CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1. YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Hình 1.1 Mặt bằng tổng thể công trình Thành phố Cà Mau đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Cùng với quá trình phát triển sự nghiệp Bảo hiểm xã hội, công tác xây dựng tổ chức, bộ máy không ngừng phát triển lớn mạnh. Việc xây dựng trụ sở làm việc Bảo hiểm xã hội tỉnh Cà Mau là cần thiết để đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các hoạt động nghiệp vụ được thực hiện bằng chương trình công nghệ thông tin theo cơ chế “một cửa”, đảm bảo phục vụ nhanh, kịp thời, chính xác cho người tham gia và thụ hưởng các chính sách Bảo hiểm. Giới thiệu khái quát công trình: Tên công trình: Trụ sở làm việc bảo hiểm xã hội tỉnh Cà Mau Hạng mục Nhà làm việc Loại và cấp công trình: Văn phòng, trụ sở cơ quan cấp III. Cấp chống động đất: cấp VI. Bậc chịu lửa: II. Diện tích xây dựng: 756 m2. Tổng diện tích sàn sử dụng: 3791 m2. Chiều cao tối đa công trình: 33.4 m (so với cốt nền hoàn thiện). Số tầng: 01 trệt + 07 tầng và 01 tầng tum. Mật độ xây dựng: 32.2 %, hệ số sử dụng đất 1.33. Cốt nền xây dựng công trình: 0.6 m (so với mặt sân đường hoàn thiện). Các yêu cầu chủ yếu của công trình về kiến trúc và sử dụng: Công trình đư¬ợc thiết kế đơn giản, hệ thống giao thông đi lại thuận tiện, tạo nên một không gian kiến trúc, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng cũng như làm việc. Các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: Bộ QCXD: Tập 1, 2, 3. QCXDVN 01:2008BXD: Quy chuẩn Xây Dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng. QCXDVN 05:2008BXD: Nhà ở và công trình công cộng. An toàn sinh mạng và sức khỏe. QCXDVN 06:2010BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình. QCVN 03:2012BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Kiến trúc: Kết cấu: TCVN 2737 1995: Tải trọng tác động Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5574 2012: Kết cấu bê tông và BTCT Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 9362 2012, Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. TCVN 10304 2014: Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế. Hệ thống điện: TCXD 333 2005: Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân dụng. TCXD 16 1996: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng. TCXD 29 1991: Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng – Tiêu chuẩn thiết kế. Hệ thống điều hòa không khí và thông gió: TCVN 5687 2010: Thông gió – Điều hòa không khí – Tiêu chuẩn thiết kế. Hệ thống cấp thoát nước: TCVN 4513 1988: Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4474 1987: Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế. Hệ thống phòng chữa cháy: TCVN 3890 2009: PCCC cho nhà và công trìnhTiêu chuẩn thiết kế. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật: Bản vẽ kiến trúc: bản vẽ khổ A1. Bản vẽ kết cấu: bản vẽ khổ A1. Thuyết minh. 1.2. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.2.1. Địa hình Vị trí xây dựng công trình: Khu A Khu đô thị cửa ngõ Đông Bắc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Công trình được xây dựng trong khu vực đã được quy hoạch và giải phóng mặt bằng trước nên địa hình rất trống trải, thấp và bằng phẳng, thuận lợi cho việc triển khai thi công. Hệ thống giao thông xung quanh khu vực công trình tương đối hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập kết vật liệu và vận chuyển các thiết bị thi công. 1.2.2. Đặc điểm khí hậu Khí hậu ở Cà Mau mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chia 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình 26.5 độ C. Thời gian nắng trung bình 2200 giờnăm. Lượng mưa trung bình khoảng 2360 mm. Chế độ gió thịnh hành theo mùa. Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng Tây – Nam hoặc Tây. Mùa khô gió thịnh hành theo hướng Đông Bắc và Đông. Cà Mau nằm ngoài vùng ảnh hưởng của lũ lụt ở hệ thống sông Cửu Long, đồng thời ít bị ảnh hưởng của bão.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS TRẦN VĂN TUẨN PHẦN I KIẾN TRÚC NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC SVTH: PHẠM CÔNG VĨNH MSSV: B1503725 Trang Chương – Giới thiệu cơng trình CHƯƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 1.1 YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Hình 1.1 Mặt tổng thể cơng trình Thành phố Cà Mau trình phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Cùng với trình phát triển nghiệp Bảo hiểm xã hội, công tác xây dựng tổ chức, máy không ngừng phát triển lớn mạnh Việc xây dựng trụ sở làm việc Bảo hiểm xã hội tỉnh Cà Mau cần thiết để đáp ứng đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động nghiệp vụ thực chương trình cơng nghệ thông tin theo chế “một cửa”, đảm bảo phục vụ nhanh, kịp thời, xác cho người tham gia thụ hưởng sách Bảo hiểm Giới thiệu khái qt cơng trình: - Tên cơng trình: Trụ sở làm việc bảo hiểm xã hội tỉnh Cà Mau - Hạng mục Nhà làm việc - Loại cấp cơng trình: Văn phịng, trụ sở quan - cấp III SVTH: Phạm Công Vĩnh MSSV: B1503725 Trang Chương – Giới thiệu cơng trình - Cấp chống động đất: cấp VI - Bậc chịu lửa: II - Diện tích xây dựng: 756 m2 - Tổng diện tích sàn sử dụng: 3791 m2 - Chiều cao tối đa công trình: 33.4 m (so với cốt hồn thiện) - Số tầng: 01 + 07 tầng 01 tầng tum - Mật độ xây dựng: 32.2 %, hệ số sử dụng đất 1.33 - Cốt xây dựng công trình: - 0.6 m (so với mặt sân đường hồn thiện) Các u cầu chủ yếu cơng trình kiến trúc sử dụng: Cơng trình thiết kế đơn giản, hệ thống giao thông lại thuận tiện, tạo nên không gian kiến trúc, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng làm việc Các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: - Bộ QCXD: Tập 1, 2, - QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn Xây Dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng - QCXDVN 05:2008/BXD: Nhà cơng trình cơng cộng An tồn sinh mạng sức khỏe - QCXDVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình - QCVN 03:2012/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngun tắc phân loại, phân cấp cơng trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Kiến trúc: Kết cấu: - TCVN 2737 - 1995: Tải trọng tác động- Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5574 - 2012: Kết cấu bê tông BTCT- Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 9362 - 2012, Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình - TCVN 10304 - 2014: Móng cọc- Tiêu chuẩn thiết kế Hệ thống điện: - TCXD 333 -2005: Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình dân dụng - TCXD 16 -1996: Chiếu sáng nhân tạo cơng trình dân dụng SVTH: Phạm Cơng Vĩnh MSSV: B1503725 Trang Chương – Giới thiệu cơng trình - TCXD 29 - 1991: Chiếu sáng tự nhiên cơng trình dân dụng – Tiêu chuẩn thiết kế Hệ thống điều hịa khơng khí thơng gió: - TCVN 5687 - 2010: Thơng gió – Điều hịa khơng khí – Tiêu chuẩn thiết kế Hệ thống cấp thoát nước: - TCVN 4513 - 1988: Cấp nước bên Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4474 - 1987: Thoát nước bên Tiêu chuẩn thiết kế Hệ thống phòng chữa cháy: - TCVN 3890 - 2009: PCCC cho nhà cơng trình-Tiêu chuẩn thiết kế Hồ sơ thiết kế kỹ thuật: - Bản vẽ kiến trúc: vẽ khổ A1 - Bản vẽ kết cấu: vẽ khổ A1 - Thuyết minh 1.2 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.2.1 Địa hình Vị trí xây dựng cơng trình: Khu A - Khu đô thị cửa ngõ Đông Bắc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Cơng trình xây dựng khu vực quy hoạch giải phóng mặt trước nên địa hình trống trải, thấp phẳng, thuận lợi cho việc triển khai thi công Hệ thống giao thông xung quanh khu vực công trình tương đối hồn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập kết vật liệu vận chuyển thiết bị thi cơng 1.2.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu Cà Mau mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chia mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô - Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình 26.5 độ C Thời gian nắng trung bình 2200 giờ/năm Lượng mưa trung bình khoảng 2360 mm Chế độ gió thịnh hành theo mùa Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng Tây – Nam Tây - Mùa khô gió thịnh hành theo hướng Đơng Bắc Đơng Cà Mau nằm vùng ảnh hưởng lũ lụt hệ thống sơng Cửu Long, đồng thời bị ảnh hưởng bão SVTH: Phạm Công Vĩnh MSSV: B1503725 Trang Chương – Giới thiệu cơng trình → Với đặc điểm khí hậu cơng trình cần thiết kế, xây dựng thỏa điều kiện thông gió, chiếu sáng, chống thấm,… nhằm hạn chế ảnh hưởng từ điều kiện khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều 1.2.3 Đặc điểm địa chất Địa chất khu vực tương đối yếu, chia làm lớp đất đặt tải trọng cơng trình cần có giải pháp móng hợp lí 1.2.4 Đặc điểm thủy văn Mực nước ngầm khu vực cơng trình tương đối ổn định khoảng âm 1.5 m so với mặt đất tự nhiên, chất lượng nước ngầm tương đối tốt khơng phá hoại cơng trình ảnh hưởng đến việc thi cơng móng → Địa chất tương đối yếu nên đề xuất thực phương án móng cọc bê tông cốt thép cắm sâu vào vùng đất tốt bên dưới, độ sâu thiết kế tùy theo địa hình, địa chất thủy văn khu vực Móng chọn tối ưu kinh tế kỹ thuật SVTH: Phạm Công Vĩnh MSSV: B1503725 Trang Chương – Thiết kế kiến trúc CHƯƠNG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.1 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG Hình 2.1 Mặt tầng Địa điểm xây dựng: Lô C28-31, Khu A – Khu đô thị cửa ngõ Đông Bắc, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Được phép xây dựng cơng trình: Trụ sở làm việc bảo hiểm xã hội tỉnh Cà Mau - Gồm nội dung sau: * Hạng mục: Nhà làm việc - Loại cấp công trình: Văn phịng, trụ sở quan - cấp III - Cấp chống động đất: cấp VI - Bậc chịu lửa: II - Diện tích xây dựng: 756 m2 - Tổng diện tích sàn sử dụng: 3791 m2 - Chiều cao tối đa cơng trình: 33.4 m (so với cốt hoàn thiện) - Số tầng: 01 + 07 tầng 01 tầng tum SVTH: Phạm Công Vĩnh MSSV: B1503725 Trang Chương – Thiết kế kiến trúc - Mật độ xây dựng: 32.2 %, hệ số sử dụng đất 1.33 - Cốt xây dựng cơng trình: - 0.6 m (so với mặt sân đường hoàn thiện).- Chỉ giới xây dựng: Chỉ giới xây dựng công trình lùi sâu vào 12 m tính từ giới đường đỏ Cơng trình xây dựng cách tim đường Trần Hưng Đạo hữu vào 32 m Ghi nhận cơng trình khởi cơng: Đã khởi cơng 2.2 GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG Hình 2.2 Mặt đứng cơng trình Tổng thể cơng trình khối đơn giản gồm + tầng tầng tum Mặt đứng cơng trình có tổng chiều cao 33.4 m bao gồm: - Cao trình tầng 1: 0.000 m - Cao trình tầng 2: + 4.200 m - Cao trình tầng 3: + 7.800 m SVTH: Phạm Công Vĩnh MSSV: B1503725 Trang Chương – Thiết kế kiến trúc - Cao trình tầng 4: + 11.400 m - Cao trình tầng 5: + 15.000 m - Cao trình tầng 6: + 18.600 m - Cao trình tầng 7: + 22.200 m - Cao trình tầng tum: + 26.700 m - Cao trình tầng mái: + 29.700 m Giao thông đứng bao gồm: - Cầu thang vừa có nhiệm vụ hiểm có cố xảy vừa để phục vụ giao thông tầng Cầu thang dạng thiết kế hai vế, vế rộng 1.5 m Hầu hết thang có độ dốc nhỏ giúp cho việc lại thuận lợi dễ dàng - Bố trí thang máy chun dụng có kích thước hố thang máy: 2200(rộng)×1700(sâu) mm, kích thước cabin: 1800(rộng)×1500(sâu) mm 2.3 GIẢI PHÁP THƠNG GIĨ - Khả thơng gió tự nhiên chủ yếu nhờ cửa đi, cửa sổ mở phía hành lang Bên cạnh cầu thang giúp cho việc thơng gió đứng tầng - Thơng gió nhân tạo: Có hệ thống máy lạnh điều hòa nhiệt độ 2.4 GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG - Các phòng chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo loại đèn vừa cung cấp ánh sáng vừa tạo nên vẻ đẹp nội thất cho phịng cơng trình - Điện dự phịng cho cơng trình bố trí máy phát điện Diezel Máy phát điện đặt tầng (trong phịng kho) bố trí hộp kỹ thuật điện hành lang Khi bị điện, máy phát điện cung cấp cho hệ thống sau: Hệ thống phòng cháy chữa cháy Hệ thống chiếu sáng, cáp 2.5 GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN - Hệ thống điện sử dụng trực tiếp từ hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự phòng (1 máy phát Diezel phòng kho) nhằm đảm bảo cho tất trang thiết bị tịa nhà hoạt động tốt tình mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất Điện đảm bảo cho hệ thống chiếu sáng, thang máy, hệ thống máy điều hịa, hệ thống máy vi tính thiết bị cơng nghệ cao hoạt động liên tục SVTH: Phạm Công Vĩnh MSSV: B1503725 Trang Chương – Thiết kế kiến trúc - Hệ thống điện âm tường, sàn dẫn đến thiết bị điện tầng - Hệ thống ngắt điện tự động bố trí theo tầng khu vực nhằm đảm bảo an tồn có cố xảy 2.6 GIẢI PHÁP CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MƠI TRƯỜNG - Cấp nước cơng trình: Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ chứa lớn bơm lên bồn chứa nước mái cơng trình hệ thống ống dẫn nước PVC Từ nước dẫn đến nơi cơng trình - Thốt nước cơng trình: Nước thải sinh hoạt thu từ ống nhánh, sau tập trung ống thu nước bố trí thơng tầng Nước tập trung đến khu xử lý nước thải cơng trình đưa vào hệ thống thoát nước chung thành phố - Thoát nước mưa mái: Nước mưa mái thơng qua sênơ từ nước thu vào ống đứng qua miệng thu nước mái Từ ống đứng thoát thẳng xuống hệ thống thu nước - Cây xanh việc tạo cảnh quan đẹp cịn đóng vai trị việc giảm tiếng ồn, phịng chống nhiễm bảo vệ sức khỏe người dân khu vực 2.7 GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - Áp dụng TCVN 2622 - 1995: “PCCC cho nhà cơng trình-Tiêu chuẩn thiết kế” - Cơng trình sử dụng vật liệu khó cháy: Bê tơng cốt thép, gạch, cửa kính, khung nhơm - Tại tầng trang bị thiết bị chống hỏa hoạn đặt hành lang, nhà lắp đặt hệ thống báo khói tự động - Hệ thống hành lang bố trí hợp lý thuận lợi cho việc người có hỏa hoạn - Đường nội cơng trình rộng tiếp giáp với đường nên thuận lợi cho xe cứu hỏa vào có hỏa hoạn xảy - Các tầng bố trí bình chữa cháy, bảng hướng dẫn tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy theo tiêu chuẩn, bố trí nhiều vị trí cơng trình: hành lang, chiếu nghỉ cầu thang… 2.8 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH - Áp dụng TCVN 5574 - 2012: “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế” SVTH: Phạm Công Vĩnh MSSV: B1503725 Trang Chương – Thiết kế kiến trúc - Giải pháp kết cấu phần thân: Hệ khung dầm BTCT Kết cấu sàn gồm sàn BTCT tồn khối tựa dầm khung dầm phụ (kết hợp đỡ tường ngăn) Nền WC, sàn mái, ban cơng có phủ vật liệu chống thấm đánh dốc lỗ nước - Cầu thang bê tơng cốt thép đổ chỗ, dạng bản, bậc thang xây gạch thẻ - Kết cấu tường bao che xây gạch thông tâm M75#, hàng quay ngang sử dụng gạch đặc M75#, vữa xi măng M50#, trát vữa xi măng M75#, bả Mattit, sơn màu theo định - Áp dụng TCVN 10304 – 2014: “Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế” - Giải pháp kết cấu phần móng: kết cấu móng sử dụng phương án móng: móng nhóm cọc, móng bè cọc SVTH: Phạm Công Vĩnh MSSV: B1503725 Trang 10 ... Thiết kế kiến trúc - Mật độ xây dựng: 32.2 %, hệ số sử dụng đất 1.33 - Cốt xây dựng cơng trình: - 0.6 m (so với mặt sân đường hoàn thiện).- Chỉ giới xây dựng: Chỉ giới xây dựng cơng trình lùi sâu... - Thuyết minh 1.2 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.2.1 Địa hình Vị trí xây dựng cơng trình: Khu A - Khu thị cửa ngõ Đơng Bắc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Cơng trình xây dựng khu vực quy hoạch giải... kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: - Bộ QCXD: Tập 1, 2, - QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn Xây Dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng - QCXDVN 05:2008/BXD: Nhà cơng trình cơng