1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai cam nhan tuong tu nguyen binh hay nhat

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dàn ý cảm nhận về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính 1 Mở bài Giới thiệu tác giả Nguyễn Bính Giới thiệu chung về tác phẩm Tương tư 2 Thân bài a Phần 1 Chàng trai bày tỏ nỗi tương tư của mình * Tác giả b[.]

Dàn ý cảm nhận thơ Tương tư Nguyễn Bính Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Bính - Giới thiệu chung tác phẩm Tương tư Thân a Phần 1: Chàng trai bày tỏ nỗi tương tư * Tác giả bày tỏ nỗi tương tư: - “Tương tư” cảm giác nhớ thương kẻ yêu, nói người yêu đơn phương Mối tình ấp ủ, dồn nén thành lời qua vần thơ mộc mạc, chân thành - Bốn câu thơ đầu bày tỏ nỗi nhớ mong khắc khoải kẻ yêu Chàng trai bày tỏ nỗi tương tư mình: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người Nắng mưa bệnh giời Tương tư bênh yêu nàng” - Nghệ thuật: nhân hóa => Mượn hình ảnh “Thơn Đồi”, “thơn Đơng” để nói lên nỗi nhớ - Mượn chuyện nắng mưa giời để trải lịng Tác giả coi “tương tư” bệnh tiềm ẩn người mình, tự nhiên quy luật đất trời * Sự hờn trách chàng trai: Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm thành vàng Bảo cách trở đị giang, Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình, Có xa xơi mà tình xa xơi… Tương tư thức đêm Biết cho ai, hỏi người biết cho! Bao bến gặp đò? Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? - Những câu hỏi dồn dập, nối tiếp tạo nên bối rối, lo lắng chồng chất nỗi niềm lòng chàng trai yêu Tác giả mượn lối nói dân gian ca dao, dân ca để hỏi dò cớ cô gái lại hững hờ - Giọng điệu thơ nhẹ nhàng, uyển chuyển, tha thiết truyền tải thông điệp đến cho cô gái - “Cớ sao”: lời trách lại tế nhị, đáng yêu => Mối tương tư chàng trai trằn trọc suốt bao đêm, chẳng biết ngỏ ai, chẳng thấu cho Nỗi băn khoăn chồng chất, dai dẳng đợi chờ b Phần 2: Khao khát hạnh phúc lúa đơi trọn vẹn Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hang cau liên phịng Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi ngồi nhớ trầu khơng thơn nào? - Tác giả mượn hình ảnh quen thuộc, mộc mạc “cau”, “giầu” để diễn tả tình yêu Trầu cau để bắt đầu tình yêu đẹp, trầu cau để bắt đầu sống gia đình, đám cưới cịn đẹp Có trầu phải có cau, màu trầu cau hai ta sẵn - Thay đổi cách xưng hô “tôi – em” thành “anh – em” => Sự mạnh dạn chuyển đổi cách xưng hô, cách gọi thân mật Dấu hiệu chứng tỏ mối tình lớn, sâu chàng trai muốn giãi bày trực tiếp với cô gái Kết - Khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Cảm nhận thơ Tương tư Nguyễn Bính – Mẫu Nguyễn Bính mệnh danh nhà thơ đồng nội, ghi dấu ấn lòng độc giả phong cách nhẹ nhàng, bình dị, đậm chất thơn q Bài thơ Tương tư trích tập “Lỡ bước sang ngang” ông thể nỗi niềm tâm riêng tư người trót nhớ thương khắc khoải người “Tương tư” chắn tên tác giả lựa chọn cách ngẫu nhiên Nó tên đủ để tốt lên tồn nỗi niềm ẩn chứa bên câu chữ Tương tư cảm giác nhớ thương khắc khoải, chờ mong hồi đáp kẻ yêu thương cuồng nhiệt, đáng tiếc lại tình đơn phương Tâm chân tình kẻ yêu đơn phương dồn nén, ấp ủ bộc lộ qua vần thơ chân thành, mộc mạc: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người” Hai câu thơ đơn giản vẽ lên trước mắt tranh thôn quê yên bình, đơn sơ đến lạ Tác giả mượn “thơn Đồi”, “thơn Đơng”, thơng qua thủ pháp nhân hóa sử dụng tài tình để thổ lộ nỗi nhớ nhung ẩn sâu tận đáy lịng Ta nhìn thấy người tuổi xuân phơi phới, đứng thôn mà hướng mắt xa xăm phía thơn bên, mong nhìn thấy bóng hình mà thầm thương trộm nhớ “Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng” Câu chuyện nắng mưa thiên nhiên tác giả sử dụng thật tài tình để nói lên lịng Nỗi tương tư đó, giống bệnh trầm kha tồn sâu tâm hồn chuyện bình thường, lẽ dĩ nhiên phải giống quy luật đất trời Chỉ với bốn câu thơ mở đơn giản, tác giả thành cơng việc khơi dậy thích thú người đọc trước mối tình bình dị mà cuồng nhiệt chàng trai thơn Đồi với gái thơng Đông “Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng” Câu chuyện nắng mưa thiên nhiên tác giả sử dụng thật tài tình để nói lên lịng Nỗi tương tư đó, giống bệnh trầm kha tồn sâu tâm hồn chuyện bình thường, lẽ dĩ nhiên phải giống quy luật đất trời Chỉ với bốn câu thơ mở đơn giản, tác giả thành cơng việc khơi dậy thích thú người đọc trước mối tình bình dị mà cuồng nhiệt chàng trai thơn Đồi với gái thơng Đơng Và tâm trạng rối bời chờ mong khắc khoải ấy, chàng trai lại tự hỏi: “Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” Thể thơ lục bát mang lại cảm giác nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ vào lòng người sức lay động trở nên to lớn “Giàn trầu”, “hàng cau” lại tác giả “mượn” để diễn tả nỗi nhớ thương da diết chàng trai, giống dây trầu quấn lấy thân cau, “không thể thiếu nhau” trầu cau văn hóa dân gian Nhưng bên cạnh mộc mạc ấy, việc tác giả thay đổi cách xưng hô cách táo bạo, từ “tôi với nàng” thành “anh với em” thể tình cảm dường q lớn, sâu đậm, thúc chàng trai trực tiếp thổ lộ nỗi lịng với gái Nhân vật trữ tình thơ có bình dị, sáng, có chân thành, mãnh liệt Có thể nói, nỗi tương tư vốn quen thuộc Nguyễn Bính “nghệ thuật hóa” cách tài tình thơng qua ngịi bút xuất thần thơng qua tứ thơ bình dị, mộc mạc Cảm nhận thơ Tương tư Nguyễn Bính – Mẫu Kề vai bên thơ tuyệt tác từ Xuân Diệu, Thế Lữ hay Huy Cận,… người ta chẳng thể quên thơ mộc mạc, “ hương đồng gió nội” Nguyễn Bính Tình u thơ ông đỗi ngào, trầm lắng tựa tâm hồn tác giả Bài thơ “ Tương Tư” tập “ Lỡ bước sang ngang” phần thể nên dòng chảy tâm kẻ yêu đơn phương với cảm giác nhớ thương, mong mỏi Người đời nói, người đau khổ tình u kẻ u đơn phương Khi yêu, người ta cầu mong cạnh người thương, kề vai gần gũi, tâm Những người yêu mà không gặp sinh “ bệnh tương tư” Chàng trai thơ Tương Tư Nguyễn Bính ngày đêm nhớ thương người mà chưa hồi âm Bởi bốn câu bộc lộ cảm xúc khắc khoải chất đứa đầy lịng chàng trai: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh u nàng…” Giữa chốn khơng gian bình dị, hiền hịa n bình, tác giả mượn “ thơn đồi” với “ thôn đông” tựa ta với nàng, để giãi bày cảm xúc từ tận sâu đáy tim Phải người thương tác giả tận chốn thơn Đơng, cịn ta ngồi nhớ mong đến nàng Đôi chốn thôn quê yên ả ấm ủ, vun vén cho tình cảm đẹp nảy nở lịng nhà thơ Thủ pháp nhân hóa tiếp tục sử dụng hai hình ảnh “ mưa” “ nắng” Sau mưa trời hửng nắng, bệnh tương tư thường khó tránh khỏi tình u Tác giả mượn cơng việc tạo hóa để giải thích cho bệnh tương tư Căn bệnh đỗi bình thường tựa quy luật đất trời người ta muốn đắm chìm nhớ thương Đặc biệt, hai dịng thơ thứ ba thứ tư có hệ từ “ là” Nó tạo nên phép so sánh hồn tồn có sở bệnh tương tự với tự nhiên Cái “ tôi” thơ Nguyễn Bính xuất với “ nàng” Khơng cịn chút e ấp ngại ngùng che giấu tình cảm, chẳng cần gọi “ nắng” gọi “ mưa” để ví von tình cảm, nhân vật tơi lên cách rõ rệt với cảm xúc tưởng chừng muốn bùng nổ, “ nàng” biết rõ tình cảm Yêu chẳng thể tránh cảm xúc giận hờn, băn khoăn: “ Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này?” Đôi ta hai thôn xa xôi, lại chung làng Khi lòng ta muốn hướng dù xa xơi cách trở sẽ hòa chung lại làm Hai người chung lòng yêu thương, muốn hướng tới mái ấm gia đình Và ngơi làng nơi vun vén cho nhà chung đôi trai gái “ Cớ sao” nên mang hướng hờn dỗi, băn khoăn Hiển nhiên, bên muốn “ chung” với bên bên lại hờ hững Việc tưởng chừng thực tế, giản đơn lại chứa muôn trùng xa cách lòng người Những lời than thở tương tư lại tiếp tục tuôn trào qua câu thơ tiếp theo: “ Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” Đây nói đơi dịng thơ thành cơng thơ Tương Tư để miêu tả chân thực quy luật bất biến tình yêu đơn phương “Ngày qua ngày” lặp lại tựa cảm xúc đợi chờ đến vô vọng Thời gian trôi khiến người ta sốt ruột, khó chịu đợi chờ hồi âm.ở câu thơ bát có ngắt nhịp bất thường, nhịp ngắt ba “ xanh nhuộm” năm từ “ thành vàng” khắc sâu cảm giác đợi chờ mòn mỏi Tự thuở xanh non mơn mởn giống tình cảm chớm nở lúc yêu mà đây, theo tháng năm phai tàn thành “ vàng” Bệnh tương tư nhuộm màu tình yêu Như Nguyễn Du viết: “ Người buồn cảnh có vui đâu” Hay ”Nay hồng lại mai hồng” Tâm hồn người đồng điệu với thiên nhiên Lịng khơng vui cảnh có đẹp đến nhường hóa làm vơ vị Trạng thái tâm lý mang chút hờn trách xa xôi: “Bảo cách trở đị giang, Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình, Có xa xơi cho tình xa xơi… Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết cho! “ Khi yêu đơn phương dám ngắm nhìn người thương từ xa, có dám bộc lộ cho hết nỗi tâm tình trực tiếp với gái Nối thầm cho vơi bớt nỗi lòng lại ngỡ gái u hiểu thấu Thơn đồi với thơn đơng chung bến nước đa, gọi tên chung làng Nào có cách trở xa xơi “ cách trở đị giang”, mà ta chẳng thể gặp cho trọn vẹn để nói hết tâm tình Chẳng qua tình cịn xa, đối phương cịn chưa biết tình cảm ta nên khiến cho phải cách trở, tương tư Đã thao thức đêm, khiến cho úa màu, cho lòng bạc thương biết cho ngồi lịng Câu hỏi “ biết cho ai, hỏi người biết cho” góp vào lời than thở hờn mát để xoa dịu lịng người đơi chút Vậy nên chàng trai hy vọng mộng mơ tương lai không xa rằng: “ Bao bến gặp đò Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?” “Bến”-“ đò”, “ hoa khuê”-“ bướm” hình ảnh thường mượn để nói đến quan hệ lứa đôi Trong thơ xuân quỳnh, bà dùng hình ảnh “ thuyền “ “ biển” để nói lên nỗi nhớ thương cặp đơi, với Nguyễn Bính, đị cập bến, bướm tìm đến hoa thơm điều tự nhiên, chẳng đổi thay Chỉ tiếc thời điểm cho việc ý biết mơ tưởng, hẹn ước xa vời Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? Người ta thường nói ” Miếng đầu trầu câu chuyện” có dịp thưa gửi, cưới xin Vậy nên, Tác giả mượn “giàn trầu” “hàng cau” để diễn tả nỗi nhớ da diết quấn quýt dây trầu quấn lấy thân cau Nguyễn Bính thật khéo léo tài hoa diễn tả nỗi nhớ hình ảnh thân quen mộc mạc Ở câu thơ này, người đọc nhận có thay đổi cách xưng hơ, tác giả mạnh dạn chuyển “tôinàng” thành “anh-em” táo bạo Dấu hiệu chứng tỏ mối tình lớn, sâu chàng trai muốn giãi bày trực tiếp với gái Tương tư” Nguyễn Bính diễn tả gần gũi cung bậc cảm xúc chàng trai rơi vào tình đơn phương Những tâm sự, nhớ nhung, biết lời muốn nói Nguyễn Bính đặt tuần tự, tự nhiên hợp lý Chẳng ngăn cản tình yêu đến, dù cảm xúc hờn dỗi, than thở hay trách than thật đáng nhớ đời Cảm nhận thơ Tương tư Nguyễn Bính – Mẫu Bài Tương tư nằm thi tứ bao trùm Thơ mới: tình yêu nam nữ - thứ tình yêu đại trăm hình mn trạng văn học lãng mạn giai đoạn 1930 — 1945 tình say đắm, tình thoảng qua; tình gần gũi, tình xa xơi , tình giây phút, tình thiên thu Con người lãng mạn thơ Tương tư thao thức chín nhớ mười mong người thương ròng rã suốt đêm rồi, mong nhớ hết ngày đến ngày khác, chí hết tháng qua tháng khác: Lá xanh nhuộm thành vàng Theo đạo lí qn tử tu, tề, trị, bình Nho gia, Tống Nho, kẻ nam nhi hỏng Nhưng sức hút thơ tình Nguyễn Bính Tương tư chủ yếu thái độ thành thực giãi bày nỗi niềm chín nhớ mười mong cải lí cho tính phù hợp quy luật tình u nam nữ, đặng biện hộ cho đạo lí nhân văn (khơng nhà thơ lãng mạn đương thời bộc lộ tình cảm u thương nhiều cịn đắm đuối (Ao ước - Tế Hanh), tinh tế (Ngậm ngùi - Huy Cận) não lịng hơn: Chúng tơi lặng lẽ bước thơ - Lạc niềm êm chẳng bến bà - Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng - Hai người chẳng bơ va (Trăng - Xuân Diệu); mà sức hút chủ yếu rung động trái tim thi sĩ (thể cấu tứ ngữ điệu - giọng) dung hợp nhuần nhuyễn tính cách dân tộc Chúng ta rõ: Linh hồn dân tộc thể tập trung hình thái folklore Trong folklore Việt Nam có khu vực đặc biệt phát triển: thơ ca dân gian khơng số lượng, mà cịn chất lượng, ca dao dân ca tổng kho văn hóa chứa đựng trí tuệ, tâm linh, thần thái Việt kho tàng tinh thần đó, xuất vần thơ tình u đặc sắc khơng thua khúc tình ca gian Nhà thơ Nguyễn Bính bướm (Con bướm vàng tuyển đậu Thám hoa - Truyện cổ tích) xâm nhập lượn bay văn hóa dân gian đặc biệt dân tộc: ca dao dân ca, hấp thụ lượng hương nhụy đáng kể Trong thơ mới, tất nhiên khơng phải riêng Nguyễn Bính, mà số thi sĩ khác quy tụ gần xa chung quanh vùng văn hóa cội nguồn dân tộc - tác giả Thi nhân Việt Nam nhận xét: Chưa họ thấy cần phải tìm dĩ vãng để vịn vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai Tình hình hồn tồn phù hợp với quy luật hình thành văn học lãng mạn giới; ví dụ khơng bút lãng mạn châu u kỉ XIX quay với dân tộc, văn hóa dân gian, quan tâm sưu tầm sáng tác dân gian theo quan niệm: cần hợp hồn thời xưa thời (Mickiêvich) có khi: phải tìm đến dân ca thấy thơ chân Một nét đặc trưng tính cách Việt ý thức độ (không vượt ngưỡng) Ý thức độ chi phối nhiều khu vực văn hóa dân gian Việt: kiến trúc, cơng trình xây dựng không lớn, sân khấu tuồng, bi mà tráng, chèo đau buồn phải có xua tan khơng khí thảm sầu, tín ngưỡng, lễ hội, nghiêm trang mà không khe khắt, ứng nhân xử thế, mn cạn tàu máng Ý thức độ tính cách Việt nguyên nhận lịch sử, đại lí lâu đời định Đồng hành hệ thống văn hóa ấy, tình u nam nữ ca dao dân ca đắm đuối thiết tha mà không bi lụy - thi tứ rũ liệt đến muốn tự diệt tình tuyệt vọng không xuất thơ ca dân gian Vả chăng, người bình dân (gồm lao động trí thức) chủ nhân văn hóa dân gian, sống lúc lúc yêu thường có nhiều trách nhiệm lớn nhỏ ràng buộc - gia đình chẳng hạn Hãy nghe lời van vĩ dễ thương thôn nữ tội nghiệp xưa: Chàng buông áo em Để em chợ chợ trưa Chợ trưa rau héo Lấy ni mẹ, lấy ni em Chúng ta tin thiếu nữ có tình Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt vai Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mà mắt khơng khơ Đi nữa, khó tùy tiện ngã bệnh liều thân, thay cô tần tảo nuôi mẹ, nuôi em? Do đó, sầu tương tư, tình tuyệt vọng ca dao dân ca xưa đưa chàng đến mức nuối tiếc: Tiếc công anh đắp đập be bờ Để quăng đó, đem lờ đến đơm, Đêm qua vật đổi dời, Tiếc cơng gắn bó, tiếc lời giao đoan , Hoặc dẫn nàng đến độ ngẩn ngơ: Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngất, trông sông sông dài , Quá là: Nhớ em khóc thầm Hai dòng nước mắt dầm dầm mưa , Và trạng thái thông thường họ là: Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ sầu nhớ q, cịn nhiều việc phải làm Tình yêu cứu cánh nhất! Nét chủ yếu tính cách dân tộc thơ Tương tư khuynh hướng cấu tứ khái quát mang ý nghĩa độ chín: chín nhớ mười mong dài theo tháng ngày, biệt vơ âm tín tiếp tục chờ đợi: Bao bến gặp đò với niềm hi vọng xa vời: Cau thơn Đồi nhớ trầu không thôn nào? đến mức thôi, kiểu phản ứng liệt: Rồi anh chết, anh chết sầu chết héo - linh hồn anh thất thểu dõi hồn em chàng lãng mạn Ao ước Tế Hanh- ý tứ cực đoan phải phù hợp với tâm lí số độc giả thành thị - Phong cách cấu tứ thơ tình yêu với mức độ tình cảm phù hợp dân tộc tính xuất hầu hết thơ Nguyễn Bính Những nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính (người thật hư cấu, khách thể chủ thể) có tâm trạng muốn yêu đơn phương, tình tuyệt vọng ứng xử có chừng mực: chàng trai bị người u thờ ơ, than thở: Tình tơi mở mùa thu - Tình em buồng tằm(Đêm cuối cùng), cô gái bị lỗi hẹn nhẫn nại đợi chờ: Anh ạ! Mùa xuân cạn ngày - Bao em gặp anh (Mùa xn), anh lái đị thất tình phẫn chí định bỏ nghề, lại thôi: Lang thang anh dặm bán thuyền - Có người trả chín quan tiền lại thơi (Anh lái đị), chàng trai thất tình khơng oán hờn mà chẳng nặng lời: Em sang ngang với người - Anh trồng cải hay thôi? - Đêm qua mơ thấy hai bướm - Khép cánh tình chung trời (Hết bướm vàng), đau đớn hơn: người yêu yểu mệnh, nỗi đau hòa tan mộng ảo: Đêm qua nàng chết - Nghẹn ngào tơi khóc, tơi yêu nàng - Hồn trinh trần gian - Nhập vào bướm trắng mà sang bên (Người hàng xóm) trước thái độ thờ gái hái mơ, khách đa tình trách móc mơ màng: Cô hái mơ ơi, cô gái Chả trả lời lấy lời Cứ lặng trôi đi, khuất bóng Rừng mơ hiu hắt mơ rơi Đặc điểm dân gian, dân tộc cấu tứ khiến thơ tình Nguyễn Bính, trước sau 1945 dễ dàng tìm đồng cảm tiếp đón hào hứng số lượng độc giả lớn(thành phố tỉnh nhỏ, thành thị nông thôn ) mà có lẽ chưa nhà thơ lãng mạn đạt Quảng đại quần chúng độc giả tìm đến thơ tình Nguyễn Bính cịn thơ mang tình tứ gần gũi với tâm hồn, tính cách người Việt thể thứ từ ngữ điệu (giọng) thân quen: giọng ca dao dân ca Tình ca Tương tư, thể thơ lục bát ngàn xưa dịu giàu tính nhạc, vần phong phú, lối đan chữ (chín nhớ mười mong), kiểu suy tưởng vật thể hóa (Lá xanh thành vàng), từ có vùng mờ ngữ nghĩa dẫn thi tứ lan tỏa man mác (Biết cho ai, hỏi người biết cho ) Biểu đậm đà chất giọng ca dao dân ca Nguyễn Bính phải bài: Chân quê, Đêm cuối cùng, Chờ nhau, Giấc mơ anh lái đị, Người hàng xóm Lỡ bước sang ngang) Bài thơ dân gian hóa đến mức dùng để ru em Đông đảo người đọc đến với thơ tình u Nguyễn Bính cịn dịng thơ tính cách người Việt đánh thức kỉ niệm êm đềm quê hương xứ sở thân yêu Trong Tương tư, hình ảnh: thơn Đồi, thơn Đơng, bến nước, đầu đình, giàn trầu, hàng cau thơ khác Nguyễn Bính, tràn ngập hình ảnh gần gũi, bướm trắng, bướm vàng vẽ vòng vườn hoa cải vàng, vườn chanh, vườn cam, vườn bưởi ngào ngạt hương bay, ven đê ruộng dâu, bãi cháy, bãi đất, vườn chè, bên ao bèo, bên giếng khơi, giậu mùng tơi xanh rờn thôn nữ đôn hậu dệt lụa chăn tằm, trẩy hội chùa, hội làng, xem hát chèo mùa xuân với trang phục đằm thắm, dây lưng đũi, yếm lạu sồi, áo đồng lẫm, quần lĩnh tía anh lái đị, lái đị sống hương đồng gió nội bầu Giời cao gió giăng ban ngày Hương đồng gió nội thơ Nguyễn Bính sáng tác trước 1945, đơng đảo độc giả mến mộ dài lâu Hiện tượng khiến nhớ lại điều dự báo có sức khái quát tác giả Thi nhân Việt Nam 50 năm trước : Nếu thi nhân ta đủ sức chăn thành để kể thừa di sản xưa, họ biết tìm đến thơ xưa với lòng trẻ, họ phát huy vĩnh viễn hơn, sâu sắc mà bình dị linh hồn nịi giống Nhất ca dao đưa họ với dân quê, nghĩa với chín mươi phần trăm số người nước Trong nguồn sống dồi mạnh mẽ ấy, họ tìm vần thơ khơng dành riêng cho chúng ta, bọn người có học mà làm nao lịng người Việt Nam Cảm nhận thơ Tương tư Nguyễn Bính – Mẫu Thơ Nguyễn Bính mang màu sắc dân gian, khơi gợi cho ta nhiều hồn xưa đất nước, quy tụ câu thơ mộc mạc, giản dị mà thấm đẫm nghĩa tình Tương tư thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ bình dị Nguyễn Bính Bài thơ xúc cảm nhớ nhung, tha thiết chàng trai chân quê với nhiều cung bậc phong phú, đẹp đẽ, thắm đượm màu sắc dân gian, hồn quê ấm áp Màu sắc dân gian tạo bầu khơng khí thơn q cho thi phẩm đồng thời nét đặc trưng cho phong cách thơ Nguyễn Bính Một tác phẩm mang đậm màu sắc dân gian tác phẩm mang tình cảm truyền thống phương thức thể thường bắt gặp ca dao, dân ca Ca dao dân ca chuỗi ngọc sáng vô ngần người lao động bình dân Nó thấm đẫm cách cảm, cách nghĩ người lao động Bài thơ tương tư trước hết sản phẩm Thơ Khi tung phá ước lệ để nhìn thẳng vào tơi cá nhân mình, Thơ tiếng ca chân thật, phong phú, phô bày không giấu giếm Nhiều nhà thơ chọn viết đề tài tình u Nguyễn Bính ln hướng ngịi bút vào chiều sâu thẳm, huyền bí cõi thơ Thế nhưng, Nguyễn Bính có hướng khác Nói ơng có hướng khác lạ thật ông chưa rời Nói ơng có sáng tạo vượt bậc ông chưa phá vỡ thi pháp vốn có ca dao Thơ ơng khơng phải tình thoảng qua, tình thiên thu Tình u thơ Nguyễn Bính nằm đời sống dân tộc phản ánh sâu sắc ca dao nghìn năm qua Thơ ông chứa đựng hồn bình dị dân tộc Mở đầu thơ, lời tâm tình chàng trai: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh trời Tương tư bệnh tối yêu nàng” Một nỗi niềm nhung nhớ, tương tư mà cung bậc đẹp đẽ Giọng kể tâm tình vvừa tự nhiên lại vừa kín đáo Rõ ràng chuyện tơi u nàng mà vịng vo khơng nói nên lời Đó tình sáng, thánh thiện mà ta thường bắt gặp ca dao dân ca: “Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Em nhận cho anh xin” (Ca dao) Nào phải chuyên quên áo mà cớ để gặp gỡ, để chuyện trị, thổ lộ tâm tình hay cách tỏ tình khác đẹp đẽ, tinh tế hơn: “Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?” (Ca dao) Hình ảnh chàng trai ẩn biểu tượng “thơn Đồi” Tình cảm che giấu tế nhị: “ngồi nhớ”, không vồ vập hay lộ liễu Người xưa thế, nhẹ nhàng, mộng ảo: Đêm qua nàng chết - Nghẹn ngào tơi khóc, tơi u nàng - Hồn trinh trần gian - Nhập vào bướm trắng mà sang bên (Người hàng xóm) trước thái độ thờ cô gái hái mơ, khách đa tình trách móc mơ màng: Cơ hái mơ ơi, cô gái Chả trả lời lấy lời Cứ lặng trơi đi, khuất bóng Rừng mơ hiu hắt mơ rơi Đặc điểm dân gian, dân tộc cấu tứ khiến thơ tình Nguyễn Bính, trước sau 1945 dễ dàng tìm đồng cảm tiếp đón hào hứng số lượng độc giả lớn(thành phố tỉnh nhỏ, thành thị nơng thơn ) mà có lẽ chưa nhà thơ lãng mạn đạt Quảng đại quần chúng độc giả tìm đến thơ tình Nguyễn Bính cịn thơ mang tình tứ gần gũi với tâm hồn, tính cách người Việt thể thứ từ ngữ điệu (giọng) thân quen: giọng ca dao dân ca Tình ca Tương tư, thể thơ lục bát ngàn xưa dịu giàu tính nhạc, vần phong phú, lối đan chữ (chín nhớ mười mong), kiểu suy tưởng vật thể hóa (Lá xanh thành vàng), từ có vùng mờ ngữ nghĩa dẫn thi tứ lan tỏa man mác (Biết cho ai, hỏi người biết cho ) Biểu đậm đà chất giọng ca dao dân ca Nguyễn Bính phải bài: Chân quê, Đêm cuối cùng, Chờ nhau, Giấc mơ anh lái đò, Người hàng xóm Lỡ bước sang ngang) Bài thơ dân gian hóa đến mức dùng để ru em Đơng đảo người đọc đến với thơ tình u Nguyễn Bính cịn dịng thơ tính cách người Việt đánh thức kỉ niệm êm đềm quê hương xứ sở thân yêu Trong Tương tư, hình ảnh: thơn Đồi, thơn Đơng, bến nước, đầu đình, giàn trầu, hàng cau thơ khác Nguyễn Bính, tràn ngập hình ảnh gần gũi, bướm trắng, bướm vàng vẽ vòng vườn hoa cải vàng, vườn chanh, vườn cam, vườn bưởi ngào ngạt hương bay, ven đê ruộng dâu, bãi cháy, bãi đất, vườn chè, bên ao bèo, bên giếng khơi, giậu mùng tơi xanh rờn thôn nữ đôn hậu dệt lụa chăn tằm, trẩy hội chùa, hội làng, xem hát chèo mùa xuân với trang phục đằm thắm, dây lưng đũi, yếm lạu sồi, áo đồng lẫm, quần lĩnh tía anh lái đị, lái đị sống hương dồng gió nội bầu: Giời cao gió giăng ban ngày Hương đồng gió nội thơ Nguyễn Bính sáng tác trước 1945, đông đảo độc giả mến mộ dài lâu Hiện tượng khiến nhớ lại điều dự báo có sức khái quát tác giả Thi nhân Việt Nam 50 hăm trước : Nếu thi nhân ta đủ sức chân thành để kế thừa di sản xưa, họ biết tìm đến thơ xưa với mội lịng trẻ, họ phát huy vĩnh viển hơn, sâu sắc mà bình dị linh hồn nòi giống Nhất ca dao đưa họ với dân quê, nghĩa với chín mươi phần trăm số người nước Trong nguồn sống dồi mạnh mẽ ấy, họ tìm vần thơ không dành riêng cho chúng ta, bọn người có học mà làm nao lòng người Việt Nam Cảm nhận thơ Tương tư Nguyễn Bính – Mẫu Kề vai bên thơ tuyệt tác từ Xuân Diệu, Thế Lữ hay Huy Cận,… người ta chẳng thể quên thơ mộc mạc, “ hương đồng gió nội” Nguyễn Bính Tình u thơ ông đỗi ngào, trầm lắng tựa tâm hồn tác giả Bài thơ “ Tương Tư” tập “ Lỡ bước sang ngang” phần thể nên dòng chảy tâm kẻ yêu đơn phương với cảm giác nhớ thương, mong mỏi Thơ Nguyễn Bính mang màu sắc dân gian Người đời nói, người đau khổ tình u kẻ u đơn phương Khi yêu, người ta cầu mong cạnh người thương, kề vai gần gũi, tâm Những người yêu mà không gặp sinh “ bệnh tương tư” Chàng trai thơ Tương Tư Nguyễn Bính ngày đêm nhớ thương người mà chưa hồi âm Bởi bốn câu bộc lộ cảm xúc khắc khoải chất đứa đầy lịng chàng trai: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh tơi u nàng…” Giữa chốn khơng gian bình dị, hiền hịa n bình, tác giả mượn “ thơn đồi” với “ thơn đơng” tựa ta với nàng, để giãi bày cảm xúc từ tận sâu đáy tim Phải người thương tác giả tận chốn thơn Đơng, cịn ta ngồi nhớ mong đến nàng Đôi chốn thôn quê yên ả ấm ủ, vun vén cho tình cảm đẹp nảy nở lòng nhà thơ Thủ pháp nhân hóa tiếp tục sử dụng hai hình ảnh “ mưa” “ nắng” Sau mưa trời hửng nắng, bệnh tương tư thường khó tránh khỏi tình u Tác giả mượn cơng việc tạo hóa để giải thích cho bệnh tương tư Căn bệnh đỗi bình thường tựa quy luật đất trời người ta muốn đắm chìm nhớ thương Đặc biệt, hai dòng thơ thứ ba thứ tư có hệ từ “ là” Nó tạo nên phép so sánh hồn tồn có sở bệnh tương tự với tự nhiên Cái “ tôi” thơ Nguyễn Bính xuất với “ nàng” Khơng cịn chút e ấp ngại ngùng che giấu tình cảm, chẳng cần gọi “ nắng” gọi “ mưa” để ví von tình cảm, nhân vật tơi lên cách rõ rệt với cảm xúc tưởng chừng muốn bùng nổ, “ nàng” biết rõ tình cảm Yêu chẳng thể tránh cảm xúc giận hờn, băn khoăn: “ Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này?” Đôi ta hai thôn xa xôi, lại chung làng Khi lòng ta muốn hướng dù xa xơi cách trở sẽ hòa chung lại làm Hai người chung lòng yêu thương, muốn hướng tới mái ấm gia đình Và ngơi làng nơi vun vén cho nhà chung đôi trai gái “ Cớ sao” nên mang hướng hờn dỗi, băn khoăn Hiển nhiên, bên muốn “ chung” với bên bên lại hờ hững Việc tưởng chừng thực tế, giản đơn lại chứa mn trùng xa cách lịng người Những lời than thở tương tư lại tiếp tục tuôn trào qua câu thơ tiếp theo: “Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” Đây nói đơi dịng thơ thành cơng thơ Tương Tư để miêu tả chân thực quy luật bất biến tình yêu đơn phương “Ngày qua ngày” lặp lại tựa cảm xúc đợi chờ đến vô vọng Thời gian trôi khiến người ... qua tứ thơ bình dị, mộc mạc Cảm nhận thơ Tương tư Nguyễn Bính – Mẫu Kề vai bên thơ tuyệt tác từ Xuân Diệu, Thế Lữ hay Huy Cận,… người ta chẳng thể quên thơ mộc mạc, “ hương đồng gió nội” Nguyễn... Những tâm sự, nhớ nhung, biết lời muốn nói Nguyễn Bính đặt tu? ??n tự, tự nhiên hợp lý Chẳng ngăn cản tình yêu đến, dù cảm xúc hờn dỗi, than thở hay trách than thật đáng nhớ đời Cảm nhận thơ Tương tư... văn hóa chứa đựng trí tu? ??, tâm linh, thần thái Việt kho tàng tinh thần đó, xuất vần thơ tình yêu đặc sắc khơng thua khúc tình ca gian Nhà thơ Nguyễn Bính bướm (Con bướm vàng tuyển đậu Thám hoa

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:11

Xem thêm: