BÀI 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ nhất (1873) Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì 1[.]
BÀI 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ (1873) Kháng chiến lan rộng Bắc Kì Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc kì lần thứ - Chính trị: + Tiếp tục thực sách “bế quan tỏa cảng” + Nội triều đình chia thành hai phái: chủ hòa chủ chiến => khiến lòng dân li tán + Một số quan lại, sĩ phu yêu nước đề xướng cải cách, canh tân đất nước, triều đình nhà Nguyễn tiếp nhận ý kiến canh tân, song thực nửa vời, thiếu kiên - Kinh tế: kiệt quệ - Xã hội: + Đời sống tầng lớp nhân dân khó khăn + Các phong trào đấu tranh chống lại triều đình nhân dân Việt Nam diễn sôi Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ (1873) - Âm mưu: xâm chiếm Bắc Kì, mở rộng chiến tranh xâm lược nước - Thủ đoạn: + Phái gián điệp Bắc điều tra tình hình bố phịng Việt Nam + Lơi kéo tín đồ cơng giáo lầm lạc, kích động họ dậy chống phá triều đình + Hậu thuẫn cho Đuy-puy gây rối Hà Nội - Hành động xâm lược: + Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải vụ lái bn Đuy-puy, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì Ngày 5/11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội + Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu đầu hàng Tới ngày 20/11/1873, Pháp chiếm Hà Nội; sau mở rộng đánh chiếm Hưng n, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định Phong trào kháng chiến Bắc Kì năm 1873 – 1874 - Quan quân triều đình chiến đấu anh dũng, song không ngăn bước tiến địch - Nhân dân Bắc Kì chiến đấu liệt, làm nên chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) - Thất bại trận Cầu Giấy, Pháp lo sợ, tìm cách thương lượng với triều Huế Tới ngày 15/3/1874, Hiệp ước Giáp Tuất kí kết, theo đó, triều Huế nhượng hẳn tỉnh Nam Kì cho Pháp, Pháp tự bn bán đóng qn vị trí then chốt Bắc Kì II Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ II Cuộc kháng chiến Bắc Kì Trung Kì năm 1882 - 1884 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 – 1883) - Nguyên nhân: nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nên yêu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công lợi nhuận đặt cấp thiết - Thủ đoạn: + Phái gián điệp Bắc điều tra tình hình bố phịng Việt Nam + Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để lấy cớ kéo quân Bắc - Hành động xâm lược: + Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ lên Hà Nội + Ngày 25/4/1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội, sau chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc kì kháng chiến - Quan quân triều đình anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội Khi thành mất, Tổng đốc Hoàng Diệu tự Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh - Nhân dân Việt Nam dũng cảm chiến đấu chống Pháp: + Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến + Nhân dân tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu trận Cầu Giấy lần hai (19/5/1883) III Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 Hiệp ước 1884 Quân Pháp công cửa biển Thuận An - Lợi dụng triều đình lục đục vua Tự Đức mất, Pháp định đánh thẳng vào Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng - Ngày 18/8/1883, Pháp đánh chiếm pháo đài cửa Thuận An Đến chiều tối 20/8/1883, toàn cửa biển Thuận An lọt vào tay giặc Hai hiệp ước 1883 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng - Nghe tin Pháp cơng Thuận An, triều Huế xin đình chiến, kí Hiệp ước Hác-măng (1883) với nội dung sau: + Việt Nam đặt “bảo hộ” Pháp Nam Kì thuộc địa từ năm 1874 mở rộng đến hết tỉnh Bình Thuận, Bắc Kì (bao gồm Thanh – Nghệ - Tĩnh) đất bảo hộ, Trung Kì triều đình quản lí + Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển Trung Kì Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước Pháp nắm giữ + Về quân sự: triều đình phải nhận huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì kinh đơ, Pháp tự đóng qn Bắc Kì, tồn quyền xử trí quân Cờ Đen + Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn nguồn lợi nước - Sau hiệp ước Hác-măng, triều đình lệnh giải tán phong trào kháng chiến hoạt động chống Pháp Bắc Kì khơng chấm dứt - Ngày 6/6/1884, Pháp kí với triều Nguyễn hiệp ước Pa-tơ-nốt, dựa Hiệp ước Hác-măng sửa chữa số điều nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến bán nước đầu hàng => Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp ... quân xâm chiếm Bắc Kì Ngày 5 /11/ 1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội + Ngày 19 /11/ 1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu đầu hàng Tới ngày 20 /11/ 1873, Pháp chiếm Hà Nội;... khơng chấm dứt - Ngày 6/6/1884, Pháp kí với triều Nguyễn hiệp ước Pa-tơ-nốt, dựa Hiệp ước Hác-măng sửa chữa số điều nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến bán nước đầu hàng => Việt