnh lỡ làng, dang dở, hao hụt đồng thời thể khát vọng mãnh liệt ngày hạnh phúc tròn đầy, viên mãn Sâu thẳm nội tâm lòng yêu đời yêu sống đến cháy bỏng người phụ nữ Từ hình ảnh “vầng trăng” nhà thơ bắt đầu chuyển sang mượn thiên nhiên để thể phẫn uất, phản kháng mạnh mẽ trước đời số phận: “Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá hòn.” Hai câu thơ đặc sắc gợi ấn tượng mạnh nghệ thuật mang đậm phong cách Hồ Xuân Hương Âm hưởng câu thơ thay đổi trở nên mạnh mẽ, hùng hồn, dứt khoát Hai câu thơ sử dụng phép đối ngẫu từ, hình ảnh để tạo vẻ đẹp cân xứng, hài hòa Hai câu thơ tả cảnh cảm nhận qua tâm trạng mang theo nỗi niềm phẫn uất người.Tthiên nhiên vật quen thuộc thường ngày lại trở nên sống động cựa quậy, ngang bướng, phản kháng mạnh mẽ Trên mặt đất, rêu vốn mềm mại, nhỏ bé, yếu đuối cố mọc xiên ngang Ngoài chân mây, đá vốn cứng cỏi, rắn trở nên cứng nhọn muốn đâm toạc chân mây Điều thể phong cách Xn Hương, khơng phẫn uất mà cịn phản kháng, không khuất phục trước số phận đau khổ, muốn vươn lên sức sống mãnh liệt Với tài sử dụng từ ngữ, hình ảnh mạnh mẽ, táo bạo, lấy cảnh ngụ tình, hai câu thơ gợi lên cảnh vật sinh động, đầy sức sống Đó cá tính, lĩnh sức sống mạnh mẽ Hồ Xuân Hương Ta bắt gặp Hồ Xuân Hương gai góc, ương ngạch dám chống lại hệ tư tưởng phong kiến xưa cũ Trong “Tự Tình I” nữ sĩ viết: “Tài tử văn nhân tá? Thân đâu chịu già tom!” Nữ sĩ bênh vực người phụ nữ không chồng mà chửa: “Trải bao miệng lời chênh lệch Khơng có mà có ngoan.” Đến cuối, nỗi thất vọng, chán chường trở lại thực đau xót: tuổi xn trơi qua tình dun bị san se: “Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mối tình san sẻ tí con.” Đến hai câu kết, Hồ Xuân Hương bộc bạch hết nỗi cay đắng đời người qua từ “ngán” “Ngán” ngán ngẩm với nỗi đời éo le, với vịng xốy số phận Nữ sĩ ngán lẽ xuân xuân lại lại Từ “xuân” mang hai nghĩa, vừa mùa xuân, vừa tuổi xuân Với thiên nhiên mùa xn có biến đổi tuần hồn, lại đến mang theo sống tươi mới, căng tràn Nhưng, với người tuổi xuân qua tuyến tính, khơng trở lại Mỗi độ xn tuổi trẻ lại hao hụt, phơi phai, với bớt; thời gian để tận hưởng hạnh phúc, tình u ngắn ngủi thêm Chính mà nhân vật trữ tình ngán xuân đến Ẩn sâu tâm trạng trân trọng tuổi xuân, nuối tiếc khoảnh khắc, giây phút tuổi trẻ Về sau thơ mới, thi sĩ Xuân Diệu bị ám ảnh với trôi chảy thời gian thế: “Nói làm chi Xuân tuần hoàn! Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.” Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào nhỏ bé, ỏi đến xót xa, tội nghiệp, làm cho nghịch cảnh éo le “Mảnh tình” bé lại phải “san sẻ” khiến tình duyên vốn nhạt nhẽo, mỏng manh lại bị chia năm sẻ bảy thành ỏi, cịn “tí con” Câu thơ kết thúc nỗi xót xa, mỉa mai đến tội nghiệp “cái hồng nhan” xã hội phong kiến xưa Câu thơ có lẽ viết từ tâm trạng người mang thân làm lẽ, chịu cảnh chung chồng Tình cảnh Hồ Xuân Hương có lần đay nghiến: “Kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung” Câu thơ không tâm trạng riêng Hồ Xuân Hương mà nỗi niềm chung lớp phụ nữ thời giờ, với họ hạnh phúc chăn hẹp Câu thơ gián tiếp lên án xã hội nam quyền Thật sắc đáng có ý kiến cho rằng: Với tự tình, Hồ Xn Hương trước thời đấu tranh cho chế độ nhân vợ chồng Vì vậy, ý nghĩa nhân văn thơ sâu sắc, thấm thía Trái tim Xuân Hương thức giấc để đập nhịp tâm hồn người phụ nữ Hồ Xuân Hương văn học khứ, học cảm xúc mà bà mang lại cho hệ ngày tồn tại, hữu Đó học vượt qua khó khăn, chiến thắng đau khổ Cuộc đời nữ sĩ Xuân Hương hai lần chồng thất bại, tim bà giữ nguyên nhịp đập hy vọng hạnh phúc tình yêu Tự tình II thơ tự than thân, tự bộc lộ, tự bày tỏ nỗi lòng người phụ nữ lận đận tình dun ln khao khát có tình yêu trọn vẹn, xứng đáng với chân tình Đặc sắc bút pháp nữ sĩ cho thấy tài thi ca tâm hồn, với việc sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh, thủ pháp tả cảnh ngụ tình, dùng động từ mạnh kết hợp với đảo ngữ từ láy làng cho thơ trở nên sâu sắc, thấm đẫm ý tình người phụ nữ Những hình ảnh giản dị với tâm trạng uất ức, xót xa cho số phận hẩm hiu bi kịch, khát vọng hạnh phúc Xn Hương nói riêng hay người phụ nữ phong kiến nói chung Bài thơ truyền tải ý nghĩa nhân văn sâu sắc: Dù sống hoàn cảnh cay nghiệt người cố gắng vươn lên, thay đổi số phận, mong muốn sống tốt đẹp Tự tình II mà Hồ Xuân Hương để lại có giá trị đến mn đời Quả thật, Xuân Hương xứng đáng với danh xưng “Bà chúa thơ Nôm” để lại cho đời văn bất hủ ... tu? ?i xuân V? ?i thiên nhiên mùa xn có biến đ? ?i tuần hồn, l? ?i đến mang theo sống tư? ?i m? ?i, căng tràn Nhưng, v? ?i ngư? ?i tu? ?i xuân qua tuyến tính, khơng trở l? ?i M? ?i độ xuân tu? ?i trẻ l? ?i hao hụt, ph? ?i. .. thơ m? ?i, thi sĩ Xuân Diệu bị ám ảnh v? ?i tr? ?i chảy th? ?i gian thế: “N? ?i làm chi Xuân tuần hoàn! Nếu tu? ?i trẻ chẳng hai lần thắm l? ?i. ” Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào nhỏ bé, ? ?i đến... hình ảnh giản dị v? ?i tâm trạng uất ức, xót xa cho số phận hẩm hiu bi kịch, khát vọng hạnh phúc Xuân Hương n? ?i riêng hay ngư? ?i phụ nữ phong kiến n? ?i chung B? ?i thơ truyền t? ?i ý nghĩa nhân văn sâu