Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường LỰA CHỌN SINH CẢNH SỐNG CỦA SƠN DƯƠNG (Capricornis milneedwardsii David, 1869) VÀO MÙA HÈ Ở DÃY NÚI ĐÁ ĐÔNG BẮC, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG Nguyễn Đắc Mạnh1, Đồng Thanh Hải2, Nguyễn Bá Tâm3, Nguyễn Tài Thắng4 1,2 TS Trường Đại học Lâm nghiệp KS Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông KS Trung tâm bảo tồn Rùa Châu Á TÓM TẮT Với tài trợ kinh phí dự án nghiệp mơi trường tỉnh Thanh Hóa, nơi cư trú lồi Sơn dương dãy núi đá phía Đơng Bắc - khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông điều tra từ tháng đến tháng năm 2014 Thơng qua phân tích tần suất phân bố vận dụng phương pháp phân tích thành phần tiến hành nghiên cứu quy luật lựa chọn sinh cảnh sống quần thể Sơn dương khu vực nghiên cứu Kết cho thấy: Hành vi lựa chọn sinh cảnh sống Sơn dương vào mùa hè chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều yếu tố hồn cảnh, vai trị yếu tố không nhau; độ phong phú thức ăn, mật độ bụi, độ tàn che, mật độ gỗ, cự ly đến vách đá trắng, độ dốc, kích thước bụi cự ly đến gỗ yếu tố có ảnh hưởng quan trọng hơn; vào mùa hè Sơn dương ưa thích hoạt động sườn đỉnh dốc, hướng dốc âm dốc nửa âm nửa dương; loài lựa chọn khu vực rừng giàu ổn định, xa khu dân cư xa nguồn nước để sinh sống Ngoài ra, nghiên cứu định hướng số giải pháp quản lý bảo tồn quần thể Sơn dương sinh cảnh sống chúng khu vực nghiên cứu Từ khóa: KBTTN Pù Lng, lựa chọn sinh cảnh, phân tích thành phần chính, Sơn dương, yếu tố hoàn cảnh I ĐẶT VẤN ĐỀ vào mùa hè năm 2014 dãy núi đá phía Đơng Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) Bắc thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, lồi thú q hiếm, có giá trị bảo tồn cao Sách tiến hành điều tra nghiên cứu nơi cư Đỏ Việt Nam, xếp loài mức Nguy cấp; danh trú loài Sơn dương Đồng thời, kết lục đỏ IUCN, xếp loài mức Gần nguy cấp nghiên cứu cung cấp sở khoa học cho cơng Lồi ghi phụ lục I CITES, tác quản lý, bảo tồn quần thể lồi sinh cảnh thuộc nhóm Ib Nghị định 32/2006/NĐ-CP sống chúng Tại Việt Nam, Sơn dương phân bố rộng II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiều tỉnh từ Lâm Đồng trở Bắc, sống rừng núi đá núi đất tập trung chủ 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu yếu núi đá; loài thường hoạt động kiếm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc ăn lưng chừng núi đỉnh núi, nơi có độ dốc tỉnh Thanh Hoá; cách thành phố Thanh Hoá lớn, rừng thưa, có nhiều đá tảng (Nguyễn 125 km phía Tây Bắc, cách đường Hồ Chí Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Để làm Minh theo quốc lộ 217 vào từ huyện Cẩm rõ ảnh hưởng yếu tố hoàn cảnh Thuỷ khoảng 40 km Khu bảo tồn trải dài từ hành vi lựa chọn sinh cảnh sống Sơn dương, 20o21' đến 20o34’ vĩ độ Bắc từ 105o02’ đến TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 73 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 105o20’ kinh độ Đơng Phía Bắc, Đơng Bắc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, khu bảo tồn giáp với huyện Mai Châu, 2013) Tân Lạc Lạc Sơn tỉnh Hồ Bình Phía 2.2 Phương pháp nghiên cứu Tây ngăn cách với KBTTN Pù Hu sông 2.2.1 Điều tra thực địa Mã đường 15A Khu bảo tồn bao gồm Sơn dương sinh cảnh cư trú lưu hai dãy núi chạy song song theo hướng Tây lại dấu vết hoạt động nó, như: dấu chân, Bắc - Đơng Nam, có kiểu địa mạo tương phản phân, vết cọ, vết gặm ăn Đối với sinh cảnh mà cách rõ ràng khác địa chất thời gian cư trú dài, chuỗi dấu chân Dãy nhỏ phía Tây Nam hình thành đống phân nhiều Đế guốc chủ yếu từ đá lửa đá biến chất, dãy bao Sơn dương ngắn, tạo thành từ hai guốc có gồm đồi đất dạng bát úp thung lũng thể khép kín chặt với nhau, phía trước hẹp nơng Dãy lớn phía Đơng Bắc lại hình nhọn, phía sau rộng mở, dấu chân dễ phân biệt thành vùng đá vôi bị chia cắt mạnh, với lồi có guốc khác phân bố phần dãy núi đá liên tục chạy từ Vườn khu vực Đống phân Sơn dương vào mùa Quốc gia Cúc Phương đến tỉnh Sơn La Đỉnh hè bao gồm nhiều viên nhỏ giống hạt lạc, cao núi Pù Luông (1667 m) Tổng diện xếp chồng lên vảy cá (Yang Bohui et tích khu bảo tồn 17.171,03 ha, al., 2006) Sơn dương thường cọ mình, cọ diện tích dãy núi đá Đông Bắc 12.434,67 tuyến trước hốc mắt vào thân vách (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù đá; lơng mao thường bị rụng, lưu Lng, 2013) lại; vết gặm ăn non, cành non Sơn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc đai dương thường lưu lại tán bụi, khí hậu nhiệt đới gió mùa, có gió mùa Đơng cỏ gần dấu chân đống phân Bởi vậy, Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, gió mùa sử dụng mật độ dấu chân, số đống phân, Đông Nam từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ số lượng vết cọ, vết gặm ăn làm tiêu để suy trung bình hàng năm biến động khoảng đốn tình trạng sử dụng sinh cảnh sống từ 20 - 25oC Lượng mưa trung bình hàng năm Sơn dương tương đối thấp, từ 1.500 - 1.600 mm (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, 2013) Vùng núi đá vơi phía Đơng Bắc phân thành khu vực có đặc điểm địa hình, thảm Có 18.572 nhân khẩu, 4.201 hộ dân sống thực vật phương thức tác động lên tài vùng lõi vùng đệm khu bảo tồn nguyên rừng tương đối khác biệt, bao gồm thuộc xã huyện; mật độ dân số trung Phú Lệ, giáp ranh Phú Lệ - Lũng Cao - Hịa bình là: 69,33 người/km Cộng đồng dân cư Bình, Tây Nam Lũng Cao, Đông Bắc Lũng chủ yếu thuộc hai dân tộc Thái Mường Cao, Son – Bá - Mười, Cổ Lũng Thiết kế (chiếm 98,5%), lại 1,5% dân tộc Kinh 21 tuyến điều tra, chiều dài tuyến lớn Hầu hết người dân sống vùng đệm, có 2000 m, cự ly hai tuyến liền kề khoảng 387 hộ 1.822 nhân sống lớn 500 m, độ rộng dải quan sát tuyến vùng lõi phía Đơng Bắc khu bảo tồn (Ban 10 m Tổng chiều dài tuyến điều tra 45191 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường m Trên dải tuyến điều tra, quan sát thấy (4) Kích thước gỗ: Giá trị bình quân dấu vết Sơn dương (dấu chân, phân, đường kính ngang ngực gỗ gần vết gặm ăn, vết cọ) tiến hành lập điều tra phân biệt hình vng (5 m x m) ghi nhận yếu tố hồn cảnh Tầng (5) Độ phong phú thức ăn: Số lượng cây gỗ tiến hành điều tra độ tàn che, mật độ bụi cỏ mà Sơn dương chọn gặm ăn gỗ, cự ly đến gỗ kích thước gỗ ô điều tra (1 m x m) Tầng bụi thảm tươi điều tra độ phong phú thức ăn, mật độ bụi, cự ly đến bụi kích thước bụi Tầng mặt đất tiến (6) Mật độ bụi: Số lượng bụi bình qn điều tra (2 m x m) hành điều tra độ cao tuyệt đối, độ dốc, hướng (7) Cự ly đến bụi: Khoảng cách bình dốc, vị trí dốc, mức độ sẵn có nguồn nước, quân từ điểm dấu vết đến bụi gần cự ly đến vách đá trắng Ngoài ra, tiến hành phân biệt ô hình vuông (5 m x m) điều tra xác định: Loại hình thảm thực vật (8) Kích thước bụi: Giá trị bình quân cường độ gây nhiễu loạn Tổng cộng có 16 yếu chiều cao bụi gần phân biệt tố hoàn cảnh lựa chọn điều tra hình vng (5 m x m) 2.2.2 Đo lường yếu tố hoàn cảnh Sử dụng GPS định điểm trung tâm ô điều tra (điểm ghi nhận dấu vết), thiết lập loại ô điều tra độc lập gồm: hình (9) Độ cao tuyệt đối: Sử dụng GPS để xác định trực tiếp ô điều tra (10 m x 10 m) (10) Độ dốc: Sử dụng địa bàn để xác định trực tiếp chỉnh thể ô điều tra (10 m x 10 m) vuông (kích thước: m x m), hình chữ nhật cắt vng góc trung tâm (2 m x m), hình vng (10 m x 10 m) Trong hình vng (10 m x 10 m) phân làm vng nhỏ (kích thước m x m) Tham khảo phương pháp điều tra Trương Minh Hải (11) Hướng dốc: Hướng phơi chỉnh thể ô điều tra (10 m x 10 m), phân thành loại: dốc âm (góc lệch Bắc: 45 - 135o); dốc dương (225 - 315o) dốc nửa âm nửa dương (135225o 315 - 45o) (Zhang Minghai and Li Yankuo, 2005); đồng (12) Vị trí dốc: Vị trí điều tra (10 m x thời vào tình trạng sử dụng sinh cảnh 10 m) chỉnh thể núi, theo độ cao sống loài khu vực nghiên cứu, sử phân thành: Chân, Sườn Đỉnh dụng phương pháp trắc định sau: (1) Độ tàn che: Sử dụng phương pháp mục trắc chỉnh thể ô điều tra (10 m x 10 m) (2) Mật độ gỗ: Số lượng gỗ bình qn điều tra (2 m x m) (3) Cự ly đến gỗ: Cự ly bình quân từ điểm dấu vết đến gỗ gần phân biệt hình vuông (5 m x m) (13) Nguồn nước: Sử dụng số cự ly từ điểm dấu vết đến nguồn nước (mó nước suối) Phân làm cấp là: gần (< 500 m); xa ( ≥ 500 m) (14) Cự ly đến vách đá trắng: Khoảng cách gần từ điểm dấu vết đến vách đá dựng khơng thảm thực vật che phủ (15) Loại hình thảm thực vật: Căn vào TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 75 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ngoại mạo thảm thực vật, mức độ tác động chủ yếu ảnh hưởng đến trình lựa chọn trữ lượng sinh khối gỗ; thảm thực vật sinh cảnh sống Sơn dương khu vực khu vực nghiên cứu phân thành loại là: nghiên cứu Rừng giàu ổn định, Rừng phục hồi Trảng cỏ bụi Các phân tích thống kê thực phần mềm SPSS 18.0 (16) Cường độ gây nhiễu loạn: Sử dụng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU số cự ly từ điểm ghi nhận dấu vết đến nguồn gây nhiễu loạn: d= 3d1 + d2; đó, d1 cự ly đến đường mòn khai thác, d2 cự ly đến khu dân cư Căn giá trị d hoạch phân 3.1 Tần suất phân bố số yếu tố hồn cảnh định tính lựa chọn sinh cảnh sống vào mùa hè Sơn dương cường độ gây nhiễu loạn làm cấp là: Yếu Cả 40 ô điều tra thiết lập thuộc (d>1000 m); Trung bình (1000 m≥ d >500 m); rừng giàu ổn định, chiếm 100%; điều cho Mạnh (d ≤ 500 m) thấy loại hình thảm thực vật mà Sơn dương lựa chọn cư trú (bảng 01) Các 2.2.3 Xử lý số liệu yếu tố sinh thái khác như: Vị trí dốc (sườn Đối với yếu tố hồn cảnh định tính gồm: đỉnh phân biệt 23 lần lần, chiếm 80%); Loại hình thảm thực vật, vị trí dốc, hướng dốc, hướng phơi (dốc âm dốc nửa âm nửa dương nguồn nước cường độ gây nhiễu loạn; thông phân biệt 17 lần 18 lần, chiếm 87,5%); qua tính tốn tần suất phân bố, tìm đặc trưng nguồn nước (Xa, 32 lần, chiếm 80%); cường chủ yếu sinh cảnh mà loài lựa chọn Đối độ gây nhiễu loạn (Yếu, 34 lần, chiếm 85%) với 11 yếu tố hoàn cảnh định lượng, chọn dùng yếu tố hoàn cảnh xuất với tần phương pháp phân tích thành phần suất cao lựa chọn sinh cảnh sống vào (PCA - Principal Component Analysis) mùa hè Sơn dương phân tích thống kê đa ngun, để tìm yếu tố Bảng 01 Tần suất phân bố yếu tố hồn cảnh định tính lựa chọn sinh cảnh sống vào mùa hè Sơn dương Yếu tố Loại hình thảm thực vật Vị trí dốc Hướng dốc 76 Phân cấp sinh thái Rừng giàu ổn định Rừng phục hồi Trảng cỏ bụi Chân Sườn Đỉnh Dốc âm Dốc dương Dốc nửa âm nửa dương Tần suất phân bố Số lần Tỉ lệ (%) 40 100 0 0 20 23 57,5 22,5 17 42,5 12,5 18 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Nguồn nước Cường độ gây nhiễu loạn Gần Xa Yếu Trung bình Mạnh 32 34 20 80 85 15 3.2 Phân tích thành phần lựa chọn thể phản ánh tốt đặc trưng sinh cảnh sống sinh cảnh sống vào mùa hè Sơn dương Sơn dương Bởi vậy, chọn dùng Kết phân tích thành phần đối thành phần để tiến hành phân với 11 yếu tố hồn cảnh định lượng cho thấy, tích, khơng tiếp tục xem xét đến thành tổng tỉ lệ đóng góp thành phần đầu phần cịn lại tiên đạt tới 71,621 % (bảng 02); đó, có Bảng 02 Giá trị đặc trưng tỉ lệ đóng góp thành phần phân tích Giá trị đặc trưng Tỉ lệ đóng góp (%) Tỉ lệ đóng góp tích lũy (%) 4,628 42,068 42,068 2,102 19,112 61,180 1,149 10,441 71,621 Thành phần Đặc trưng lựa chọn sinh cảnh sống Sơn dương phân tích sở đánh giá ảnh hưởng 11 yếu tố hoàn cảnh thành phần (bảng 03) Bảng 03 Ma trận hệ số ảnh hưởng yếu tố hoàn cảnh thành phần Yếu tố Độ cao tuyệt đối Độ dốc Cự ly đến vách đá Độ tàn che -0,664 0,084 0,330 0,859 Mật độ gỗ Cự ly đến gỗ Kích thước gỗ Độ phong phú thức ăn Mật độ bụi 10 Cự ly đến bụi 11 Kích thước bụi 0,851 - 0,527 0,448 - 0,922 - 0,920 0,622 0,216 Thành phần 0,487 0,789 - 0,794 0,165 0,119 - 0,302 - 0,345 - 0,139 - 0,159 - 0,190 0,529 0,332 - 0,161 0,143 - 0,175 - 0,103 0,597 0,062 - 0,195 - 0,195 0,352 0,625 Từ bảng 02 bảng 03 cho thấy, tỉ lệ đóng mật độ bụi có hệ số ảnh hưởng âm góp thành phần thứ đạt tới cao, độ tàn che mật độ gỗ có hệ số ảnh 42,068%, độ phong phú thức ăn hưởng dương cao; bốn biến lượng phản TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 77 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ánh độ phong phú thực vật sinh cảnh lượng sinh cảnh, thời gian địa điểm mà phát mà loài lựa chọn; vậy, thành phần sinh biến đổi (Mysterud, 1999) thứ yếu tố tổng hợp độ phong 4.1 Hành vi lựa chọn sinh cảnh sống phú gỗ bụi Tỉ lệ đóng góp Sơn dương chịu ảnh hưởng tổng hợp thành phần thứ hai 19,112%, yếu nhiều yếu tố hồn cảnh, vai trị tố có hệ số ảnh hưởng cao gồm cự ly đến yếu tố không vách đá độ dốc cấu thành nên yếu tố địa Kết phân tích thành phần cho hình sinh cảnh Tỉ lệ đóng góp thành thấy: Thành phần thứ yếu tố tổng phần thứ ba 10,441%, yếu tố có hệ hợp độ phong phú gỗ bụi, số ảnh hưởng tương đối cao kích thước yếu tố chủ đạo ảnh hưởng đến lựa bụi cự ly đến gỗ; vậy, thành phần chọn sinh cảnh sống Sơn dương Độ tàn thứ ba xem yếu tố khoảng trống che mật độ gỗ, mật độ bụi cao tán rừng sinh cảnh đảm bảo điều kiện ẩn nấp kín đáo; đồng thời IV THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN phận bụi, cỏ đối tượng Động vật hoang dã lựa chọn hay không lựa thức ăn lồi Địa hình sinh cảnh nơi chọn sinh cảnh để sinh sống phụ Sơn dương cư trú phần nhiều dốc núi thuộc vào sinh cảnh có đầy đủ hay thiếu hụt hiểm trở, độ dốc thường 30o, mùa hè nguồn tài nguyên đáp ứng nhu cầu chúng chúng thường đến gần vách đá trắng để Dưới quan điểm động vật hoang dã, nghỉ qua đêm (Yang Bohui et al., 2006); nguồn tài nguyên bao gồm: Thức ăn, nơi ẩn cự ly đến vách đá độ dốc yếu tố nấp, nơi sinh sản nguồn nước; yếu địa hình chủ đạo ảnh hưởng đến lựa chọn sinh tố sinh cảnh không đầy đủ mang cảnh sống loài Ban đêm sáng sớm, đến nhiều bất tiện cho lồi, chúng phải tiêu khơng gian n tĩnh, Sơn dương kiếm ăn tốn nhiều lượng để tìm kiếm khu trống rừng, ven rừng (Yang Bohui nguồn tài nguyên này, từ mà ảnh hưởng đến et al., 2006); khu rừng mà ban ngày lực sinh sản sinh tồn chúng Ngồi có mức độ gây nhiễu loạn định, thường ghi ra, áp lực cạnh tranh sinh cảnh sống với nhận dấu vết lồi nơi trống trải lồi khác có nhu cầu tương tự tài nguyên, Kết phân tích tần suất phân bố cho cường độ hoạt động nhóm thiên địch thấy: Loại hình thảm thực vật, cường độ gây có ảnh hưởng quan trọng đến định lựa nhiễu loạn nguồn nước yếu tố có ảnh chọn nơi cư trú động vật hoang dã Động hưởng định đến lựa chọn sinh cảnh vật hoang dã ưa thích cư trú sinh cảnh sống Sơn dương Nguyên nhân vào cụ thể yếu tố di truyền yếu tố mùa hè, Sơn dương thường di chuyển lên môi trường định, theo chất sườn dốc âm, đỉnh núi đá cao hiểm trở, để 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường tránh muỗi, ve bét tránh săn lùng thợ Quy hoạch xây dựng điểm tích trữ nước tự săn; mùa hè mùa mưa, nên nhiên, điểm muối khoáng, tiến tới hình thành hốc đá lưu lại lượng nước chưa kịp bốc điểm quan sát, đặt bẫy ảnh thu hút hơi, đáp ứng phần nhu cầu nước Sơn dương loài động vật khác Sơn dương Ngoài ra, khu vực nghiên cứu, đến; (3) Trên cở sở đặc điểm lựa chọn sinh khu rừng sườn đỉnh núi đá, xa khu dân cảnh sống Sơn dương, triển khai xây dựng cư đường mòn khai thác thường rừng thực phương án giám sát quần thể loài; giàu ổn định; thảm thực vật hướng dốc nửa cần kết hợp công tác tuần tra lực lượng âm nửa dương vào mùa hè phong phú, kiểm lâm địa bàn với điều tra giám sát lồi, điều kiện tiểu khí hậu rừng mát mẻ; điều việc kết hợp giúp hoạt động giám sát cung cấp cho Sơn dương nguồn thức ăn tiến hành thường xuyên, liên tục phong phú nơi ẩn nấp tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO 4.2 Định hướng giải pháp quản lý bảo tồn Sơn dương sinh cảnh sống chúng Tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, số lượng quần thể loài Voọc suy giảm Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013) Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng khu BTTN Pù Luông đến năm 2020 Tài liệu lưu hành nội đáng kể, Sơn dương lồi thú kích thước Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) lớn quan trọng, thị tốt cho hệ sinh thái Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ rừng núi đá vôi Thực bảo tồn Sơn dương sinh cảnh sống chúng đồng nghĩa với bảo vệ nhiều loài động vật khác có kích cỡ nhỏ hơn, u cầu sinh cảnh sống hẹp hơn, đồng thời quản lý hiệu tài nguyên rừng khu vực Kết nghiên cứu tình trạng sử dụng sinh cảnh sống Sơn dương gợi ý cho ban quản lý khu bảo tồn nên thực số biện pháp sau: (1) Bảo vệ nghiêm ngặt khu vực ưa thích cư trú thú hoang dã Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Mysterud A (1999) Seasonal migration pattern and home range of Roe Deer (Capreolus capreolus) in an altitudinal gradient in Southern Norway Journal of Zoology, 247: 479-486 Yang Bohui et al., (2006) Genetic resources of Wild Artiodactyla and Perissodactyla in China Lanzhou Institute of Animal Science and Veterinary Pharmaceutics, China Academic of Agricultural Science, Lanzhou, China Zhang Minghai, Li Yankuo (2005) The Temporal Sơn dương như: gần vách đá trắng, dốc and Spatial Scales in Animal Habitat Selection Research núi có độ nghiêng lớn, khu vực có thảm thực Acta Theriologica Sinica, 25 (4): 395- 401 vật phong phú với mật độ bụi cao; (2) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 79 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường RESEARCH ON THE HABITATS SELECTION BY SOUTHWEST CHINA SEROW (Capricornis milneedwardsii David, 1869) IN SUMMER IN PU LUONG NATURE RESERVE Nguyen Dac Manh, Dong Thanh Hai, Nguyen Ba Tam, Nguyen Tai Thang SUMMARY With the funding of environment al business projects in Thanh Hoa province; we conducted study on habitats selection by Southwest China Serow (Capricornis milneedwardsii) between July and August in 2014 Distribution frequency analyze and Principal Component Analysis (PCA) were used to analyze thedata Our results showed that; habitats selection of Capricornis milneedwardsii was synthesizing influenced by many ecological factors , but the role of these factors is not equally; food abundance, shrub density, canopy, tree density, rock distant, slope, shrub size and tree distantas the factors that influence the more important The species often selected medium- high slope of gradient with in-sunny exposure or half-sunny exposure The species preferred to live in the area far away from water source and humandisturbances Further, we also give recommendation for conservation and protection ofSerowand it’s habitats Keywords: Capricornis milneedwardsii, ecological factors, habitat selection, Principal Component Analysis, Pu Luong nature reserve 80 Người phản biện : PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Ngày nhận : 05/8/2015 Ngày phản biện : 25/10/2015 Ngày định đăng : 18/11/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 ... Journal of Zoology, 247: 479-486 Yang Bohui et al., (2006) Genetic resources of Wild Artiodactyla and Perissodactyla in China Lanzhou Institute of Animal Science and Veterinary Pharmaceutics, China... CHINA SEROW (Capricornis milneedwardsii David, 1869) IN SUMMER IN PU LUONG NATURE RESERVE Nguyen Dac Manh, Dong Thanh Hai, Nguyen Ba Tam, Nguyen Tai Thang SUMMARY With the funding of environment