1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỐ THU THUẾ CỦA CỤC THUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006 – 2019

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số 17 – Tháng 03/2021 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỐ THU THUẾ CỦA CỤC THUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006 – 2019 Phạm Thị Hồng Quyên1, Lê Hồng Anh1, Nguyễn Thị Thanh Bình1 Ngày nhận bài: 20/01/2021 Ngày nhận sửa: 16/02/2021 Ngày duyệt đăng: 25/03/2021 Tóm tắt Thuế khoản thu quốc gia Thơng qua thuế, phủ cung cấp nhiều dịch vụ xã hội, phúc lợi dẫn dắt hoạt động kinh tế - xã hội xu hướng phát triển Khả nỗ lực thu thuế, biểu tỷ lệ số thu thuế GDP, trở thành vấn đề cốt lõi quốc gia để đảm bảo khả tài trợ phủ Kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế giúp nhà hoạch định sách việc thiết lập kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế Nghiên cứu của nhóm tác giả đã sử du ̣ng mô hình hồ i quy kiể m đinh ̣ sự tác ̣ng của các biế n GDP bình qn đầu người, độ mở thương mại, tỷ trọng ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ yếu tố dân số đế n số thu thuế của Cu ̣c thuế tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua dữ liê ̣u đươ ̣c thu thâ ̣p giai đoa ̣n 2006-2019 Kế t quả nghiên cứu cho thấ y biến tỷ trọng ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ GDP bình quân đầu người có tác động đến số thu thuế có ý nghĩa thống kê Từ khóa: dân số, độ mở thương mại, GDP bình quân đầu người, số thu thuế, tỷ lệ số thu thuế GDP, tỷ trọng ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ, tỷ trọng ngành nông nghiệp Đặt vấn đề Thuế khoản thu quốc gia, thu từ đối tượng nộp thuế khác kinh tế nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội Với vai trị nguồn tài cơng phổ biến quan trọng nhất, thuế coi công cụ hiệu hiệu sách tài khóa Thơng qua thuế, phủ cung cấp nhiều dịch vụ xã hội, phúc lợi dẫn dắt hoạt động kinh tế xã hội xu hướng phát triển Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, email: pthquyen@hce.edu.vn Phạm Thị Hồng Qun, Lê Hồng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nước phát triển nên có tỷ lệ số thu thuế GDP (doanh thu thuế/GDP) tối thiểu 15% nhằm đảm bảo đủ nguồn lực tài cần thiết để đầu tư tương lai đạt tăng trưởng kinh tế bền vững Tỷ lệ nước phát triển thường cao nhiều Thực tế tỷ lệ số thu thuế/GDP nước Liên minh châu Âu (EU) mức trung bình 40% hay mức trung bình nước thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) 34% năm 2018, cao nhiều so với nước châu Á - Thái Bình Dương (Julia Kagan, 2020) Akitoby cộng (2018) nghiên cứu phát kinh tế phát triển thu thuế khoảng 15% GDP, nước có kinh tế phát triển thu tới khoảng 40% Trước đó, nghiên cứu Besley Persson (2014) thống kê cho thấy quốc gia thu nhập thấp thường thu thuế từ 10% đến 20% GDP, tỷ lệ thu thuế trung bình quốc gia có thu nhập cao vào khoảng 40% Theo Kaldor (1962), quốc gia phát triển muốn trở thành “phát triển” họ cần phải thu khoản thuế lớn 10-15% GDP Như vậy, thấy khả nỗ lực thu thuế trở thành vấn đề cốt lõi quốc gia để đảm bảo khả tài trợ phủ cho dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, xây dựng sở hạ tầng quan trọng điện, đường, hàng hóa cơng cộng khác Với nhu cầu lớn dịch vụ xã hội nước nghèo, nước phát triển, mức thu thuế thấp đem tới rủi ro cho việc phát triển kinh tế - xã hội Những kiến thức xác yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế cung cấp cho nhà hoạch định sách “chân trời” rõ ràng cho việc xây dựng kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế (Monjazeb M P Soleimani, 2004) Phân tích doanh thu thuế xác định tính nhạy cảm biến vĩ mơ có hiệu việc giảm rối loạn ngân sách phủ gây thay đổi ngoại sinh biến Việc phân tích hữu ích việc sửa đổi cấu trúc hệ thống thuế để ổn định nguồn thu phủ Nguồn gốc doanh thu thuế kết kinh tế ngược lại kinh tế ổn định tất yếu dẫn đến ổn định doanh thu thuế (Khodavirdi A., 2001) Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Mơ hình yếu tố tác động đến số thu thuế Hiê ̣n thế giới chưa có mơ hình thống yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế nói chung nước phát triển nói riêng, cịn vấn Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 17 – Tháng 03/2021 đề mở Kể từ mơ hình các ́ u tớ tác đô ̣ng đế n số thu thuế - đươ ̣c biể u hiê ̣n bằ ng tỷ lê ̣ số thu thuế so với GDP (mô hình số nỗ lực thuế) đươ ̣c giới thiê ̣u vào đầu năm 1960, mô hiǹ h phát triển theo nhiều hướng khác phân tích của nhiề u nhà nghiên cứu Viê ̣c tìm kiếm yếu tố tác đô ̣ng đế n số thu thuế không tập trung vào điều kiện kinh tế mà cịn tập trung vào nhân tớ xã hội trị Do đó, ngày càng có mở rộng và phát triể n biến số mơ hình số nỗ lực thuế (Ghura, 1998; Piancastelli, 2001; Teera & Hudson, 2004; Gupta, 2007) Tuy nhiên, phầ n lớn các nghiên cứu quá khứ thế giới đề u sử du ̣ng dữ liê ̣u bảng đươ ̣c thu thâ ̣p theo giai đoa ̣n từ nhiề u quố c gia khu vực Trong đó, mă ̣c dù những mô hình tương tự cũng có thể đươ ̣c thực hiê ̣n phân tích nô ̣i bô ̣ mô ̣t quố c gia nghiên cứu liên quan chiếm thiểu số Khi tiến hành phân tích mơ hiǹ h nỗ lực thuế nước, từ kế t quả nghiên cứu thực nghiê ̣m nhà nghiên cứu cho thấ y, quốc gia khác có điểm đặc biệt riêng nên dù với biến số giống thì kế t quả nghiên cứu quốc gia khác là không hoàn toàn giố ng Các đặc trưng quốc gia cho thấ y không tồ n ta ̣i “các thành phần tiêu chuẩn” việc xây dựng biến giải thích; nghiên cứu phải dựa đặc điểm cụ thể quốc gia áp dụng mơ hình số nỗ lực thuế (Chaudhry & Munir, 2010; Karagöz, 2013) Ở Viê ̣t Nam, mă ̣c dù đã có mô ̣t vài nhà khoa ho ̣c vâ ̣n du ̣ng mô hiǹ h các yế u tố tác đô ̣ng đế n số thu thuế các nghiên cứu còn rấ t it́ và đề u thực hiê ̣n sở dữ liê ̣u bảng đươ ̣c thu thâ ̣p từ mô ̣t số tỉnh thành theo khu vực tương tự các nghiên cứu thế giới (Sử Điǹ h Thành và cô ̣ng sự, 2015; Bùi Thi ̣ Mai Hoài và Nguyễn Thanh Hùng, 2016) Hầ u ta ̣i Viê ̣t Nam, chưa có nghiên cứu mô hình chỉ số nỗ lực thuế ứng du ̣ng ta ̣i mô ̣t tin̉ h thành Nhâ ̣n thấ y khoảng trố ng nghiên cứu quá khứ, đă ̣c biê ̣t là ta ̣i Viê ̣t Nam, đồ ng thời tham khảo mơ hình tổng quát của Víctor Mauricio Casteda Rodríguez (2018) về các yế u tố quyế t đinh ̣ số thu thuế (Hiǹ h 1), dựa đă ̣c trưng riêng về khả thu thâ ̣p dữ liê ̣u ta ̣i điạ bàn tỉnh Thừa Thiên Huế , nhóm tác giả đã lựa chọn phản ánh mối quan hệ số thu thuế - đại diện tỷ lệ thu thuế/GDP - số yếu tố kinh tế dân số cách sử dụng phương pháp kinh tế lượng theo chuỗi thời gian Phạm Thị Hồng Qun, Lê Hồng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình Yếu tố định cấu trúc - Tổng giá trị thương mại - Lạm phát - Viện trợ - Nguồn lực - Dân số - Giáo dục - Dân chủ - Tư tưởng trị - Chế độ bầu cử - Luật - Lao động nữ - Hiệu CP - Ổn định trị Đạo đức thuế Động lực trị - Tăng trưởng GDP - Tỷ lệ khu vực/GDP - Dịch vụ nợ - Liên kết tài Tham nhũng - Tính chặt chẽ - Dân số thị - Tính hợp pháp Hạn chế cơng tác quản lý thuế Hin ̀ h Các yếu tố định số thu thuế Nguồn: Víctor Mauricio Casteda Rodríguez, 2018 Nghiên cứu của nhóm tác giả ngoài viê ̣c bổ sung khoảng trố ng nghiên cứu ta ̣i Viê ̣t Nam còn góp phầ n đề xuấ t và kiể m đinh ̣ mô hiǹ h chỉ số nỗ lực thuế cho tin̉ h Thừa Thiên Huế , từ đó đưa các hàm ý chính sách thúc đẩ y gia tăng số thu thuế cho điạ phương Các yếu tố xem xét nghiên cứu với vai trị biến giải thích nhóm thành ba (03) nhóm: xử lý thuế truyền thống, cấu GDP, yếu tố dân số, bao gồm tổng cộng sáu (06) biến tương ứng với sáu (06) giả thuyết nghiên cứu Bảng cung cấp tóm tắt ba (03) nhóm biến biến tương ứng nhóm Số 17 – Tháng 03/2021 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Bảng Ba nhóm biến biến tương ứng STT Nhóm biến Xử lý thuế truyền thống Cơ cấu GDP Nhân học Biến GDP bình quân đầu người Độ mở thương mại Tỷ trọng ngành nông nghiệp so với GDP Tỷ trọng ngành công nghiệp so với GDP Tỷ trọng ngành dịch vụ so với GDP Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Ký hiệu biến RGDPpC TRA AGR IND SER POP Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả, 2020 Mơ hình: TAX = f(GDPpC, TRA, AGR, IDN, SER, POP) TAXi = β0 + β1GDPpCi + β2TRAi + β3AGRi + β4INDi + β5SERi + β6POPi +  Giả thiết mơ hình: Số thu thuế định yếu tố kinh tế nhân học, cụ thể: - Biến phụ thuộc tổng doanh thu thuế GDP (TAX), tính cách lấy doanh thu thuế thu, số tiền thu thập Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế từ người dân tổ chức địa bàn năm tài cách đánh vào hàng hóa dịch vụ khác nhau, thu nhập, v.v không bao gồm nguồn tài khác quà tặng trợ cấp, chia cho tổng sản phẩm tỉnh Và để đảm bảo tính so sánh theo thời gian số thu thuế GDP tính tốn điều chỉnh theo số khử lạm phát Số thu thuế thực năm i TAXi = GDP thực năm i - Tập hợp biến độc lập kiểm định bao gồm: GDP bình quân đầu người, độ mở thương mại, tỷ trọng ngành nông nghiệp so với GDP; tỷ trọng ngành công nghiệp so với GDP; tỷ trọng ngành dịch vụ so với GDP; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, cụ thể: Nhóm – Xử lý thuế truyền thống + GDP bình quân đầu người (RGDPpC): đại diện cho phát triển chung kinh tế dự kiến có mối tương quan thuận chiều với số thu thuế yếu tố kỳ vọng số tốt mức độ phát triển kinh tế chung hợp lý cấu kinh tế Sự gia tăng GDP bình quân đầu người dựa phát triển kinh tế, đặc biệt, cung cấp cho cá nhân khả mạnh mẽ để nộp thuế tham gia tích cực vào q trình đánh thuế Nói cách khác, GDP bình qn đầu người cao dẫn đến nhu Phạm Thị Hồng Quyên, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình cầu cao hàng hố, dịch vụ nói chung hàng hố, dịch vụ cơng nói riêng, từ đồng thời làm tăng khả nộp thuế xã hội, từ số thuế thu tăng Kết khẳng định từ phát nhiều nhà nghiên cứu khứ, chẳng hạn Lotz Morss (1967), Shin (1969), Bahl (1971), Tanzi Zee (2000), Adam Kammas (2007), Adam cộng (2015), Sử Đình Thành cộng (2015); Bùi Thị Mai Hoài, Nguyễn Thanh Hùng (2016) Hầu hết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mối quan hệ tích cực GDP bình quân đầu người số thu thuế, số học giả cho gia tăng GDP bình qn đầu người có tác động khác GDP bình quân đầu người theo kết nghiên cứu cụ thể liên quan tích cực đến hệ thống thuế lũy tiến gián tiếp (Shin, 1969; Ghura, 1998) Hệ thống thuế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nghiên cứu theo số liệu thu thập từ Cục thuế tỉnh cho thấy nguồn thu phần nhiều dựa loại thuế gián thu thuế giá trị gia tăng sắc thuế tiêu dùng khác, thành phần chi phối cấu thu thuế Do đó, dựa chứng thực nghiệm mạnh mẽ đặc điểm cấu trúc thuế tỉnh Thừa Thiên Huế, mối quan hệ tích cực số thu thuế GDP bình quân đầu người mong kỳ vọng nghiên cứu Để có kết so sánh tránh tác động lạm phát, GDP bình quân đầu người giảm phát cách sử dụng số giảm phát tỉnh cho năm nghiên cứu RGDPpCi = f(GDPpCi, Chỉ số khử lạm phát) Giả thuyết nghiên cứu: H0: GDP bình qn đầu người khơng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế H1: GDP bình qn đầu người có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế + Độ mở thương mại (TRA): Độ mở thương mại kinh tế cách xử lý thuế cổ điển quan trọng Độ mở thương mại thường đo tỷ trọng nhập GDP tổng nhập xuất GDP (Hinrichs, 1966) (*) Theo nhiều tác giả, độ mở thương mại hay gọi tỷ lệ tự thương mại tỷ lệ quan trọng định việc đánh thuế (Tanzi Zee, 2000; Piancastelli, 2001; Adam Kammas, 2007; Le cộng sự, 2012; Adam cộng sự, 2015) Thay đổi quy mô hoạt động ngoại thương có tác động song phương đến doanh thu thuế Nếu thuế đánh vào ngoại thương bị loại bỏ giảm, Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 17 – Tháng 03/2021 chúng ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu thuế, mặt khác, kinh tế tự tăng trưởng nhanh ngoại thương tăng, tăng GDP dẫn đến mở rộng sở thuế (Le cộng sự, 2012) TRAi = ((EXPi+IMPi))/GDPi (*) Giả thuyết nghiên cứu: H0: Độ mở thương mại khơng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế H1: Độ mở thương mại thực có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến đến số thu thuế Nhóm – Cơ cấu GDP + Tỷ trọng ngành nông nghiệp (AGR): Giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp tính phần GDP Giá trị gia tăng sản lượng rịng ngành nơng nghiệp sau cộng tất đầu trừ yếu tố đầu vào trung gian Ngành nông nghiệp coi xương sống nhiều kinh tế phát triển, tỷ trọng khu vực chiếm tỷ lệ cao so với nước nước phát triển Tuy nhiên, khó đánh thuế ngành nơng nghiệp, hay nói đóng góp ngành nơng nghiệp doanh thu thuế thấp, hầu phát triển miễn thuế phần lớn hoạt động nơng nghiệp khó thu thuế cố hữu lý cơng trị Do đó, mức giá trị gia tăng nơng nghiệp cao dự kiến tương quan với mức khả chịu thuế thấp (Tanzi, 1992; Piancastelli, 2001; Agbeyegbe cộng sự, 2004; Gupta, 2007; Addison Levin, 2011; Castro Ramirez, 2014; Gaalya, 2015; Mawejje Munaymbonera, 2016) Hơn nữa, quốc gia có ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn thu hẹp nhu cầu chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ cơng cộng, (Gupta, 2007) Mặt khác, dễ dàng đánh thuế khu vực xuất ngành nông nghiệp chiếm ưu (Agbeyegbe cộng sự, 2004; Karagoz, 2013) Giá trị thực ngành nông nghiệp năm i AGRi = GDP thực năm i Giả thuyết nghiên cứu: H0: Tỷ trọng ngành nơng nghiệp/GDP khơng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế H1: Tỷ trọng ngành nông nghiệp/GDP có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế Phạm Thị Hồng Quyên, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình + Tỷ lệ trọng ngành cơng nghiệp (IDN): tỷ lệ phần trăm (%) ngành công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Yếu tố tác động tích cực đến số thu thuế đánh thuế vào cơng ty cơng nghiệp thường dễ dàng lực sản xuất cơng ty tạo sở thuế lớn nhiều so với ngành nông nghiệp (Eltony, 2002; Basirat cộng sự, 2014; Ayenew, 2016) Giá trị thực ngành công nghiệp năm i INDi = GDP thực năm i Giả thuyết nghiên cứu: H0: Tỷ trọng ngành cơng nghiệp/GDP tỉnh Thừa Thiên Huế khơng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế Cục thuế tỉnh H1: Tỷ trọng ngành công nghiệp/GDP thực có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế Cục thuế tỉnh + Tỷ trọng ngành dịch vụ (SER): tỷ lệ phần trăm (%) ngành dịch vụ GDP Các kết mối quan hệ tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP số thu thuế không giống nghiên cứu trước Doanh thu thuế cao quốc gia nơi phát triển ngành dịch vụ công nghiệp (Karagoz, 2013) Ở nhiều nước phát triển, ngành dịch vụ khơng thức, nên tham nhũng tượng tránh thuế phổ biến, đó, doanh thu thuế từ lĩnh vực thấp hầu phát triển (Ahmed Muhammad, 2010) Botlhole (2010) mối quan hệ tương tự nghiên cứu yếu tố định tỷ lệ thuế nước châu Phi cận Sahara giai đoạn 1990 đến 2007 Trong đó, Piancastelli (2001) Chaudhry Munir (2010) nghiên cứu cho thấy mối quan hệ không đáng kể tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP số thu thuế Giá trị thực ngành dịch vụ năm i SERi = GDP thực năm i Giả thuyết nghiên cứu: H0: Tỷ trọng ngành dịch vụ/GDP khơng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế H1: Tỷ trọng ngành dịch vụ/GDP thực có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 17 – Tháng 03/2021 Nhóm – Yếu tố nhân học + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (POP): Đây biến số nhân học tốc độ tăng dân số theo năm Theo Bahl (2003), đặc điểm nhân học quốc gia yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số thu thuế Biến đại diện cho tỷ lệ gia tăng dân số sử dụng nghiên cứu tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên, tính tỷ số chênh lệch tỷ lệ sinh tỷ lệ tử tổng dân số Tỷ lệ sinh tính số trẻ sinh 1.000 người tổng dân số tỉnh tỷ lệ tử vong tính theo cách tương tự Shin (1969) lập luận tỷ lệ tăng dân số cao làm tăng thu thuế gia tăng tiêu dùng bán hàng Tuy nhiên, tỷ lệ gia tăng dân số cao có mối quan hệ tiêu cực với việc thu thuế (Bahl, 2003; Teera Hudson, 2004; Bird cộng sự, 2004) Số sinh năm i – Số tử vong năm i POPi = Tổng dân số năm i Giả thuyết nghiên cứu: H0: Tỷ lệ tăng dân số tỉnh Thừa Thiên Huế ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến số thu thuế Cục thuế tỉnh H1: Tỷ lệ tăng dân số thực có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến đến số thu thuế Cục thuế tỉnh Trên sở tổ ng hơ ̣p kế t quả của các nghiên cứu quá khứ cũng kỳ vo ̣ng nghiên cứu riêng của nhóm tác giả, xu hướng nghiên cứu kỳ vo ̣ng của các biế n đô ̣c lâ ̣p dự kiế n đế n biế n phu ̣ thuô ̣c của mô hiǹ h nghiên cứu đươ ̣c triǹ h bày tóm tắ t bảng dưới Trong đó, cô ̣t thông tin cuố i cùng bảng phản ánh xu hướng tác đô ̣ng kỳ vo ̣ng của biế n đô ̣c lâ ̣p đố i với biế n phu ̣ thuô ̣c Cu ̣ thể , dấ u kỳ vo ̣ng (+) phản ánh mố i quan ̣ thuâ ̣n chiề u giữa biế n đô ̣c lâ ̣p với biế n phu ̣ thuô ̣c, ngươ ̣c la ̣i dấ u kỳ vo ̣ng (-) phản ánh mố i quan ̣ nghich ̣ chiề u giữa biế n đô ̣c lâ ̣p với biế n phu ̣ thuô ̣c Đă ̣c biê ̣t, dấ u kỳ vo ̣ng đố i với hai biế n tỷ lê ̣ ngành dich ̣ vu ̣ và đô ̣ mở thương ma ̣i là (+/-) cho thấ y khả tác đô ̣ng đa chiề u của những biế n này đố i với số thu thuế tùy thuô ̣c vào từng bố i cảnh nghiên cứu cu ̣ thể đã đươ ̣c đề câ ̣p đế n nô ̣i dung phân tích ở Phạm Thị Hồng Quyên, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình Bảng Xu hướng nghiên cứu kỳ vọng Biến TAX Định nghĩa biến Nguồn % Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế Niên giám thống kê Triệu đồng Niên giám thống kê + Tỷ lệ doanh thu thuế/GDP RGDPpc Thu nhập bình quân đầu người Dấu kỳ vọng Đơn vị AGR Tỷ lệ ngành nông nghiệp/GDP % Niên giám thống kê - IND Tỷ lệ ngành công nghiệp/GDP % Niên giám thống kê + SER Tỷ lệ ngành dịch vụ/GDP % Niên giám thống kê +/- TRA Độ mở thương mại % Cục Thống kê +/- POP Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % Niên giám thống kê + Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả, 2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu tham khảo: Đọc, nghiên cứu, ghi chép thông tin liên quan cơng trình nghiên cứu trước gần với đề tài nước để tham khảo, chuẩn bị sở lý luận thực tiễn để tham chiếu lựa chọn mơ phương pháp nghiên cứu đề tài phù hợp - Phương pháp thu thập liệu: Đề tài sử dụng liệu thứ cấp thu thập cách ghi chép, tổng hợp số liệu bao gồm: số liệu yếu tố kinh tế đặc điểm dân số tỉnh Thừa Thiên Huế…từ nguồn liệu tin cậy khác niên giám thống kê hàng năm tỉnh Thừa Thiên Huế liệu thuế thu thập từ báo cáo thuế Cục thuế tỉnh Ngoài ra, số liệu khác liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương thu thập thông qua Cổng thông tin điện tử địa phương, Website Cục thống kê… - Phương pháp xử lí, phân tích số liệu Nghiên cứu định lượng sở phân tích hồi quy, phân tích cách ước tính biến phụ thuộc dựa hai nhiều biến độc lập liên quan với Nó cho phép diễn giải tổng phương sai giải thích biến phụ thuộc biến độc lập thực diễn giải liên quan đến hướng quan hệ biến độc lập 10 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 17 – Tháng 03/2021 biến phụ thuộc Mơ hình tốn học mối quan hệ tuyến tính thực viết sau, cho n biến độc lập: Y = 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3 + … + nXn +  Trong đó: Y: Biến phụ thuộc X: Biến độc lập : thông số cần ước tính : sai số Theo Le & cộng (2008), công cụ đơn giản để đánh giá khả thu thuế dùng mơ hình hồi quy với biến giải thích đại diện cho yếu tố phản ánh khả thu thuế Giả thiết mơ hình nghiên cứu số thu thuế định nhân tố kinh tế dân số Các nguồn thu thuế tiềm có ảnh hưởng tới khả thu thuế Khả thu thuế đo lường tổng số thu thuế so với GDP Trong mơ hình hồi quy, giả thuyết H0 chấp nhận tất hệ số hồi quy i (không); giả thiết H1 chấp nhận i khác Các xu hướng () lượng thay đổi biến phụ thuộc theo phản ứng thay đổi đơn vị biến độc lập, biến khác giữ không đổi chúng đặt tên hệ số hồi quy biến Bên cạnh đó, phép thử t-test sử dụng để đánh giá tầm quan trọng tham số kiểm tra xem biến độc lập có khả giải thích biến phụ thuộc hay khơng, cịn tầm quan trọng tồn mơ hình kiểm tra phép thử F-test Hệ số xác định (R2) tỷ lệ phần trăm biến phụ thuộc giải thích biến độc lập Ngồi ra, nghiên cứu dự định sử dụng thử nghiệm Durbin-Watson (DW) để kiểm tra tự tương quan biến mơ hình Nếu kết thử nghiệm DW nhỏ lớn khả cao xảy tượng tự tương quan, thường giá trị DW giao động từ 1,5 đến 2,5 kết luận khơng có tự tương quan biến (Kalayci, 2006) Để giải phân tích mơ hình hồi quy, nhóm tác giả dự định sử dụng phần mềm thống kê SPSS Statistics 20 11 Phạm Thị Hồng Quyên, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình Kết thảo luận Trong nghiên cứu này, q trình phân tích liệu thực đầy đủ để đảm bảo phù hợp khả giải thích mơ hình Dữ liệu bao gồm biến độc lập biến phụ thuộc liệt kê Nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy đa biến, tập trung vào mối quan hệ biến phụ thuộc nhiều biến độc lập Mơ hình nghiên cứu dự kiến ban đầu gồm ba (03) nhóm với sáu (06) biến tương ứng Tuy nhiên, qua q trình chạy thử nghiệm mơ hình phần mềm SPSS cho thấy biến độ mở thương mại, tỷ trọng ngành nông nghiệp tỷ lệ tăng dân số tự nhiên làm cho mơ hình trở nên khơng phù hợp Do đó, để tiếp tục nghiên cứu nhóm tác giả thực việc loại biến khỏi mơ hình, giữ lại ba (03) biến gồm GDP bình quân đầu người, tỷ trọng ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ - Kiểm định đa cộng tuyến (VIF): giá trị dùng để kiểm tra tượng đa cộng tuyến Theo lý thuyết từ nhiều tài liệu khác nhau, giá trị VIF < 10 khơng có tượng đa cộng tuyến Cụ thể, theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Tolerance nhỏ VIF lớn, quy tắc VIF vượt 10, dấu hiệu đa cộng tuyến Xem xét giá trị bảng 3, ta thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) nhỏ 10 nên xem khơng xảy tượng đa cộng tuyến mơ hình Bảng Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến qua giá trị VIF Model TAX Constant IND SER RGDPpC Collinearity Statistics VIF 5,811 5,611 1,635 Nguồn: Số liệu xử lý nhóm tác giả, 2020 Thơng qua kết hồi quy tiến hành trình bày giải thích mơ hình thơng qua số tiêu sau: - Hệ số xác định (R2): tiêu thống kê cung cấp thông tin mức độ phù hợp mơ hình Đây thước đo thống kê mức độ hồi quy gần với điểm liệu thực Là thước đo mô tả 1, cho biết mức độ tốt thuật ngữ việc dự đoán thuật ngữ khác 12 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 17 – Tháng 03/2021 Từ bảng số liệu cho thấy, hệ số R2 mơ hình 0,538 cho thấy số thu thuế với vai trò biến phụ thuộc giải thích tương đối tốt yếu tố kinh tế tỷ trọng ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ GDP bình quân đầu người đóng vai trị biến độc lập Hay nói cách khác, từ hệ số R2 đưa kết luận yếu tố kinh tế lựa chọn giải thích đến gần 54% mơ hình nghiên cứu - Kiểm định Durbin-Watson (DW): dùng để kiểm định tương quan sai số kề (hay gọi tương quan chuỗi bậc nhất) Cũng theo kết quan sát từ bảng đây, kiểm định Durbin-Watson có giá trị 2,497, chứng tỏ phần sai số khơng có tương quan chuỗi bậc với nhau; kết có nghĩa liệu thu thập tương đối tốt Bảng Kết R2 kiểm định Durbin - Watson Adjusted R Std Error of the Durbin-Watson Square Estimate 0,734 0,538 0,399 0,01456 2,497 a Predictors: (Constant), GDPpC, SER, IDN b Dependent Variable: TAX Model R R Square Nguồn: Số liệu xử lý nhóm tác giả, 2020 - Kiểm định ANOVA – Kiểm định F: mục đích F-test để kiểm tra xem khả mơ hình hồi quy tuyến tính mẫu suy rộng áp dụng cho tổng thể Quan sát giá trị sig bảng cho thấy giá trị sig kiểm định F có giá trị < mức nghĩa 5%, kết luận mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp với tổng thể, kết mơ hình mẫu suy rộng áp dụng cho tổng thể mức độ tin cậy 95% - Thống kê t: sử dụng để xác định xem ý nghĩa biến phụ thuộc biến độc lập có tồn hay khơng Các biến độc lập gồm tỷ lệ trọng ngành công nghiệp, tỷ lệ trọng ngành dịch vụ thu nhập bình quân đầu người với giá trị sig kiểm định t trình bày bảng nhỏ mức ý nghĩa 5% nên kết luận yếu tố với vai trị biến độc lập có ý nghĩa thống kê mơ hình 13 Phạm Thị Hồng Qun, Lê Hồng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình Bảng Kết mơ hình hồi quy Model Constant IND SER RGDPpC F 3,882 Unstandardized Coefficients β Standard Error 0,663 0,154 1,212 0,455 -1,526 0,467 -0,002 0,001 Significance Level 0,045 Standardized Coefficients Beta 1,379 -1,671 -0,657 t 4,304 2,662 -3,267 -2,392 Significance 0,002 0,024 0,008 0,038 a Dependent Variable: TAX Nguồn: Số liệu xử lý nhóm tác giả, 2020 - Phân tích hệ số Beta chuẩn hóa: phép đo sử dụng để tìm mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc Cũng từ kết phản ánh bảng cho thấy, biến tỷ trọng ngành công nghiệp cho kết Beta dương, có nghĩa tỷ trọng ngành cơng nghiệp giải thích thay đổi số thu thuế - biến phụ thuộc theo xu hướng thuận chiều, tức giá trị ngành công nghiệp tăng có tác động làm tăng số thu thuế ngược lại Kết với kỳ vọng nghiên cứu ban đầu, khẳng định nghiên cứu trước tác giả Eltony (2002), Basirat cộng (2014), Ayenew (2016) Hai (02) biến cịn lại mơ hình nghiên cứu, bao gồm tỷ lệ ngành dịch vụ, GDP bình quân đầu người có hệ số Beta âm, phản ánh mối quan hệ tác động nghịch chiều đến số thu thuế, nói cách khác biến có gia tăng tác động làm giảm số thu thuế ngược lại Cụ thể, mối quan hệ nghịch chiều số thu thuế giá trị ngành dịch vụ khác biệt với kết nghiên cứu Karagoz (2013) nằm kỳ vọng nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu nhiều tác giả nhóm nghiên cứu Ahmed Muhammad (2010), Botlhole (2010) Trong đó, kết mối quan hệ nghịch chiều GDP bình quân đầu người đến số thu thuế trái với kỳ vọng nghiên cứu ban đầu theo tìm hiểu, tổng hợp nhóm tác giả chưa có nghiên cứu khứ góp phần khẳng định thêm cho kết luận Điều đặt yêu cầu cần phải tiến hành nghiên cứu chuyên sâu tương lai 14 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 17 – Tháng 03/2021 Kết luận Từ kết rút phương trình hồi quy theo hệ số chuẩn hóa số thu thuế sau: TAX = 1,379 (IND) – 1,671 (SER) - 0,657 (RGDPpC) Kết phân tích hồi quy cho thấy số biến giải thích đưa vào mơ hình ban đầu, biến tỷ trọng ngành công nghiệp (IND), tỷ trọng ngành dịch vụ (SER) GDP bình qn đầu người (GDPpC) có tác động đến số thu thuế có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu hàm ý sách thuế cần: (1) tạo môi trường thúc đẩy thay đổi cấu GDP – tập trung phát triển ngành công nghiệp; (2) cần phát triển khu vực dịch vụ thức, hạn chế khu vực phi thức nhằm thay đổi tác động nghịch chiều giá trị ngành dịch vụ đến số thu thuế; (3) cần kích thích hoạt động tiêu dùng dân cư để củng cố tính bền vững nguồn thu thuế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Adam, A and Kammas, P (2007), “Tax policies in a globalized world: is it politics after all?”, Public Choice, Vol 133 Nos 3/4, pp 321-341 Adam, A., Kammas, P and Lapatinas, A (2015), “Income inequality and the tax structure: evidence from developed and developing countries”, Journal of Comparative Economics, Vol No 1, pp 138-154 Addison, T., & Levin, J (2012) The determinants of tax revenue in subSaharan Africa Agbeyegbe, T D., Stotsky, M J G., & WoldeMariam, M A (2004) Trade liberalization, exchange rate changes, and tax revenue in Sub-Saharan Africa (No.4-178) International Monetary Fund Ahmed, Q M., & Muhammad, S D (2010) Determinant of tax buoyancy: Empirical evidence from developing countries Ayenew, W (2016) Determinants of Tax Revenue in Ethiopia (Johansen CoIntegration Approach) International Journal of Business, Economics and Management, 3(6), 69-84 Bahl, R W (1971) A Regression Approach to Tax Effort and Tax Ratio Analysis (Analyse de l'effort et de la pression fiscale par la méthode de régression) (Un estudio del esfuerzo tributario y de la presión fiscal mediante el análisis de regresión) Staff Papers-International Monetary Fund, Vol 18 No 3, pp 570-612 Bahl, R W (2003) Reaching the Hardest to Tax: Consequences and Possibilities, paper 15 Phạm Thị Hồng Quyên, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình presented at Bernardin Akitoby, Anja Baum, Clay Hackney, Olamide Harrison, Keyra Primus, and Veronique Salins, “Large Tax Revenue Mobilization in Low-Income Countries and Emerging Markets: Lessons from a New Database”, IMF Working Paper, p.18-21, 3/2018 Basirat, M., Aboodi, F., & Ahangari, A (2014) Analyzing the effect of economic variables on total tax revenues in Iran Asian Economic and Financial Review, 4(6), 755 Bernardin Akitoby, Anja Baum, Clay Hackney, Olamide Harrison, Keyra Primus, and Veronique Salins, 2018 “Large Tax Revenue Mobilization in Low-Income Countries and Emerging Markets: Lessons from a New Database”, IMF Working Paper, p.18-21 Bird, R M., Martinez-Vazquez, J.M., & Torgler, B (2004) Societal institutions and tax effort in developing countries Toronto: University of Toronto, International Tax Program Paper, 4011 Development, 16(6), 785-802 Castro, A., & Ramirez, D (2014) Determinants of tax revenue in OECD countries over the period 2001-2011 Contaduria y Administracion: Revista Internacional, 59(3), p.3560 Chaudhry, I S., & Munir, F (2010) Determinants of low tax revenue in Pakistan Pakistan Journal of Social Sciences, 30(2), 439-452 Eltony, M N (2002) Measuring tax effort in Arab countries Economic Research Forum for the Arab Countries, Iran and Turky Working Paper Series 0229 Gaalya, M S (2015) Trade Liberalization and Tax Revenue Performance in Uganda Modern Economy, 6(02), 228 Ghura, D (1998) Tax Revenue in Sub-Saharan Africa: Effects of Economic Policies and Corruption IMF Working Paper No 98/135., 1-25 Gupta, A.S (2007) Determinants of tax revenue efforts in developing countries IMF Working paper, 07/184 2007 International Monetary Fund Harley H Hinrichs (1966), “The Changing Level of the Government Revenue Share,” Chapter in A General Theory of Tax Structure Change During Economic Development (Harvard Law School, 1966), pp 7-31 Julia Kagan (2020), What Is the Tax-to-GDP Ratio?, truy cập năm 2020 từ https://www.investopedia.com/terms/t/tax-to-gdp-ratio.asp Kalayci (2006), SPSS Applied Multivariate Statistical Techniques, Vol.2, Asil Yayin Distribution Kaldor, N (1962), Will underdeveloped countries learn to tax Foreign Aff., 41, 410 16 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 17 – Tháng 03/2021 Karagöz, K (2013) Determinants of tax revenue: does sectorial composition Journal of Finance, Accounting and Management, 4(2), pp.50-63 Khodavirdi, A (2001) Analyzing the effect of economic variables on tax revenue using cointegration technique Economic Journal, (1): 149-180 Le, T M., Moreno-Dodson, B., & Bayraktar, N (2012) Tax capacity and tax effort: extended cross-country analysis from 1994 to 2009 World Bank Policy Research Working Paper, (6252) Le, T M., Moreno-Dodson, B., & Rojchaichaninthorn, J (2008) Expanding taxable capacity and reaching revenue potential: Cross-country analysis Washington, DC: World Bank Lotz, J.R and Morss, E.R (1967), “Measuring tax effort in developing countries”, Staff Papers - International Monetary Fund, Vol 14 No 3, pp 478-499 Mawejje, J., & Francis Munyambonera, E (2016) Tax revenue effects of sectoral growth and public expenditure in Uganda South African Journal of Economics, 84(4), 538-554 Monjazeb, M and P Soleimani (2004) Estimating tax capacity of Mazandaran province Economic Journal, (18): 139-162 Piancastelli, M (2001) Measuring the Tax Effort of Developed and Developing Countries: Cross Country Panel Data Analysis, 1985/95 Working paper 818 Instutude of Applied Economic Research Shin, K (1969), “International difference in tax ratio”, The Review of Economics and Statistics, Vol 51 No 2, pp 213-220 Tanzi, V and Zee, H (2000), “Tax policy for emerging markets: developing countries”, National Tax Journal, Vol 53 No 2, pp 299-322 Tanzi, Vito (1992) "Structural Factors and Tax Revenue in Developing Countries: A Decade of Evidences” Teera, J M., & Hudson, J (2004) Tax performance: a comparative study Journal of International Timothy Besley and Torsten Persson (2014) Why Do Developing Countries Tax So Little?, Journal of Economic Perspectives, Volume 28, Number 4, Fall 2014, Pages 99– 120 Víctor Mauricio Casteda Rodríguez (2018) Tax determinants revisited An unbalanced data panel analysis, Journal of Applied Economics, 21:1, 1-24, DOI: 10.1080/15140326.2018.1526867 17 Phạm Thị Hồng Quyên, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình Tài liệu Tiếng Việt Bùi Thị Mai Hoài, Nguyễn Thanh Hùng (2016) Các yếu tố định số thu thuế quốc gia có thu nhập trung bình Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(1), p.69-83 Hồng Trọng Mộng Ngọc, 2008 “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” Nhà xuất Hồng Đức Tập Trang 252 Sử Điǹ h Thành, Bùi Thành Trung, Trần Trung Kiên (2015) Cải cách hệ thống thuế Việt Nam theo cam kết hội nhập quốc tế đến năm 2020 Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(3), p.02-26 FACTORS AFFECTING TAX REVENUE OF THUA THIEN HUE TAX DEPARTMENT IN THE PERIOD OF 2006 – 2019 Pham Thi Hong Quyen, Le Hoang Anh, Nguyen Thi Thanh Binh Abstract Taxes are the main revenues of a country Through taxation, the government can provide a variety of social services and welfare and can lead socioeconomic activities The ability to collect taxes expressed as a ratio of tax revenue to GDP is becoming the core of a nation to ensure government funding capacity The knowledge of the factors affecting tax revenues will help policymakers remake the formulation of economic development and construction plans This research aims to find the key determinants of GDP per capita, trade openness, industry share, services share, agriculture share and demographi of the tax revenue capacity in Thua Thien Hue province The econometric quantitative method is applied in this study for these purposes The data used in this study covers the period between 2006 and 2019 The results show that the industrial sector, the service sector and GDP per capita have positive impact on tax revenue Keywords: demographic, trade openness, GDP per capita, tax revenue, ratio of tax revenue to GDP, industry share, services share, agriculture share 18

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:47

Xem thêm:

w