1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyển tập trắc nghiệm văn lớp 6 có đáp án – cánh diều

377 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 377
Dung lượng 14,3 MB

Nội dung

Lý thuyết viết văn tả cảnh sinh hoạt – Cánh diều Câu Tả sinh hoạt gì? A Dùng khả quan sát lời văn gợi tả, làm sống lại tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc điểm bật cảnh B Dùng khả quan sát lời văn gợi tả, làm sống lại tranh thiên nhiên, giúp người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc điểm bật cảnh C Dùng khả quan sát lời văn miêu tả ngoại hình người, giúp người đọc hình dung rõ nét người miêu tả D Dùng khả quan sát lời văn miêu tả ngoại hình vật, giúp người đọc hình dung rõ nét vật miêu tả Trả lời: Tả cảnh sinh hoạt dùng khả quan sát lời văn gợi tả, làm sống lại tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc điểm bật cảnh Đáp án cần chọn là: A Câu Đáp án yêu cầu văn tả cảnh sinh hoạt? A Giới thiệu cảnh sinh hoạt B Tả chi tiết, cụ thể quang cảnh C Tả hoạt động cụ thể người D Nêu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt Trả lời: Yêu cầu: - Giới thiệu cảnh sinh hoạt - Tả bao quát quang cảnh (không gian, thời gian, hoạt động chính) - Tả hoạt động cụ thể người - Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt cách rõ ràng, sinh động - Nêu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt Đáp án cần chọn là: B Câu Bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt gồm phần? A B C D Trả lời: Bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt gồm phần: mở bài, thân bài, kết Đáp án cần chọn là: B Câu Em xếp bước theo trình tự văn miêu tả cảnh sinh hoạt: Viết Lập dàn ý Chỉnh sửa Tìm ý Trả lời: Sắp xếp: - Lựa chọn đề tài - Tìm ý - Lập dàn ý - Viết - Chỉnh sửa Câu Em xếp bước theo trình tự văn miêu tả cảnh sinh hoạt: Miêu tả khái quát khung cảnh tạo ấn tượng chung cảnh sinh hoạt Giới thiệu cảnh sinh hoạt Miêu tả hoạt động cụ thể người cảnh Nêu suy nghĩ, đánh giá người viết Trả lời: Sắp xếp: - Giới thiệu cảnh sinh hoạt - Miêu tả khái quát khung cảnh tạo ấn tượng chung cảnh sinh hoạt - Miêu tả hoạt động cụ thể người cảnh - Nêu suy nghĩ, đánh giá người viết Câu Khi tả cảnh sinh hoạt, em không cần phải tả cảnh sinh hoạt theo trình tự thời gian Đúng hay sai? Đúng Sai Trả lời: - Sai - Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự thời gian Câu Khi viết văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý điều gì? A Tả em quan sát B Tả cụ thể hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị,… C.Sử dụng từ ngữ thể chân thực tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ em D Tất đáp án Trả lời: Khi viết cần lưu ý: - Tả em quan sát - Tả cụ thể hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị,… - Sử dụng từ ngữ thể chân thực tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ em Đáp án cần chọn là: D Câu Nội dung sau hay sai? “Khi viết văn tả cảnh sinh hoạt, em dùng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để viết sinh động hơn” Đúng Sai Trả lời: - Đúng - Khi viết văn tả cảnh sinh hoạt, em dùng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để viết sinh động Câu Đề tài không phù hợp với yêu cầu văn miêu tả cảnh sinh hoạt? A Một người thân em B Cảnh chợ cá bên bờ biển C Ngày tết trung thu quê em D Cảnh thu hoạch lúa Trả lời: - Đề tài phù hợp: + Cảnh chợ cá bên bờ biển + Ngày tết trung thu quê em + Cảnh thu hoạch lúa Đáp án cần chọn là: A Câu 10 Trong đề tài sau, đề tài phù hợp với văn miêu tả cảnh sinh hoạt? A Miêu tả nhà em B Tả khu vườn buổi sớm C Tả đêm hội trăng D Cảm nghĩ người thầy Trả lời: Đề tài phù hợp: Tả đêm hội trăng Đáp án cần chọn là: C Lý thuyết hoán dụ - Cánh diều Câu Hoán dụ gì? A Là gọi tên vật tượng tên vật tượng khác B Là đối chiếu tên vật tượng với tên vật tượng khác C Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên, vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt D Cả đáp án Trả lời: Xem kỹ phần lý thuyết Đáp án cần chọn là: C Câu Có kiểu hốn dụ bản? A Có bốn loại hốn dụ B Có năm loại hốn dụ C Có sáu loại hốn dụ D Có bảy loại hoán dụ Trả lời: Bốn kiểu hoán dụ thường gặp: lấy phận để gọi toàn thể, lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu vật để gọi vật, lấy cụ thể gọi trừu tượng Đáp án cần chọn là: A Câu Câu “Vì lợi ích mười năm trồng / Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào? A Phép hoán dụ lấy phận gọi tên tồn thể B Phép hốn dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Phép hoán dụ lấy dấu hiệu vật để gọi tên vật D Phép hoán dụ lấy cụ thể để gọi tên trừu tượng Trả lời: Câu lấy cụ thể (trồng cây) để nói trừu tượng (đào tạo giáo dục người) Đáp án cần chọn là: D Câu Trong câu ca dao, từ “mồ hơi” hốn dụ cho vật gì: Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương A Chỉ người lao động B Chỉ công việc lao động C Chỉ trình lao động nặng nhọc, vất vả D Chỉ kết người thu lao động Trả lời: Từ “mồ hơi” hốn dụ cho q trình lao động nặng nhọc, vất vả người Đáp án cần chọn là: C Câu Trong trường hợp sau, trường hợp khơng dùng phép hốn dụ? A Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm B Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao C Con miền Nam thăm lăng Bác D Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Trả lời: Con miền Nam thăm lăng Bác câu thơng báo, khơng sử dụng phép hốn dụ Đáp án cần chọn là: C Câu Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào? Một trái tim lớn lao giã từ đời Một khối óc lớn ngừng sống A Lấy phận để toàn thể B Lấy cụ thể để trừu tượng C Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng D Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể Trả lời: Câu thơ sử dụng phép hoán dụ lấy phận (trái tim khối óc) để tồn thể (con người) Đáp án cần chọn là: A Câu Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hốn dụ nào? A Lấy phận để gọi tồn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Trả lời: Má hồng: người gái trẻ đẹp Đáp án cần chọn là: A Câu Hai câu thơ thuộc kiểu hoán dụ lấy cụ thể để gọi trừu tượng, hay sai? Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh Đúng Sai Trả lời: Hai câu thơ thuộc kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng (trái đất) vật bị chứa đựng (con người sống trái đất) Câu Trong câu thơ đây, sử dụng biện pháp hoán dụ mượn phận để nói tồn thể, hay sai? Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Đúng Sai Trả lời: Mượn hình ảnh bàn tay để sức lao động người Câu 10 Trong câu “Nó chân sút cừ đội bóng” từ “chân sút cừ” sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, hay sai? Đúng Sai Trả lời: “Chân sút cừ” biện pháp hốn dụ, lấy phận để tồn thể, lấy hình ảnh chân sút để cá nhân Lý thuyết kể lại truyện truyền thuyết cổ tích Câu Kể lại truyện truyền thuyết cổ tích hiểu là: A Học thuộc lịng văn kể lại B Dùng ngơn ngữ nói của để kể lại nội dung truyện truyền thuyết cổ tích học, nghe C Đọc lại văn SGK D Sáng tạo hoàn toàn nội dung câu chuyện Trả lời: Kể lại truyện truyền thuyết cổ tích dùng ngơn ngữ nói của để kể lại nội dung truyện truyền thuyết cổ tích học, nghe Đáp án cần chọn là: B Câu Khi kể lại truyện truyền thuyết cổ tích, em kết hợp với yếu tố để trình bày hấp dẫn, sinh động hơn? A Kết hợp với ngơn ngữ hình thể B Giọng kể linh hoạt, phù hợp với nội dung câu chuyện C Sử dụng thiết bị hỗ trợ D Tất đáp án Trả lời: Khi kể lại truyện truyền thuyết cổ tích, em kết hợp với yếu tố sau: - Kết hợp với ngôn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét mặt,…) - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với nội dung câu chuyện - Sử dụng thiết bị hỗ trợ (tranh, ảnh, video…) Đáp án cần chọn là: D Câu Nội dung sau hay sai? “Khi kể, em không cần bám sát kiện truyện.” Đúng Sai Trả lời: Câu 11 Ý khơng nói lên đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Trong lịng mẹ”? A Giàu chất trữ tình B Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc C Sử dụng nghệ thuật châm biếm D Có hình ảnh so sánh độc đáo Trả lời: “Trong lịng mẹ” khơng sử dụng nghệ thuật châm biếm Đáp án cần chọn là: C C.3 Phân tích chi tiết Trong lịng mẹ Câu Cậu bé Hồng lên với hoàn cảnh nào? A Bất hạnh, đáng thương B Sung sướng, đủ đầy C Được nâng niu, chiều chuộng D Tất phương án Trả lời: Cậu bé Hồng lên với hoàn cảnh đáng thương Đáp án cần chọn là: A Câu Nhân vật bà cô văn Trong lòng mẹ lên người nào? A Là người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc B Là người địa diện cho thành kiến phi nhân đạo C Là người có tính cách tiêu biểu cho người phụ nữ từ xưa đến D Gồm A B Trả lời: Nhân vật bà cô người phụ nữ xấu xa mang suy nghĩ nặng nề thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo Đáp án cần chọn là: D Câu Khi gặp lại mẹ, cảm xúc bé Hồng nào? A Bối rối, hạnh phúc B Đau khổ, xúc động C Buồn bã, trầm ngâm D Niềm nở lo âu Trả lời: Khi gặp lại mẹ, cảm xúc bé Hồng bối rối, sau vui mừng hạnh phúc Đáp án cần chọn là: A Câu Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào? “Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q tơi nhắc lại lời người họ nội tơi nói Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má.” A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Trả lời: Đoạn văn miêu tả rõ nét ngoại hình người mẹ Đáp án cần chọn là: C Câu Nhận định nói ý câu văn: "Giá cổ tục đày đọa mẹ vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tơi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thơi.' (Trong lịng mẹ, Ngun Hồng) A Nhà văn so sánh người cô với cổ tục lạc hậu B Thể căm phẫn bé Hồng với cổ tục phong kiến C Thể đồng tình bé Hồng trước lời nói người D Thể khơng đồng tình bé Hồng trước lời nói người cô Trả lời: Câu văn thể căm phẫn bé Hồng với cổ tục phong kiến Đáp án cần chọn là: B Câu Từ "kịch" câu "Nhưng, nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cười kịch cô kia, cúi đầu không đáp" (Trong lịng mẹ, Ngun Hồng) hiểu nào? A Người cô cười diễn viên B Người thích khơi hài C Người cố che giấu tâm trạng thực D Người cô diễn kịch Trả lời: Từ "kịch" thể người cô cố che che giấu tâm trạng thực Đáp án cần chọn là: C Câu Cách hiểu với tâm trạng Hồng miêu tả câu văn: "Chỉ tơi thương mẹ tơi căm tức mẹ tơi lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở cách giấu giếm "? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) A Hồng thương mẹ giận mẹ sinh nở giấu giếm B Hồng thương mẹ giận mẹ C Hồng giận mẹ xa lìa anh em D Hồng thương mẹ muốn mẹ dũng cảm trước thành kiến tàn ác Trả lời: Tâm trạng thể cậu bé Hồng thương mẹ muốn mẹ dũng cảm trước thành kiến tàn ác Đáp án cần chọn là: D Câu Hành động "Nhưng gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, không viết thư gọi mẹ về" văn Trong lịng mẹ cho em hiểu mẹ bé Hồng? A Là người có trách nhiệm với chồng, với B Là người có tình với gia đình nhà chồng C Là người cam chịu hồn cảnh số phận D Là người hành động theo Trả lời: Hành động thể người mẹ người có trách nhiệm với chồng, với Đáp án cần chọn là: A Câu Mục đích tác giả viết: "Tôi cười dài tiếng khóc " văn Trong lịng mẹ gì? A Nói lên căm giận mẹ bé Hồng nghe người nói việc làm mẹ B Nói lên đồng tình bé Hồng với lời nói người mẹ C Nói lên niềm u thương thơng cảm mẹ bé Hồng nghe người cô nói việc làm mẹ D Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận nghe lời nói người mẹ Trả lời: Cảm xúc nói lên trạng thái tình cảm phức tạp bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận nghe lời nói người mẹ Đáp án cần chọn là: D Câu 10 Câu văn sau khơng nói lên vẻ đẹp người mẹ nhìn qua mắt sung sướng hạnh phúc đến cực điểm bé Hồng văn Trong lòng mẹ? A "Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc đo thơm tho lạ thường" B "Nhưng đời tình thương yêu lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến" C "Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc' D "Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má" Trả lời: Câu B khơng nói vẻ đẹp người mẹ Đáp án cần chọn là: B Câu 11 Trong tác phẩm"Trong lòng mẹ", nhớ lại trò chuyện với người cô tức tác giả nhớ lại điều gì? A Sự xảo quyệt ác độc người cô B Cảnh ngộ thương tâm người mẹ hiền từ C Cảnh ngộ tội nghiệp đứa trẻ D Cả B, C Trả lời: Nhớ lại trị chuyện với người cơ, tác giả thương người mẹ nghĩ đến cảnh ngộ tội nghiệp đứa trẻ Đáp án cần chọn là: D Về thăm mẹ - Cánh diều B.4 Vài nét tác giả Đinh Nam Khương Câu Tác giả Đinh Nam Khương sinh năm bao nhiêu?: A 1949 B 1950 C 1951 D 1952 Trả lời: Đinh Nam Khương (1949 – 2018) Đáp án cần chọn là: A Câu Tác giả Đinh Nam Khương quê đâu? A Hà Tĩnh B Thanh Hóa C Hà Nội D Ninh Bình Trả lời: Quê quán: Thôn Đục Khuê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Đáp án cần chọn là: C Câu Nội dung sau tác giả Đinh Nam Khương hay sai? “Đinh Nam Khương Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam” Đúng Sai Trả lời: - Đúng - Đinh Nam Khương phó chủ tịch Hội Đông y Mỹ Đức, Hà Nội; Hội Nhà văn Việt Nam Câu Tác phẩm Phía sau hạt cát Đinh Nam Khương thuộc thể loại nào? A Thơ B Tiểu thuyết C Truyện ngắn D Truyện đồng thoại Trả lời: Tập thơ Phía sau hạt cát – Đinh Nam Khương Đáp án cần chọn là: A Câu Tác phẩm sáng tác Đinh Nam Khương? A Hoa thảo mộc B Đợi chờ gió trăng C Đá vàng D Hoa đá trước heo may Trả lời: Hoa thảo mộc – Bình Nguyên Đáp án cần chọn là: A Câu Đinh Nam Khương nhận giải thưởng thi thơ Báo Văn nghệ năm 1981 - 1982? A Giải A B Giải B C Giải C D Giải Khuyến khích Trả lời: Đinh Nam Khương nhận Giải A thi thơ 1981 – 1982 Báo Văn nghệ Đáp án cần chọn là: A Câu Đinh Nam Khương tặng thưởng thơ hay 1992 báo nào? A Báo Văn nghệ B Báo Văn nghệ Quân đội C Báo Nhân dân D Báo Thời đại Trả lời: Đinh Nam Khương tặng thưởng thơ hay 1992 Báo Văn nghệ Quân đội Đáp án cần chọn là: B Câu Đinh Nam Khương tặng thưởng chùm thơ hay Báo Văn nghệ năm bao nhiêu? A 1999 B 2000 C 2001 D 2002 Trả lời: Đinh Nam Khương tặng thưởng chùm thơ hay Báo Văn nghệ năm 2001 Đáp án cần chọn là: C Câu Nội dung sau Đinh Nam Khương hay sai? “Đinh Nam Khương đạt giải B thi thơ Lục bát 2002 – 2003” Đúng Sai Trả lời: - Đúng - Đinh Nam Khương đạt giải B thi thơ Lục bát 2002 – 2003 Câu 10 Tác phẩm Đá vàng Đinh Nam Khương sáng tác năm bao nhiêu? A 2002 B 2003 C 2004 D 2005 Trả lời: Tác phẩm Đá vàng Đinh Nam Khương sáng tác năm 2005 Đáp án cần chọn là: D B.5 Tìm hiểu chung Về thăm mẹ Câu Tác phẩm Về thăm mẹ tác giả nào? A Phan Trọng Luận B Lâm Thị Mỹ Dạ C Bình Nguyên D Đinh Nam Khương Trả lời: Về thăm mẹ – Đinh Nam Khương Đáp án cần chọn là: D Câu Bài thơ Về thăm mẹ Đinh Nam Khương trích từ tác phẩm nào? A Mẹ B Đá vàng C Đợi chờ gió trăng D Hoa đá trước heo may Trả lời: Về thăm mẹ Đinh Nam Khương trích từ tác phẩm Mẹ Đáp án cần chọn là: A Câu Bài thơ Về thăm mẹ viết theo thể thơ nào? A chữ B chữ C chữ D Lục bát Trả lời: Thể thơ lục bát Đáp án cần chọn là: D Câu Phương thức biểu đạt thơ Về thăm mẹ phương thức nào? A nghị luận B tự C miêu tả D biểu cảm Trả lời: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Đáp án cần chọn là: D Câu Nội dung đoạn thơ sau: Con thăm mẹ chiều đơng Bếp chưa lên khói mẹ khơng có nhà Mình thơ thẩn vào Trời yên oà mưa rơi (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương) A Hoàn cảnh người thăm mẹ B Lòng biết ơn người mẹ C Tình yêu thương mẹ gắn với vật gần gũi, đời thường D Sự hiếu thảo người Trả lời: Nội dung chính: Hoàn cảnh người thăm mẹ Đáp án cần chọn là: A Câu Nội dung đoạn thơ sau: Chum tương mẹ đậy Nón mê xưa đứng ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm Đàn gà nở vàng ươm Vào quanh nơm hỏng vành Bất ngờ rụng cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương) A Ý nghĩa lời ru mẹ B Lòng biết ơn người mẹ C Tình yêu thương mẹ gắn với vật gần gũi, đời thường D Sự hiếu thảo người Trả lời: Nội dung chính: Tình yêu thương mẹ gắn với vật gần gũi, đời thường Đáp án cần chọn là: C Câu Nội dung đoạn thơ sau: Nghẹn ngào thương mẹ nhiều Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương) A Ý nghĩa lời ru mẹ B Suy ngẫm người mẹ C Tình yêu thương mẹ gắn với vật gần gũi, đời thường D Sự hiếu thảo người Trả lời: Nội dung chính: Suy ngẫm người mẹ Đáp án cần chọn là: B Câu Bài thơ Về thăm mẹ thể tình cảm ai? A Con mẹ B Mẹ C Người lính với người mẹ anh hùng D Cháu bà Trả lời: Bài thơ Về thăm mẹ Đinh Nam Khương thơ bày tỏ tình cảm người mẹ Đáp án cần chọn là: A Câu Nội dung sau thơ Về thăm mẹ hay sai? “Về thăm mẹ thơ thể tình cảm người xa nhà lần thăm mẹ mình” Đúng Sai Trả lời: - Đúng - Về thăm mẹ thơ thể tình cảm người xa nhà lần thăm mẹ Câu 10 Đặc sắc nghệ thuật thơ À tay mẹ - Đinh Nam Khương? A Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng B Kết hợp thành công biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê C Giọng thơ hào hùng, sôi D Đáp án A B Trả lời: Biện pháp nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng - Phối hợp hài hòa biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê Đáp án cần chọn là: D B.6 Phân tích chi tiết Về thăm mẹ Câu Người thơ thăm mẹ hồn cảnh nào? A Khơng nhớ đường nhà B Mẹ vắng nhà C Mẹ nấu cơm D Mẹ khơng cịn Trả lời: Người thăm nhà mẹ vắng Đáp án cần chọn là: B Câu Trong văn Về thăm mẹ, thời gian người thăm mẹ nào? A Buổi sáng mùa hè B Buổi tối mùa thu C Ngày giáp tết D Buổi chiều mùa đông Trả lời: Con thăm mẹ chiều đơng Đáp án cần chọn là: D Câu Hồn cảnh mẹ khơng có nhà có tác dụng ý thơ? A Giúp tác giả có thời gian chuẩn bị quà cho mẹ B Giúp tác giả có thời gian dọn dẹp nhà cửa trước mẹ C Giúp tác giả có thời gian tĩnh lặng để quan sát nghĩ mẹ D Giúp tác giả có thời gian để nghỉ ngơi Trả lời: Hoàn cảnh mẹ khơng có nhà có tác dụng giúp tác giả có thời gian tĩnh lặng để quan sát nghĩ mẹ Đáp án cần chọn là: C Câu Trong văn Về thăm mẹ, hình ảnh khơng nhắc đến khổ thơ thứ hai (từ câu đến câu 8)? A mYếm đào B Chum tương C Nón mê D Áo tơi Trả lời: Trong khổ thơ thứ hai khơng có xuất yếm đào Đáp án cần chọn là: A Câu Các hình ảnh “bếp lửa”, “áo tơi”, “nón mê” ẩn dụ cho điều gì? A Sự hiền dịu người mẹ B Sự lam lũ, vất vả mẹ C Sự lãng mạn sống D Sự no ấm gia đình Trả lời: Tất vật gần gũi, cũ kĩ, xấu xí, khơng trọn vẹn ẩn dụ cho lam lũ, vất vả mẹ Đáp án cần chọn là: B Câu Qua hai câu thơ Về thăm mẹ, tác giả nhấn mạnh phẩm chất người mẹ? Bất ngờ rụng cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần A Lòng yêu thương B Sự mạnh mẽ, kiên C Sự hi sinh quên D Lịng u thương xóm làng Trả lời: Câu thơ thể tình yêu thương người mẹ Đáp án cần chọn là: A Câu Xác định biện pháp tu từ bật câu thơ “Nón mê xưa đứng ngồi dầm mưa”? A Hoán dụ B Điệp từ C Nhân hóa D Nói Trả lời: Nhân hóa hình ảnh nón mê đứng, ngồi Đáp án cần chọn là: C Câu Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể trạng thái tác giả? A Hạnh phúc B Vui sướng C Xúc động D Đau khổ Trả lời: Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể trạng thái xúc động tác giả nhớ mẹ Đáp án cần chọn là: C Câu Chọn đáp án Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" loại từ nào? Từ đơn Từ ghép Từ láy Trả lời: Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" loại từ láy Câu 10 Chọn đáp án Điều làm người văn Về thăm mẹ "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều "? Người mẹ bị xã hội phong kiến chèn ép Người cảm nhận tình yêu thương mẹ Người nhận lỗi lầm Người thấy tảo tần, vất vả mẹ Người mẹ hi sinh cho đất nước Trả lời: Người "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều " cảm nhận tình yêu thương mẹ dành cho thấy tảo tần, vất vả mẹ ... đồng âm Đáp án cần chọn là: B Lý thuyết từ Hán việt – Cánh diều Câu Từ Hán Việt từ nào? A Là từ mượn từ tiếng Hán B Là từ mượn từ tiếng Hán, tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt C... từ mượn từ tiếng Hán, tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt Đáp án cần chọn là: B Câu Từ ghép Hán Việt có loại chính? A Hai B Ba C Bốn D Năm Trả lời: Từ Hán Việt có hai loại chính:... kinh nghiệm vấn đề như: Xem lại nội dung nói đầy đủ chưa? Cịn thiếu nội dung nào? Có mắc lỗi cách kể không? Điệu bộ, cử chỉ…đã phù hợp? Đáp án cần chọn là: D Lý thuyết so sánh ẩn dụ hoán dụ - Cánh

Ngày đăng: 14/02/2023, 15:55

w