Phân tích sinh cảnh sống của gấu ngựa (ursus thibetanus cuvier, 1823) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa

62 18 0
Phân tích sinh cảnh sống của gấu ngựa (ursus thibetanus cuvier, 1823) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN QUỐC VƢỢNG PHÂN TÍCH SINH CẢNH SỐNG CỦA GẤU NGỰA (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HĨA CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tác giả Đoàn Quốc Vƣợng ii LỜI CẢM ƠN Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích sinh cảnh sống Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa” Luận văn sản phẩm đề tài cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn chỗ, chuyển chỗ số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu”- Mã số: BĐKH 38/16-20 Trong q trình thực hồn thành luận văn, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông cho phép sử dụng phần liệu dự án nghiên cứu bảo tồn Gấu ngựa để phục vụ cho viết luận văn Cảm ơn ủy ban nhân dân xã Lũng Cao xã Thanh Xuân tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu ngồi thực địa Mặc dù cố gắng, song điều kiện nghiên cứu nhƣ lực thân, nên kết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tác giả Đoàn Quốc Vƣợng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Gấu ngựa 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu loài Gấu ngựa môi trƣờng hoang dã Việt Nam KBTTN Pù Luông 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu xây dựng đồ mơ hình hóa ổ sinh thái động vật hoang dã Việt Nam 1.4 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 1.4.1 Đặc điểm địa hình, địa chất 1.4.2 Đặc điểm khí hậu - thủy văn 1.4.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 10 1.4.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 12 1.4.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 iv 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 15 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ảnh hƣởng số yếu tố hồn cảnh đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống gấu ngựa khu bảo tồn thiên nhiên Phù Lng 29 3.1.1 Kiểu tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa 29 3.1.2 Tầm quan trọng yếu tố hoàn cảnh định lượng định lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa 32 3.2 Xây dựng đồ mơ hình hóa ổ sinh thái không gian gấu ngựa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 34 3.2.1 Hiện trạng phân bố Gấu ngựa KBTTN Pù Luông 34 3.2.2 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng riêng lẻ yếu tố hồn cảnh đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa 35 3.2.3 Thành lập đồ đánh giá tác động tổng hợp yếu tố hoàn cảnh đến chất lượng sinh cảnh sống Gấu ngựa 39 3.3 Thảo luận 42 3.3.1 Quy luật lựa chọn sinh cảnh sống quần thể Gấu ngựa KBTTN Pù Luông 42 3.3.2 Phương pháp xây dựng đồ để mơ hình hóa ổ sinh thái động vật hoang dã quy mô khu bảo tồn 44 3.3.3 Đề xuất giải pháp quy hoạch, quản lý môi trường rừng theo định hướng bảo tồn nguồn gen Gấu ngựa KBTTN Pù Luông 45 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các khu vực điều tra sinh cảnh sống Gấu ngựa KBTTN Pù Luông 16 Bảng 2.2 Bản làng lựa chọn vấn đặc điểm tuyến khảo sát 17 Bảng 2.3 Bảng số ngẫu nhiên phân tích thứ bậc 27 Bảng 3.1 Tính tốn xác định kiểu tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa 29 Bảng 3.2 Giá trị đặc trƣng tỉ lệ đóng góp thành phần lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa 32 Bảng 3.3 Ma trận hệ số ảnh hƣởng 10 yếu tố hoàn cảnh thành phần lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa 33 Bảng 3.4 Trọng số phân cấp diện tích phân lớp yếu tố ảnh hƣởng đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa 35 Bảng 3.5 Ma trận so sánh cặp trọng số tiêu chí 39 Bảng 3.6 Trọng số cấp độ trọng số toàn cục 40 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 So sánh hình thái ngồi đặc điểm dấu chân - vuốt Gấu ngựa với Gấu chó (Nguồn: Identification sheets for Wildlife species traded in Southeast Asia) Hình 1.2 Vị trí Pù Lng khu bảo vệ khác tỉnh Thanh Hóa Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế điều tra 22 Hình 3.1 Phân bố mẫu điều tra sinh cảnh Gấu ngựa 37 KBTTN Pù Luông 37 Hình 3.2 Ảnh hƣởng kiểu thảm đến tập tính lựa chọn sinh cảnh Gấu ngựa 37 Hình 3.3 Ảnh hƣởng nguồn nƣớc đến tập tính lựa chọn sinh cảnh 37 Gấu ngựa 37 Hình 3.4 Ảnh hƣởng độ che phủ đến tập tính lựa chọn sinh cảnh Gấu ngựa 37 Hình 3.5 Ảnh hƣởng độ cao đến tập tính lựa chọn sinh cảnh Gấu ngựa 38 Hình 3.6 Ảnh hƣởng độ dốc đến tập tính lựa chọn sinh cảnh Gấu ngựa 38 Hình 3.7 Ảnh hƣởng xe động đến tập tính lựa chọn sinh cảnh Gấu ngựa 38 Hình 3.8 Ảnh hƣởng khu dân cƣ đến tập tính lựa chọn sinh cảnh Gấu ngựa 38 Hình 3.9 Bản đồ phân cấp mức độ thích hợp sinh cảnh Gấu ngựa KBTTN Pù Luông 41 Hình 3.10 Sơ đồ bƣớc xây dựng đồ để mô hình hóa ổ sinh thái khơng gian động vật hoang dã quy mô khu bảo tồn 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Lựa chọn sinh cảnh động vật hoang dã lựa chọn sở thích lồi động vật với kiểu địa điểm sinh sống (dạng sinh cảnh) Hiển nhiên, lồi động vật sinh sống phạm vi không gian định môi trƣờng; quần thể lồi lựa chọn hay khơng lựa chọn sinh cảnh để sinh sống phụ thuộc vào sinh cảnh có đầy đủ hay thiếu hụt nguồn tài nguyên đáp ứng nhu cầu chúng Dƣới quan điểm động vật hoang dã, nguồn tài nguyên bao gồm: thức ăn, nguồn nƣớc, nơi ẩn nấp, nơi sinh sản, ; yếu tố sinh cảnh không đầy đủ mang đến nhiều bất tiện cho loài, chúng phải tiêu tốn nhiều lƣợng để tìm kiếm nguồn tài nguyên này, từ mà ảnh hƣởng đến lực sinh sản sinh tồn chúng (Shang Y C, 2001) Bởi vậy, việc nghiên cứu phân tích sinh cảnh sống quần thể động vật hoang dã có ý nghĩa thực tiễn cho cơng tác bảo tồn loài Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) loài thú quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao Sách Đỏ Việt Nam- 2007, xếp loài mức Nguy cấp (EN); danh lục đỏ IUCN-2018, lại xếp mức Sắp nguy cấp (VU) Gấu ngựa đƣợc pháp luật bảo vệ; lồi có tên phụ lục I CITES thuộc nhóm Ib Nghị định 06/2019/NĐ-CP Gấu ngựa có vùng phân bố rộng lục địa Châu Á; Việt Nam, loài phân bố rộng nhiều tỉnh từ Lâm Đồng trở Bắc (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Đến nay, số lƣợng nghiên cứu quần thể Gấu ngựa môi trƣờng hoang dã Việt Nam không nhiều; nội dung chủ yếu tập trung vào trạng phân bố (Crudge B, et all, 2016a), tình trạng quần thể kiến nghị bảo tồn (Nguyen Xuan Dang, 2006; Scotson L, 2009; Crudge B, et all, 2016b), tính thực hành vi kiếm ăn (Lê Hiền Hào, 1972); chƣa có báo cáo tiếp cận nghiên cứu để phân tích sinh cảnh sống Gấu ngựa Vì lẽ tơi lựa chọn đề tài luận văn “Phân tích sinh cảnh sống Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” Kết nghiên cứu cung cấp khoa học cho biện pháp khống chế sinh cảnh để bảo tồn nguồn gen Gấu ngựa đây; đồng thời bổ sung thơng tin đặc điểm sinh thái học lồi Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Gấu ngựa Gấu ngựa (Ursus thibetanus) loài thú ăn thịt lớn; trƣởng thành có dài thân: 120-170cm, dài đuôi: 6-10cm, dài bàn chân sau: 17-19cm, cao tai: 11-18cm, thể trọng: 80-180kg Thân thô béo, trán rộng, tai trịn Chân trƣớc chân sau có ngón; vuốt khỏe nhọn cong Bộ lông dài thô màu đen tuyền, lông hai bên cổ dài tạo thành bờm Ngực có yếm hình chữ V màu vàng nhạt trắng; đám trắng trƣớc mõm khơng vƣợt q mắt (Gấu chó có yếm ngực hình chữ U màu vàng nhạt; đám trắng trƣớc mõm vƣợt mắt) Đuôi ngắn, không thị khỏi lơng (Nguyễn Xn Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Bất đâu, hoạt động Gấu ngựa để lại dấu vết dễ nhận biết so với nhiều loài thú ăn thịt khác Khi hoạt động mặt đất, Gấu để lại vết chân rõ; vết chân Gấu ngựa tƣơng tự nhƣ vết chân ngƣời, nhƣng có kích thƣớc lớn rõ rệt, nửa bàn chân phía trƣớc; vết vuốt chân in lại rõ Đồng thời lúc gấu đi, vết bàn chân sau thƣờng đặt trùng lên vết bàn chân trƣớc bên, nhƣng lùi phía sau chút Khi Gấu tìm kiếm thức ăn cây; để lại vết vuốt chân mặt vỏ thân cây, cành nhỏ bị bẻ quặt, tụm lại nhƣ ổ Ở Gấu ngựa: kích thƣớc vết chân trƣớc không lớn so với vết chân sau; Gấu chó có vết chân trƣớc lớn vết chân sau rõ rệt, dấu vuốt để lại rõ ràng Gấu ngựa (do độ cong vuốt lớn hơn, gốc vuốt lại lơng mao) Đồng thời lúc Gấu ngựa đi, vết bàn chân sau thƣờng đặt trùng lên vết bàn chân trƣớc bên (hơi lùi phía sau chút); vết bàn chân sau bàn chân trƣớc Gấu chó khơng trùng 40 dựa theo cấu trúc thứ bậc để tính tốn trọng số tồn cục (Wj*Wij) Kết đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.6 Trọng số cấp độ trọng số tồn cục Tiêu chí/Yếu tố Kiểu thảm thực vật Cự ly đến nguồn nƣớc Độ che phủ Độ cao Độ dốc Cự ly đến đƣờng giao thông Cự ly đến khu dân cƣ Tổng Trọng số tiêu chí (Wj) 0,096 0,078 0,386 0,054 0,048 0,211 0,127 1,000 Mã hiệu phân cấp (i) Trọng số cấp độ (Wij) Trọng số toàn cục (Wj*Wij) VT1 0,617 0,059 VT2 0,383 0,037 VT3 0,000 0,000 VT4 0,000 0,000 WD1 0,394 0,031 WD2 0,606 0,047 WD3 0,000 0,000 C1 0,000 0,000 C2 0,070 0,027 C3 0,343 0,132 C4 0,587 0,227 H1 0,000 0,000 H2 0,023 0,002 H3 0,241 0,013 H4 0,487 0,026 H5 0,249 0,013 SL1 0,163 0,008 SL2 0,394 0,019 SL3 0,443 0,021 RD1 0,125 0,026 RD2 0,242 0,051 RD3 0,633 0,134 HD1 0,000 0,000 HD1 0,382 0,049 HD3 0,618 0,078 1,000 41 Kết chồng chập lớp đồ khác tƣơng ứng với yếu tố hồn cảnh có ảnh hƣởng đến tập tính lựa chọn sinh cảnh theo công thức [7] thu đƣợc đồ phân cấp mức độ thích hợp sinh cảnh Gấu ngựa KBTTN Pù Lng (hình 3.9), với cấp độ nhƣ sau: thấp (HQI < 0,300); trung bình (HQI = 0,300- 0,400), cao (HQI = 0,400 – 0,500); cao (HQI > = 0,500) Hình 3.9 Bản đồ phân cấp mức độ thích hợp sinh cảnh Gấu ngựa KBTTN Pù Luông Kết truy xuất liệu diện tích mức độ thích hợp Gấu ngựa theo tiểu khu KBTTN Pù Luông cho thấy: khu vực có sinh cảnh thích hợp cao cao chiếm 67,733 % tổng diện tích khu bảo tồn; tập trung 13 tiểu khu: TK27, TK30, TK41, TK52, TK74, TK84, TK96, TK115, 42 TK136, TK250, TK252, TK264 TK265 Trong tiểu khu có tỉ lệ diện tích thích hợp cao (trên 60% tổng diện tích tiểu khu) gồm: TK27 (84,41%), TK30 (89,57%), TK74 (82,11%), TK84 (68,12%), TK115 (65,23%), TK250 (90,78%), TK252 (63,94%) TK264 (78,07%) 3.3 Thảo luận 3.3.1 Quy luật lựa chọn sinh cảnh sống quần thể Gấu ngựa KBTTN Pù Luông Động vật hoang dã lựa chọn hay không lựa chọn sinh cảnh để sinh sống phụ thuộc vào sinh cảnh có đầy đủ hay thiếu hụt nguồn tài nguyên đáp ứng nhu cầu chúng Dƣới quan điểm động vật hoang dã, nguồn tài nguyên bao gồm: thức ăn, nguồn nƣớc, nơi ẩn nấp, nơi sinh sản, ; yếu tố sinh cảnh không đầy đủ mang đến nhiều bất tiện cho loài, chúng phải tiêu tốn nhiều lƣợng để tìm kiếm nguồn tài nguyên này, từ mà ảnh hƣởng đến lực sinh sản sinh tồn chúng (Shang Y C, 2001) Ngoài ra, áp lực cạnh tranh sinh cảnh sống với loài khác có nhu cầu tƣơng tự tài nguyên, cƣờng độ hoạt động nhóm thiên địch (nhiều ngƣời) có ảnh hƣởng quan trọng đến định lựa chọn sinh cảnh sống động vật hoang dã Động vật hoang dã ƣa thích cƣ trú sinh cảnh cụ thể yếu tố di truyền yếu tố môi trƣờng định, theo chất lƣợng sinh cảnh, thời gian địa điểm mà phát sinh biến đổi Kết phân tích thành phần cho thấy: độ an tồn sinh cảnh yếu tố tổng hợp có ảnh hƣởng quan trọng đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa, bao gồm yếu tố hồn cảnh Nơi có độ tàn che cao (độ che phủ thƣờng không cao) đảm bảo điều kiện ẩn nấp kín đáo Ở núi cao, cách xa đƣờng mòn khu dân cƣ giảm thiểu tác động nhiễu loạn ngƣời, đảm bảo yên tĩnh sinh cảnh; nhƣng nguồn nƣớc mặt (vốn khan vào mùa đông) lại thƣờng tập trung nhiều đai thấp Kết xác định kiểu tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa (bảng 3.1) cho thấy: 43 lồi khơng lựa chọn nơi q xa (>1000m) nguồn nƣớc, nhƣ gần ( 3000 cây/ha, mật độ gỗ gãy đổ: < 1500 cây/ha, mật độ bụi: 2000 - 4000 cây/ha, nhằm gia tăng diện tích sinh cảnh thích hợp cao cao Gấu ngựa; (5) Quy hoạch xây dựng điểm tích trữ nƣớc tự nhiên (nƣớc mƣa) để bổ sung nguồn nƣớc uống cho Gấu ngựa vào thời kỳ mùa đông; đặc biệt dãy núi đất phía Tây Nam 47 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên, cho phép rút số kết luận sau: Tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa chịu ảnh hƣởng tổng hợp nhiều yếu tố hồn cảnh, nhƣng vai trị yếu tố không nhƣ Vào mùa đông, sinh cảnh thích hợp Gấu ngựa khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng có đặc trƣng nhƣ sau: (1) Về địa hình - địa mạo: khu vực giơng núi có độ dốc lớn (> 400), độ cao 750m, tránh hƣớng phơi Bắc, cách xa khu dân cƣ (> 500m) đƣờng giao thông (>400m) nhƣng không xa nguồn nƣớc ( 0,5), mật độ gỗ (>3000 cây/ha), mật độ gỗ gãy đổ (= 0,500; chiếm 36,344 %) Các tiểu khu điển hình có mức độ thích hợp cao (>60% diện tích tiểu khu), bao gồm: TK27 (84,41%), TK30 (89,57%), TK74 (82,11%), TK84 (68,12%), TK115 (65,23%), TK250 (90,78%), TK252 (63,94%) TK264 (78,07%) Tồn Khuyến nghị Do nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành nghiên cứu vào thời kỳ mùa Đơng; ngồi ra, số lƣợng tiêu dùng để mô tả sinh cảnh sống Gấu ngựa cịn chƣa nhiều (14 yếu tố hồn cảnh), số lƣợng tiêu dùng để mơ hình hóa ổ sinh thái khơng gian cịn (7 yếu tố); số yếu tố hồn cảnh đƣợc lựa chọn theo hƣớng có khả đo lƣờng liên quan trực tiếp đến đặc điểm sinh vật học lồi Do đó, cho dù số lƣợng liệu thu thập đƣợc phong phú nhƣng chất lƣợng cịn có phần hạn chế chƣa đại diện cho mùa năm Bởi vậy, nghiên cứu sinh cảnh sống Gấu ngựa khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông nên theo định hƣớng: (1) Triển khai công tác điều tra nghiên cứu sinh cảnh sống Gấu ngựa vào thời kỳ mùa hè, để hoàn thiện sở liệu sinh cảnh sống loài; (2) Điều tra danh mục loài cây/con làm thức ăn cho Gấu ngựa; đồng thời nghiên cứu quy luật phân bố chúng, làm sở để lựa chọn tiêu đại diện cho độ phong phú thức ăn sinh cảnh; (3) Nghiên cứu xây dựng sở liệu 06 yếu tố hồn cảnh cịn lại (tính địa mạo, hƣớng dốc, vị trí dốc, mật độ gỗ, mật độ bụi, mật độ gãy đổ), để tăng số lƣợng tiêu/lớp thông tin phục vụ cho mơ hình hóa ổ sinh thái khơng gian Gấu ngựa 49 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Đắc Mạnh, Đoàn Quốc Vƣợng, Đồn Văn Cơng, Trƣơng Viết Hợp, Nguyễn Tài Thắng, Giang Trọng Toàn (2018) Ảnh hưởng số yếu tố hồn cảnh đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 340: 80-87 Đoàn Quốc Vƣợng, Trần Văn Dũng, Nguyễn Đắc Mạnh (2019) Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý quy trình phân tích thứ bậc để mơ hình hóa ổ sinh thái không gian Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 354+355: 230-238 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anon (1998) Dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Averyanov, L.V., Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Đỗ Tiến Đoàn Regalado, J.C (2003) Điều tra sơ thực vật rừng nguyên sinh khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố Dự án Bảo tồn cảnh quan Pù Luông - Cúc Phƣơng, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tếChƣơng trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013) Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng khu BTTN Pù Luông đến năm 2020 Tài liệu lƣu hành nôi Bộ Khoa học & Công nghệ Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Ngọc Cần (2004) Điều tra thú đánh giá bảo tồn số khu vực chọn lọc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố Dự án Bảo tồn cảnh quan Pù Luông - Cúc Phƣơng, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế - Chƣơng trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2019) Nghị định số: 06/2019/ NĐCP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng phủ về: quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Trần Văn Dũng (2016) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới vùng phân bố số loài Vượn thuộc giống Nomascus Luận văn Thạc sỹ Đại học Lâm nghiệp 51 10 Dự án Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam (2010) Báo cáo kết điều tra khảo sát riêng loài thú linh trưởng; loài thú ăn thịt, ăn cỏ lớn; lồi chim có nguy tuyệt chủng loài thực vật quan trọng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Viện Sinh thái rừng Môi trườngTrường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tài liệu lƣu hành nôi 11 Dự án tăng cƣờng công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam – SPAM (2003) Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 13 Furey, N Infield, M (2005) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Các điều tra đa dạng sinh học vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá vôi Pù Luông- Cúc Phương Dự án cảnh quan đá vôi Pù LuôngCúc Phƣơng, Cục kiểm lâm Việt Nam Chƣơng trình hỗ trợ bảo tồn Việt Nam Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế, Hà Nội 14 Trịnh Văn Hạnh, Lƣu Tƣờng Bách cộng (2013) Thành phần loài động vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài động vật khu BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa- Liên danh Viện sinh thái & bảo vệ cơng trình Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên 15 Lê Hiền Hào (1972) Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Đỗ Quang Huy, Trần Văn Dũng Vũ Tiến Thịnh (2018) Mơ hình hóa vùng phân bố tiềm loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 330+331: 212-218 52 17 Đinh Văn Lâm, Nguyễn Trung Thành cộng (2013) Thành phần loài thực vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật khu BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa- Liên danh Viện sinh thái & bảo vệ cơng trình Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên 18 Nguyễn Đắc Mạnh, Đoàn Quốc Vƣợng, Đồn Văn Cơng, Trƣơng Viết Hợp, Nguyễn Tài Thắng, Giang Trọng Toàn (2018) Ảnh hưởng số yếu tố hồn cảnh đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 340: 80-87 19 Phạm Nhật, Đỗ Tƣớc, Đỗ Quang Huy Nguyễn Đắc Mạnh (2002) Báo cáo kết điều tra trạng loài Gấu ngựa (Ursus thibetanus) loài Gấu chó (Ursus malayanus) Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An Tài liệu lƣu hành nội 20 Vũ Thị Phƣơng (2016) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới vùng phân bố loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) Luận văn Thạc sỹ Đại học Lâm nghiệp 21 Lê Trọng Trải Đỗ Tƣớc (1998) Tài nguyên thú khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo Vũ Tiến Thịnh (2011) Ứng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 23 Trần Tản Văn, Thái Duy Kế, Phạm Khả Tuỳ, Nguyễn Đại Trung Đỗ Văn Thắng (2003) Đặc điểm địa chất khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông vùng phụ cận Dự án Bảo tồn cảnh quan Pù Luông - Cúc Phƣơng, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế- Chƣơng trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội 53 Tiếng nƣớc 24 BirdLife International and FIPI (2001) Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam BirdLife International and the Forest Inventory and Planning Institute, Hanoi 25 Crudge B, Wilkinson N, Do Van Thoai, Cao Tien Dung, Cao Tien Trung, Weegenaar A, and Hunt M (2016a) Status and distribution of bears in Vietnam, 2016 Technical Report,.Free the Bears/Animals Asia, Vietnamese, 26 Crudge B, Pham V, Lim T, and Schneider M (2016b) Cat Tien national Park wild bear population survey report Free the Bears, Technical Report, Vietnamese 27 Nguyen Xuan Dang (2006) The current status and conservation of bears in Vietnam In: Japan Bear Network, 2006 Understanding Asian bears to secure their future Japan Bear Network, Ibaraki, Japan 28 IUCN (2018) Red list of Threatened species, Website: http/www.iucnredlist.org 29 Lochowicz M J (1982) The sampling characteristics of selectivity indices Ecology, 52: 22-30 30 Lu Qingbin and Hu Jinchu (2003) Preliminary Analysis on the habitat selection of Black Bears in the Minshan mountains Acta Theriologica Sinica, 23 (2): 98-103 31 Saaty T L (1980) The analytic hierarchy process McGraw-Hill New York 32 Saaty T L (1987) The analytic hierarchy process- What it is and how it is used Mathl Modelling, (3-5); 161-176 33 Saaty T., Vargas L (2001) Methods, Concepts and Applications of the Analytic Hierarchy Process Kluwer Academic Publishers, Boston 54 34 Shang Y C (2001) Behavioral Ecology Beijing University Press 35 Scotson L, Downie A, Bach Thanh Hai, Morkel B, and Nguyen Thanh Long (2009).Wild bear population status, Cat Tien national Park, Vietnam Free the Bears, Technical Report 36 Vu Dinh Thong (2003) A preliminary survey of the bat fauna of Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 37 Pham Thanh Van, Thach Mai Hoang, Vu Van Manh (2010) Using environmental niche model to study the distribution of Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in the Northeastern Vietnam under some climate change scenarios, EnvironInfo 2010 (Cologne/Bonn), Integration of Environmental Information in Europe 38 Wei Fuwen, Zhou Ang, Hu Jinchu, Wang Wei, Yang Guang (1996) Habitat selection by Giant Pandas in Mabian Dafengding Reserve Acta Theriologica Sinica, 16 (4): 241-245 ... đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài ? ?Phân tích sinh cảnh sống Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa? ?? Luận văn sản... tích sinh cảnh sống Gấu ngựa Vì lẽ tơi lựa chọn đề tài luận văn ? ?Phân tích sinh cảnh sống Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa? ?? Kết nghiên cứu cung... lựa chọn sinh cảnh sống Gấu ngựa 32 3.2 Xây dựng đồ mơ hình hóa ổ sinh thái khơng gian gấu ngựa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 34 3.2.1 Hiện trạng phân bố Gấu ngựa KBTTN Pù Luông

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan