1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo trắc địa CTU tham khảo

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 700,43 KB

Nội dung

Trang 0 MỤC LỤC  1 MÁY THỦY BÌNH VÀ NGUYÊN LÝ ĐO CAO HÌNH HỌC 1 1 1 Nguyên lý cấu tạo 1 1 2 Thao tác cơ bản 1 1 2 1 Cân máy 2 1 2 2 Ngắm bắt mục tiêu ( ngắm bắt mia) 2 1 2 3 Đọc mia 2 1 3 Kết quả t.

MỤC LỤC  MÁY THỦY BÌNH VÀ NGUYÊN LÝ ĐO CAO HÌNH HỌC 1.1 Nguyên lý cấu tạo 1.2 Thao tác 1.2.1 Cân máy 1.2.2 Ngắm bắt mục tiêu ( ngắm bắt mia) 1.2.3 Đọc mia 1.3 Kết thực hành 1.3.1 Bài Đo cao tủa 1.3.2 Bài Đo lưới độ cao thủy chuẩn hạng IV MÁY KINH VĨ QUANG CƠ NIKON NT- 2D (HOẶC 3D) 2.1 Nguyên lý cấu tạo 2.2 Thao tác 2.2.1 Cân máy 2.2.2 Ngắm bắt sào tiêu 2.2.3 Cách đọc giá trị độ-phút-giây máy kinh vĩ Nikon NT-2D(3D) 2.3 Kết thực hành 2.3 Bài Đo góc theo phương pháp đo cung MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TOPCON GTS-235 3.1 Nguyên lý cấu tạo 3.2 Thao tác 3.2.1 Dựng máy 3.2.2 Ngắm bắt tâm gương 3.2.3 Phương pháp nhập liệu 3.3 Kết thực hành 3.3.1 Bài Lập lưới khống chế tọa độ- đường chuyền kinh vĩ khép kín Phụ thuộc (đo góc ngang đo chiều dài cạnh cho lưới tính tốn bình sai) 3.3.2 Bài Đo chi tiết đồ địa hình ( đo địa hình) 12 3.3.3 Bài Định vị điểm (bố trí điểm thiết kế thực địa) 16 3.3.4 Bài Bố trí cao độ thiết kế thực địa ( máy thủy bình) 18 Tài liệu tham khảo 19 Trang MÁY THỦY BÌNH VÀ NGUYÊN LÝ CẤU TẠO 1.1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO - Máy thủy bình gồm có phận sau:     Ống kính: Ngắm bắt mia Ống thủy ( tròn dài ): thăng máy Các ốc cân máy, ốc kích nâng, ốc khóa ốc di động Bộ phận tự động - Những đặc tính chủ yếu máy:  Độ nhạy ống thủy  Độ phóng đại ống kính  Cách độc số  Cách đưa tia ngắm vị trí nằm ngang ( có tự động không ) 1.2 THAO TÁC CƠ BẢN Thao tác dựng máy chuẩn bị đo - Bước 1: Dựng chân máy vào vị trí cần dựng máy Trang - Bước 2: Lắp máy vào chân ba: Lấy máy khỏi thùng, đặt máy lên đầu chân máy chốt chốt nối máy chân máy lại Bước 3: Cân máy ( đưa bọt nước tròn vào ) 1.2.1 Cân máy - Động tác 1: Vặn ốc cân máy ngược chiều nhau, để đưa bọt nước vào hướng vng góc với hướng nối cân ốc Động tác 2: Vặn ốc lại để đưa bọt nước vào vòng tròn chuẩn ống thủy tròn 1.2.2 Tiến hành đo cao gồm thao tác - - Tư cầm dựng mia: Người dựng mia đứng sau mia, quan sát điều chỉnh cho mia thẳng đứng, ta cầm mia không che khuất số đọc, di chuyển qua trái qua phải tùy theo người ngắm mia Thao tác ngắm sơ bộ: Trước nhìn vào ống kính, ngắm sơ mia ruồi, khe ống ngắm sơ ống kính Thao tác ngắm bắt xác mục tiêu  Bước 1: Nhìn vào ống kính, điều chỉnh tiêu cự cho thấy rỏ dây chữ thập, điều chỉnh ốc điều quang cho thấy rỏ mia  Bước 2: Sau thấy rỏ dây chữ thập mia, điều chỉnh ốc di động xoay ống kính từ từ dây đứng trùng với mép mia mia ( luôn kiểm tra bọt nước thủy đo) 1.2.3 Cách đọc số mia - Đọc số theo đơn vị mét milimet Đọc (T), (D) (G) ta kiểm tra theo công thức: (T + D)/2 = ( ͌±1mm ) sai số chênh lệch không mm 1.3 Kết thực hành: 1.3.1 Bài 1: ĐO CAO TỦA BẰNG MÁY THỦY BÌNH A MỤC ĐÍCH Áp dụng đo san lấp, bố trí độ cao điểm, kiểm tra cao độ hồn cơng, đo địa hình chi tiết, đo trắc ngang B CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Dựng máy điểm Ti tiến hành đo cao mốc A, Điểm: Đ1, Đ2, Đ3 Đ4 Trong mốc A có độ cao tuyệt đối H A , xác định cao độ H Đ1, H Đ2, H Đ3 H Đ4 - Đọc số T A , G A , D A mia sau A (mốc A có cao độ ) kiểm tra dây ( T + D ) / = ± mm Tương tự cho mia trước Đ1 , Đ2 , Đ3 Đ4 ta G Đ1 , G Đ2 , G Đ3 G Đ4 , tất ghi vào sổ đo Tính hiệu độ cao mia sau mia trước sau: h AĐ1 = G A – G Đ1 ; h AĐ2 = G A – GĐ2 v.v… ghi vào sổ Tính độ cao điểm mia trước sau: H Đ1 = H A + h AĐ1 ; H Đ1 + h AĐ2 v.v … ghi vào sổ - Trang C KẾT QUẢ 1.3.2 Bài 2:ĐO LƯỚI THỦY CHUẨN HẠNG IV A MỤC ĐÍCH Chuyền cao độ từ mốc biết cao độ đến điểm cần xác định độ cao B CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - - Chia nhiều trạm ( đánh dấu điểm trung gian ) Tiến hành đo chênh cao trạm, tiêu chuẩn trạm máy theo quy định cấp hạng lưới cao độ sau:  Khoảng cách từ máy đến mia  Sai số đọc mia  Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia sau khoảng cách từ máy đến mia trước Đường đo phải có dạng khép kín, đường phù hợp đường treo ( đường treo phải đo đo ) C KẾT QUẢ Trang 2.MÁY KINH VĨ QUANG CƠ NIKON NT-2D (HOẶC3D) 2.1 Nguyên lý cấu tạo Từ nguyên lý đo góc nằm ngang góc đứng trên, để đồng thời đo góc ngang đứng, người ta chế tạo máy chuyên dùng đo góc nằm ngang góc đứng gọi máy kinh vĩ, nguyên lí cấu tạo máy kinh vĩ gồm phận chủ yếu sau: - Bộ phận xác định hướng ngắm ống kính máy - Mặt phẳng nằm ngang để xác định góc ngang bàn độ nằm ngang - Bàn độ đứng đặt mặt thẳng đứng để xác định góc đứng - Để đưa mặt phẳng bàn độ ngang vị trí nằm ngang người ta đùng ống thủy bàn độ ngang - Để xác định hình chiếu hướng ngắm mặt phẳng nằm ngang đo góc đứng ta dung ống thủy du xích bàn độ dứng - Giao tuyến mặt phẳng ngắm gọi trục quay (trục đứng) máy kinh vĩ phải trùng với đường OO1 Để đưa trục đứng trùng với OO1 ta dung phận định tâm hệ giá đỡ 2.2 Thao tác 2.2.1 Cân máy - Bước 1: Chiếu tâm lần  Nhìn vào ống ngắm định quang tâm học, điều chỉnh rỏ điểm dựng máy dây vòng tròn định tâm Mắt vừa nhìn vào ống ngắm định tâm, tay vừa vặn ốc cân máy để tâm vào vòng tròn định tâm - Bước 2: Cân bọt nước tròn sơ Trang  Sau định tâm lần 1, quan sát thấy bọt tròn lệch Bọt nước lệch hướng chân ba mở khóa chân ba hạ xuống, cho bọt nước vào tâm vòng tròn lệch chân ba khác Nếu cịn tiếp tục hạ chân ba thứ để đưa bọt nước vào lệch qua chân ba khác v.v… - Bước 3: Chiếu tâm lần  Sau cân bọt nước tròn, quan sát lại tâm ta thấy có lệch chút Nới ốc chốt máy với chân ba Mắt vừa nhìn vào ống ngấm định tâm, tay vịnh đế máy, xê dịch máy để tâm vào vòng tròn định tâm Chú ý không xoay máy mà xê dịch nghĩa xê qua phải, trái, tới lùi - Bước 4: Cân bọt nước dài  Sau xê dịch máy để đưa tâm vào quan sát ống thủy dài ta thấy bọt nước chưa chuẩn xác xoay bàn chuẩn xích vị trí Để đưa bọt nước dài chuẩn xác vào ta làm động tác sau: • Động tác 1: Mở khóa vi động xoay bàn chuẩn xích cho ống thủy dài song song với ốc cân (vị trí thứ nhất) Hai tay vặn ốc cân ngược chiều cho bọt nước vào • Động tác 2: Xoay bàn chuẩn xích khoản 90° (vị trí thứ hai), vặn ốc cân lại cho bọt nước vào - Lặp lại bước bước đúng, nghĩa tâm bọt vào 2.2.2 Ngắm bắt sào tiêu - Điểm dọi cân máy xác - Quay máy hướng mục tiêu, sử dụng khe ngắm sơ để ngắm mục tiêu - Khóa chặt chuyển động ngang chuyển động đứng - Vặn thị kính để nhìn rỏ dây chữ thập - Vặn ốc quang để nhìn vật rỏ nét - Vi động ngang, vi động đứng để đưa mục tiêu trùng tâm dây chữ thập 2.2.3 Cách đọc trị số độ-phút-giây máy kinh vĩ Nikon NT-2D (3D) Cách đọc số bàn độ - Nhìn vào ống nhỏ - ống ngắm vào hình đọc số Muốn đọc bàn độ ngang ta điều chỉnh ốc du xích cho độ khung H vào (chỉ có số vào đọc được) - Muốn đọc bàn độ đứng ta điều chỉnh ốc du xích cho độ khung V vào (chỉ có số vào đọc được) 2.3 Kết thực hành: BÀI 3: ĐO GÓC BẰNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO CUNG (PP ĐƠN GIẢN) A Mục đích - Phương pháp đo đơn giản sử dụng để đo góc có hai hướng Tùy theo độ xác u cầu, góc vịng đo (lần đo) nhiều vịng đo Mỗi vịng đo có hai vịng đo thuận kính đảo kính Trang Đo góc n vịng đo trị số hướng ban đầu khác 180°/n vòng đo trị số góc cuối trị trung bình cộng kết vòng đo B Các bước thực Đo lần 1: - Động tác 1: Nữa lần đo thuận kính  Ở vị trí thuận kính (vị trí thuận kính bàn độ đứng bên trái người đứng đo), thực đưa bàn độ ngang H 0°0’0” Sau đưa bàn độ ngang H 0°0’0” bàn chuẩn xích khóa (bán phần khóa) bàn độ ngang mở (tồn phần mở) Ngắm sơ tiêu A khóa tồn phần trở lại, nhìn vào ống kính điều chỉnh rõ tiêu, rõ dây chữ thập bắt xác tiêu A cách điều chỉnh ốc: Vi cấp tồn phần vi cấp đứng Nhìn vào hình kiểm tra lại độ góc ngang H cịn 0°0’0” (ta có số đọc At = 0°0’0”)  Mở bán phần, xoay bàn chuẩn xích qua ngắm sơ tiêu B khóa bán phần trở lại Nhìn vào kính điều chỉnh rỏ tiêu, rõ dây chữ thập bắt xác tiêu B cách điều chỉnh ốc: vi cấp bán phần vi cấp đứng Nhìn vào hình, điều chỉnh ốc du xích cho độ góc đọc Bt Ghi vào sổ đo - Đông tác 2: Nữa lần đo đảo kính  Mở vi đọng đứng đảo ống kính lại, mở bán phần xoay bàn xích 180°, ngắm sơ lại tiêu B (hoặc ngắm A trước) khóa vi động đứng bán phần trở lại Bắt xác tiêu B cách điều chỉnh ốc: vi cấp bán phần vi cấp đứng Sau nhìn vào hình, điều chỉnh ốc du xích cho độ góc đọc Ađ Bđ = Bt + 180° + 2t Bđ = Bt - 180° - 2t (t = 20”)  Mở bán phần, xoay bàn chuẩn xích trở A Ngắm sơ tiêu A khóa bán phần trở lại Bắt xác tiêu A cách điều chỉnh ốc: vi cấp bán phần vi cáp đứng Nhìn vào hình, điều chỉnh ốc du xích cho độ góc đọc Ađ Ghi vào sổ đo Ađ = At + 180° + 2t Ađ = At - 180° - 2t - Đo lần tương tự đo lần lúc ban đầu vị trí thuận kính đưa bàn độ ngang H 90°0’0’’ C KẾT QUẢ Trang MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TOPCON ES-105C 3.1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO Nguyên tắc vật lý để đo chiều để đo chiều dài, góc, tọa độ, xử lý số liệu thơ, khoảng cách dựa sóng cực ngắn (microwave) tia hồng ngoại để đưa tín hiệu, phát từ cục bán dẫn nhỏ nằm bên đường quang học máy Phản chiếu lăng kính phản xạ hay đối tượng khảo sát Từ máy tự động tính giá trị đo cần thiết theo điều khiển người đo 3.2 THAO TÁC DỰNG MÁY VÀ NGẮM BẮT TÂM GƯƠNG 3.2.1 Dựng máy Giống cách dựng máy kinh vĩ Dựng chân máy chắn, đặt máy lên chân máy khoá chặt chốt nối máy chân máy Tiến hành cân máy theo bước máy kinh vĩ, gồm: Trang Bước 1: Chiếu tâm lần Bước 2: Cân bọt nước tròn vào Bước 3: Chiếu tâm lần Bước 4: Cân bọt nước dài (Lưu ý bọt nước dài điện tử, mở máy lên chưa cân máy thấy bọt nước dài hình) vào hai vị trí vng góc với - lập lại bước để xác (Xem lại bước cân máy kinh vĩ) 3.2.2 Ngắm bắt gương tâm gương - Sào gương dựng thẳng đứng nhờ vào bọt nước gắng gương kẹp gương - Ngắm bắt gương chuẩn Dây chữ thập trùng với tâm gương - Thao tác ngắm bắt gương:  Ngắm sơ bộ: Căn vào ống ngắm sơ điều chỉnh ống kính máy cho tam giác ống ngắm sơ trùng với gương; Sau khố di động ống kính khố di động ngang máy lại  Bắt xác: Nhìn vào ống kính; Chỉnh rõ gương cách điều chỉnh ốc Điều ảnh; Chỉnh rõ mang dây chữ thập cách điều chỉnh ốc Tiêu cự; Điều chỉnh ốc vi cấp đứng lên xuống điều chỉnh ốc vi cấp ngang qua lại cho dây chữ thập trùng tâm gương 3.2.3 PHƯƠNG PHÁP NHẬP LIỆU (giới thiệu thích chức phím) - Hiển thị: Màn hình hiển thị LCD có dịng 20 ký tự/ dòng dòng hiển thị số liệu đo, dịn hiển htij chức phím thay đổi theo chế độ đo - Phím chức năng: Thơng tin phím hiển thị dịng hình Chức theo thơng tin hiển thị - Trang F1 F2 F3 F4 MEAS MODE S/A F1 F2 F3 F4 RHT INSHT OCC F4 P1 P2 P3 Bắt đầu đo Đặt mode đo: Chính xác/tiêu chuẩn/nhanh Chọn đặt mode audio (âm thanh) Chức cảu phím giới thiệu trang tiếp theo(P2) Đặt độ cao gương cách nhập số liệu Đặt độ cao máy cách nhập số liệu Đặt tọa độ trạm máy cách nhập số liệu Chức phím giới thiệu trang tiếp theo(P2) Chức phím giới thiệu trang tiếp theo(P1) 3.3 Kết thực hành 3.3.1 BÀI 4: LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ- ĐƯỜNG TRUYỀN KINH VĨ KHÉP KÍN PHỤ THUỘC ( ĐO GĨC NGANG VÀ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH CHO LƯỚI VÀ TÍNH TỐN BÌNH SAI) A Mục Đích Xây dựng lưới khống chế mặt cho khu đo vẽ nhằm phục vụ cho công tác đo vẽ đồ công tác thi cơng, xây dựng cơng trình B Các Bước Thực Hiện Công tác 1: Chuẩn bị thiết kế lưới khống chế: - Thu thập vẽ tỷ lệ nhỏ có khu đo (nếu có) - Đi thám sát thực địa, xác định mốc Quốc Gia có, khơng có đo theo lưới có toạ độ giả định - Thiết kế lưới, lập chọn dạng đường chuyền kinh vĩ phù hợp với khu đo, đánh giá tính khả thi, ưu việt đo đạc - Tổ chức chôn mốc, đóng cọc, phát hoang thơng hướng điểm mốc, cọc Công tác 2: Đo yếu tố lưới Đối với dạng lưới đường truyền kinh vĩ yếu tố đo gồm cạnh góc - Bước 1: đo góc liên kết ϕ cạnh cấp cao với cạnh đường truyền ( sử dụng máy toàn đạc điện tử Topcon ES-105C)  Đo lần 1: (Đo góc liên kết ϕ, không đo chiều dài cạnh) 1.POWER; Màn hình mặc định mode OBS, trang (P1); Ngắm gương A; (Xem hình 5.16; Lưu ý máy vị trí thuận kính) Nhấn lần F3-0SET; (Đặt bàn độ ngang HA-R = 0000’00”) Ghi lại giá trị góc at =HA-R = 0000’00” vào sổ đo góc Mở khóa di động ngang ngắm xác gương B (Xem hình 5.16) Ghi lại giá trị góc bt = HA-R = …0…’…” vào sổ đo góc Mở khóa ống kính, đảo kính lại mở khóa di động ngang quay máy vịng ngắm xác gương B; Ghi lại giá trị góc bđ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” Trang Mở khóa di động ngang ngắm xác gương A (Lúc đảo kính) Ghi lại giá trị góc ađ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10”  Đo lần 2: ( Đo góc liên kết ϕ khơng đo chiều gài cạnh) POWER Máy mở hình mode OBS, trang (P1); Ngắm gương A; (Xem hình 5.16; Lưu ý máy vị trí thuận kính) Nhấn phím FUNC; chuyển tới trang (P2) mode OBS F3-H_SET; Chọn Angle ENT Nhập vào 90000'00" hàng HA-R phía (Đặt bàn độ ngang HA-R = 90000’00”) F1-REC F4-OK; Ghi lại giá trị góc at= HA-R = 90000’00” vào sổ đo góc Mở khóa di động ngang ngắm xác gương B (Xem hình 5.16) Ghi lại giá trị góc bt= HA-R = …0…’…” vào sổ đo góc Mở khóa ống kính, đảo kính lại mở khóa di động ngang quay máy vịng ngắm xác gương B; Ghi lại giá trị góc bđ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” Mở khóa di động ngang ngắm xác gương A (Lúc đảo kính) Ghi lại giá trị góc ađ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” - Bước 2: Đo góc β cạnh KC0-KC3 cạnh KC0-KC6 (sử dụng máy Topcon ES-105C)  Đo lần 1: Đo góc ngang lần kết hợp đo chiều dài cạnh: POWER; Màn hình mặc định mode OBS, trang (P1); Ngắm gương A; (Xem hình 5.16; Lưu ý máy vị trí thuận kính) Nhấn lần F3-0SET; (Đặt bàn độ ngang HA-R =0000’00”) Ghi lại giá trị góc at= HA-R = 0000’00” vào sổ đo góc F1-MEAS; (Phát lệnh đo khoảng cách) Màn hình hiển thị S-A, ZA, HA-R (S-A khoảng cách nghiêng từ tâm máy đến tâm gương; ZA góc thiên đỉnh bàn độ đứng; HA-R góc ngang theo chiều phải bàn độ ngang) F2-SHV; (Chuyển qua hiển thị S-A, H-A, V-A (H-A khoảng cách ngang từ tâm máy đến tâm gương; V-A chênh cao tâm máy đến tâm gương) Ghi lại khoảng cách ngang H-A cạnh OA vào sổ đo chiều dài cạnh F2-SHV lần để trở hiển thị S-A, ZA, HA-R; Mở khóa di động ngang ngắm xác gương B Ghi lại giá trị góc bt = HA-R = …0…’…” vào sổ đo góc F1-MEAS; (Phát lệnh đo khoảng cách cho cạnh mới) Màn hình hiển thị S-A, ZA, HA-R F2-SHV; (Chuyển qua hiển thị S-A, H-A, V-A) Ghi lại khoảng cách ngang H-A cạnh OB vào sổ đo chiều dài cạnh 10 F2-SHV lần để trở hiển thị S-A, ZA, HA-R; 11 Mở khóa ống kính, đảo kính lại mở khóa di động ngang quay máy vịng ngắm xác gương B; Trang 10 Ghi lại giá trị góc bđ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” 12 F1-MEAS; (Phát lệnh đo khoảng cách cạnh OB lần 2) Màn hình hiển thị S-A, ZA, HA-R 13 F2-SHV; (Chuyển qua hiển thị S-A, H-A, V-A) Ghi lại khoảng cách ngang H-A cạnh OB lần vào sổ đo chiều dài cạnh 14 F2-SHV lần để trở hiển thị S-A, ZA, HA-R; 15 Mở khóa di động ngang ngắm xác gương A (Lúc đảo kính) Ghi lại giá trị góc ađ= HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” 16 F1-MEAS; (Phát lệnh đo khoảng cách cạnh OA lần 2) Màn hình hiển thị S-A, ZA, HA-R 17 F2-SHV; (Chuyển qua hiển thị S-A, H-A, V-A) Ghi lại khoảng cách ngang H-A cạnh OA lần vào sổ đo chiều dài cạnh 18 F2-SHV lần để trở hiển thị S-A, ZA, HA-R;  Đo lần 2: Đo góc ngang lần (chỉ đo góc, khơng đo chiều dài cạnh): POWER Máy mở hình mode OBS, trang (P1); Ngắm gương A; (Xem hình 5.16; Lưu ý máy vị trí thuận kính) Nhấn phím FUNC; chuyển tới trang (P2) mode OBS F3-H_SET; Chọn Angle ENT Nhập vào 90000'00" hàng HA-R phía (Đặt bàn độ ngang HA-R = 90000’00”) F1-REC F4-OK; Ghi lại giá trị góc at= HA-R = 90000’00” vào sổ đo góc Mở khóa di động ngang ngắm xác gương B (Xem hình 5.16) Ghi lại giá trị góc bt= HA-R = …0…’…” vào sổ đo góc Mở khóa ống kính, đảo kính lại mở khóa di động ngang quay máy vịng ngắmchính xác gương B; Ghi lại giá trị góc bđ= HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” Mở khóa di động ngang ngắm xác gương A (Lúc đảo kính) Ghi lại giá trị góc ađ= HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” - Bước 3: đo góc β cạnh KC0-KC3 cạnh KC3-KC5 ( Sử dụng máy kinh vĩ quang Nikon NT_2D 3D) Các bước thực  Đo lần 1: • Động tác 1: Nữa lần đo thuận kính ▪ Ở vị trí thuận kính (vị trí thuận kính bàn độ đứng bên trái người đứng đo), thực đưa bàn độ ngang H 0°0’0” Sau đưa bàn độ ngang H 0°0’0” bàn chuẩn xích khóa (bán phần khóa) bàn độ ngang mở (toàn phần mở) Ngắm sơ tiêu A khóa tồn phần trở lại, nhìn vào ống kính điều chỉnh rõ tiêu, rõ dây chữ Trang 11 thập bắt xác tiêu A cách điều chỉnh ốc: Vi cấp tồn phần vi cấp đứng Nhìn vào hình kiểm tra lại độ góc ngang H cịn 0°0’0” (ta có số đọc At = 0°0’0”) ▪ Mở bán phần, xoay bàn chuẩn xích qua ngắm sơ tiêu B khóa bán phần trở lại Nhìn vào kính điều chỉnh rỏ tiêu, rõ dây chữ thập bắt xác tiêu B cách điều chỉnh ốc: vi cấp bán phần vi cấp đứng Nhìn vào hình, điều chỉnh ốc du xích cho độ góc đọc Bt Ghi vào sổ đo • Động tác 2: Nữa lần đo đảo kính ▪ Mở vi động đứng đảo ống kính lại, mở bán phần xoay bàn xích 180°, ngắm sơ lại tiêu B (hoặc ngắm A trước) khóa vi động đứng bán phần trở lại Bắt xác tiêu B cách điều chỉnh ốc: vi cấp bán phần vi cấp đứng Sau nhìn vào hình, điều chỉnh ốc du xích cho độ góc đọc Ađ Bđ = Bt + 180° + 2t Bđ = Bt - 180° - 2t (t = 20”) ▪ Mở bán phần, xoay bàn chuẩn xích trở A Ngắm sơ tiêu A khóa bán phần trở lại Bắt xác tiêu A cách điều chỉnh ốc: vi cấp bán phần vi cáp đứng Nhìn vào hình, điều chỉnh ốc du xích cho độ góc đọc Ađ Ghi vào sổ đo Ađ = At + 180° + 2t Ađ = At - 180° - 2t  Đo lần 2: đo góc n lần lần đo dịch chuyển bàn độ lần thêm 180°/n - Bước 4: Đo góc β cạnh KC0-KC6 cạnh KC5-KC6 sử dụng máy kinh vĩ quang Nikon NT 2D 3D Tương tự bước - Bước 5: Đo góc cạnh KC3-KC5 cạnh KC5-KC6  Cách 1: sử dụng máy kinh vĩ quang Nikon NT 2D 3D dùng thước thép máy đo xa quang học để chiều dài cạnh  Cách 2: sử dụng máy toàn đạt điện tử Topcon ES 105C để đo góc đo chiều dài cạnh C.Kết 3.3.2 Bài 5:ĐO CHI TIẾT BẢN ĐỒ (ĐO ĐỊA HÌNH) A Mục đích - Bản đồ địa hình dùng làm tài liệu để thành lập đồ chuyên đề, đồ địa lý chung có tỉ lệ nhỏ - Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500 1/1000 để lập thiết kế kỹ thuật xí nghiệp cơng nghiệp trạm phát điện, dùng để tiến hành công tác thăm dị tìm kiếm thăm dị chi tiết, tính tốn trữ lượng khống sản có ích - Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/2000 1/5000 dùng để thiết kế mặt thành phố điểm dân cư khác, dùng công tác quy hoạch… - Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10000 1/25000 thường dùng công tác quy hoạch ruộng đất, quản lý ruộng đất, khảo sát phương án quy hoạch thành phố, dùng để chọn tuyến đường sắt đường ôtô, làm sở đo vẽ thổ nhưỡng thực vật, thiết kế cơng trình thủy nơng… - Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50000 1/100000 sử dụng lĩnh vực kinh tế quốc dân, dùng công tác quy hoạch tổ chức vùng kinh tế, dùng để Trang 12 nghiên cứu vùng địa chất thủy văn… Các đồ tỉ lệ 1/100000 sở địa lý thành lập đồ chuyên đề tỉ lệ lớn trung bình B.Các bước thực TRẠM MÁY ĐẦU TIÊN CỦA DỰ ÁN (TẠO JOB HOẶC FILE ĐO MỚI) a) MỞ MÁY, TẠO JOB HAY FILE ĐO MỚI VÀ VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐO: POWER; ESC (Chuyển từ Mode OBS qua hình desktop ES-105C, thấy chữ “DATA” F3-DATA; Chọn JOB ENT; Chú ý: Từ “Chọn” nghĩa dùng phím mũi tên lên xuống để lựa chọn mục để ENT Từ “ENT” nghĩa enter xác nhận tiến tới Chọn JOB selection ENT; F1-LIST; Chọn JOB? Mới ENT; Chọn Coord Search JOB F1-LIST; Chọn JOB ENT; 10 ESC; 11 Chọn JOB details ENT; 12 Nhập tên job lại (tên file) F4-OK; Chú ý: Phím SHIFT dùng để chuyển qua lại nhập chữ hoa “A”, chữ thường “a” Số “1” 13 ESC lần; 14 F3-TOPO (vào chương trình đo chi tiết đồ); b) KHAI BÁO THÔNG TIN TRẠM MÁY: 15 Chọn Occupy ENT; (Ta hình 5.23) Nhập vào N0 (toạ độ x trạm máy) ENT; Nhập vào E0 (toạ độ y trạm máy) ENT; Nhập vào Z0 (độ cao H điểm trạm máy) ENT; Nhập vào PT (tên điểm trạm máy) ENT; Nhập vào HI (chiều cao máy) ENT; Nhập vào CD (mã điểm trạm máy) ENT; 16 F4-OK; ESC B.S SHIFT FUNC c) KHAI BÁO ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG (BACKSIGHT viết tắt BS): 17 Ngắm ống kính vào tâm gương dựng điểm BS; 18 Chọn BS data ENT; 19 Chọn Coord ENT; (nhập điểm định hướng toạ độ Có thể nhập góc phương vị hay góc định hướng lúc ta chọn Angle ENT) - Nhập vào NBS (toạ độ x điểm BS) ENT; - Nhập vào EBS (toạ độ y điểm BS) ENT; -Nhập vào ZBS (độ cao H điểm BS) ENT; Chú ý: Nếu điểm BS có job (file) vào F1-LOAD để chọn điểm F1-REC; (lưu lại điểm BS) - Nhập vào HR (chiều cao gương dựng BS) ENT; -Nhập vào PT (tên điểm BS) ENT; - Nhập vào CD (mã điểm BS) ENT or F4-OK; Trang 13 d) ĐO CHI TIẾT ĐỊA VẬT ĐỊA HÌNH: 20 Chọn Coord data ENT; (chọn cách đo tính toạ độ cho điểm chi tiết) - Nhập vào HR (chiều cao gương dựng điểm chi tiết) ENT; -Nhập vào PT (tên điểm chi tiết) ENT; -Nhập vào CD (mã ký hiệu điểm chi tiết) ENT; 21 Ngắm ống kính vào tâm gương dựng điểm chi tiết; 22 F3-Auto; (hoạc F4-MEAS, máy đo tính ra: toạ độ độ cao điểm chi tiết) 23 Tiếp tục ngắm ống kính vào tâm gương dựng điểm chi tiết F3AUTO, tương tự hết điểm đo chi tiết Tên điểm chi tiết PT máy tự động tăng lên, chiều cao gương HR mã điểm CD máy đề nghị tên cũ Chú ý: Khi thay đổi điểm đo chi tiết có: - Thay đổi chiều cao gương nhập lại HR tương ứng - Thay đổi loại địa vật nhập lại CD tương ứng; 24 Đo điểm chuyền trạm (nếu có), xem mục V.; e) CHUYỀN TRẠM (HAY CÒN GỌI ĐIỂM KHỐNG CHẾ PHỤ): Khi điểm chi tiết cần đo bị che khuất cần tạo thêm điểm trạm máy phụ (hay gọi điểm khống chế phụ) Đo điểm trạm máy phụ giống đo điểm chi tiết dựng gương chuẩn đo xác Các bước sau: sau vừa đo xong điểm chi tiết cuối -1 Đánh dấu điểm (Đóng cọc gỗ đóng đinh đánh dấu viết xóa trắng); Dựng gương xác, có cân bọt nước dùng kẹp gương; Nhập lại chiều cao gương thật xác; Đo giống điểm chi tiết (F3-AUTO); Lưu ý: Phải ghi lại tên điểm để trạm tới gọi làm điểm trạm máy f) KẾT THÚC TRẠM MÁY: Sau kết thúc trạm máy nhiều lần phím ESC, sau tắt máy (ấn giữ phím POWER giây) Tháo máy khỏi chân máy, dời máy dựng máy trạm (trạm đo thứ hai) TRẠM MÁY THỨ HAI TRỞ ĐI (ĐO TIẾP JOB HAY FILE CỦA TRẠM TRƯỚC) a) MỞ MÁY, VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐO ĐỊA HÌNH VÀ CHỌN LẠI JOB HAY FILE ĐO TRƯỚC ĐÓ: POWER; ESC (Chuyển trang); F3-TOPO (vào chương trình đo chi tiết đồ); b) KHAI BÁO THÔNG TIN TRẠM MÁY: Chọn Occupy ENT; - Nhập vào N0 (toạ độ x trạm máy) ENT; - Nhập vào E0 (toạ độ y trạm máy) ENT; - Nhập vào Z0 (độ cao H điểm trạm máy) ENT; - Nhập vào PT (tên điểm trạm máy) ENT; Lưu ý: Nếu điểm trạm máy có file vào F1-LOAD để tìm điểm gọi gán cho điểm trạm máy sau F4-OK - Nhập lại HI (chiều cao máy) ENT; Trang 14 - Nhập lại CD (mã điểm trạm máy) ENT; F4-OK; c) KHAI BÁO ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG (BACKSIGHT viết tắt BS): Ngắm ống kính vào tâm gương dựng điểm BS; Chọn BS data ENT; Chọn Coord ENT; (nhập điểm định hướng toạ độ Có thể nhập góc phương vị hay góc định hướng lúc ta chọn Angle ENT) - Nhập vào NBS (toạ độ x điểm BS) ENT; - Nhập vào EBS (toạ độ y điểm BS) ENT; - Nhập vào ZBS (độ cao H điểm BS) ENT; Lưu ý: Nếu điểm BS có job (file) vào F1-LOAD để tìm điểm gọi gán cho điểm BS sau F4-OK F1-REC; (lưu lại điểm BS) 10 Nhập lại HR (chiều cao gương dựng BS) ENT; 11 Nhập lại PT (tên điểm BS) ENT; 12 Nhập lại CD (mã điểm BS) ENT or F4-OK; d) ĐO CHI TIẾT ĐỊA VẬT ĐỊA HÌNH: 13 Chọn Coord data ENT; (chọn cách đo tính toạ độ cho điểm chi tiết) 14 Nhập vào HR (chiều cao gương dựng điểm chi tiết) ENT; 15 Nhập vào PT (tên điểm chi tiết) ENT; 16 Nhập vào CD (mã ký hiệu điểm chi tiết) ENT; 17 Ngắm ống kính vào tâm gương dựng điểm chi tiết trạm mới; 18 F3-Auto; (hoạc F4-MEAS, máy đo tính ra: toạ độ độ cao điểm chi tiết) 19 Tiếp tục ngắm ống kính vào tâm gương dựng điểm chi tiết F3AUTO, tương tự hết điểm đo chi tiết trạm Tên điểm chi tiết PT máy tự động tăng lên, chiều cao gương HR mã điểm CD máy đề nghị tên cũ Chú ý: Khi thay đổi điểm đo chi tiết có: - Thay đổi chiều cao gương nhập lại HR tương ứng - Thay đổi loại địa vật nhập lại CD tương ứng; Đo điểm chuyền trạm (nếu có), Các bước giống phần e) trạm 1; XỬ LÝ SỐ LIỆU: a) COPY FILE (JOB) ĐÃ ĐO TỪ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ QUA USB POWER; F2-USB; (Nếu chưa thấy chữ “USB” F1-ESC nhiều lần thấy) Chọn T.type ENT; Chọn Save data ENT; Chọn tên file (JOB) ENT; (sau chọn thấy chữ Out phía sau file đó) F4-OK; Chọn GTS (Coord) ENT; F4-OK; (tên file máy toàn đạc giống với tên file USB) ESC nhiều lần tắt máy (tắt máy nhấn giữ phím POWER giây) b) RẢI ĐIỂM LÊN BẢN VẼ ĐỊNH DẠNG AUTOCAD: Chép file từ USB vào máy tính; Mở phần mềm DPSurvey 2.9 máy tính; Vào “Tiện ích” chọn “Rải điểm đo lên vẽ”; Trang 15 Vào “Mở tệp toạ độ” chọn “Topcon xyz Coord”; Tìm file (JOB) vừa chép vào máy tính chọn “Open”; Lưu ý: chọn Filss of type: “Chọn Tất Cả Tệp (*.*)” Chọn nút [Rải điểm]; Trên phần mềm Survey Data Processing, vào “Tệp tin” chọn “Ghi tệp tin”; Lựa chọn thư mục, đặt tên file AutoCAD chọn “SAVE”; Tắt hình Survey Data Processing; 10 Khởi độ phần mềm AutoCAD mở file AutoCAD lên, vẽ hoàn thiện đồ C KẾT QUẢ Bài 6: ĐỊNH VỊ ĐIỂM (BỐ TRÍ ĐIỂM THIẾT KẾ RA THỰC ĐỊA) A Mục đích Định vị vị trí tọa độ điểm thực địa B Các bước thực Định vị điểm giao trục TRƯỜNG HỢP CHƯA CÓ FILE TỌA ĐỘ TRONG BỘ NHỚ MÁY: POWER; ESC (Chuyển trang tìm DATA); F3-DATA; Chọn JOB ENT; Chú ý: Từ “Chọn” nghĩa dùng phím mũi tên lên xuống để lựa chọn mục để ENT.Từ “ENT” nghĩa enter xác nhận tiến tới Chọn JOB selection ENT; F1-LIST; Chọn JOB? Mới ENT; Chọn Coord Search JOB F1-LIST; Chọn JOB ENT; 10 ESC; 11 Chọn JOB details ENT; 12 Nhập tên job lại (tên file) F4-OK;Chú ý: Phím SHIFT dùng để chuyển qua lại nhập chữ hoa “A”, chữ thường “a” Số “1” 13 ESC lần; 14 F4-SO; (Vào chương trình đo định vị) 15 Chọn Occ Orien ENT; - Nhập vào N0 (toạ độ x trạm máy) ENT; - Nhập vào E0 (toạ độ y trạm máy) ENT; - Nhập vào Z0 (độ cao H điểm trạm máy) ENT; - Nhập vào PT (tên điểm trạm máy) ENT; - Nhập vào HI (chiều cao máy) ENT; - Nhập vào CD (mã điểm trạm máy) ENT; 16 NGẮM CHÍNH XÁC TÂM GƯƠNG DỰNG TẠI ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG (ĐIỂM BS) 17 F3-BS NEZ; - Nhập vào NBS (toạ độ x điểm BS) ENT; Trang 16 - Nhập vào EBS (toạ độ y điểm BS) ENT; - Nhập vào ZBS (độ cao H điểm BS) ENT; 18 F4-YES; 19 Chọn S-O data ENT; -Nhập vào Np (toạ độ x điểm định vị) ENT; - Nhập vào Ep (toạ độ y điểm định vị) ENT; -Nhập vào Zp (độ cao H điểm định vị) ENT; - Nhập vào HR (chiều cao gương định vị - gương điểm) ENT; 20 F4-OK; 21 Mở khoá di động ngang quay máy đưa dHA = 0000’00”; (cho sai tối đa ±3”) 22 Nhìn vào ống kính, điều khiển người gương vào hướng ngắm (Giây chữ thập trùng với tâm gương); 23 F4-MEAS; 24 Điều chỉnh người gương xa thêm (khi ∆HD âm) lại gần (khi ∆HD dương); 25 F4-MEAS; (đo lại lần nữa) Và tiếp tục điều chỉnh người cầm gương xa lại gần đền ∆HD=0,000m dừng.Lưu ý: lúc dHA = 0000’00” 26 Khi dHA = 0000’00” ∆HD=0,000m đánh dấu điểm dựng gương lại, ta điểm cần định vị 27 Tương tự lập lại từ bước “Chọn S-O data” để định vị cho điểm Đo Kiểm Tra cạnh theo MLM Power (ở Mode OBS, ESC FUNC tìm MLM) F1- MLM Chọn MLM – ENT Ngắm gương dựng A1 F3 – MEAS Ngắm gương dựng A5 F4 – MLM ( kết chiều dài cạnh A1- A5) F1 – MOVE F4 – YES 10 Ngắm gương dựng D5 11 F4 – MLM ( kết chiều dài cạnh A5- D5) Tương tự lặp lại bước – - 10 – 11 để đo cạnh Đo Kiểm Tra góc vng ( sử dụng máy Topcon ES 105C) • Đo lần 1: (Đo góc liên kết ϕ, khơng đo chiều dài cạnh) POWER; Màn hình mặc định mode OBS, trang (P1); Ngắm gương A; (Lưu ý máy vị trí thuận kính) Nhấn lần F3-0SET; (Đặt bàn độ ngang HA-R = 0000’00”) Ghi lại giá trị góc at =HA-R = 0000’00” vào sổ đo góc Mở khóa di động ngang ngắm xác gương B Ghi lại giá trị góc bt = HA-R = …0…’…” vào sổ đo góc Mở khóa ống kính, đảo kính lại mở khóa di động ngang quay máy vịng ngắm xác gương B; Ghi lại giá trị góc bđ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” Trang 17 Mở khóa di động ngang ngắm xác gương A (Lúc đảo kính) Ghi lại giá trị góc ađ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” • Đo lần 2: ( Đo góc liên kết ϕ khơng đo chiều gài cạnh) POWER Máy mở hình mode OBS, trang (P1); Ngắm gương A; (Xem hình 5.16; Lưu ý máy vị trí thuận kính) Nhấn phím FUNC; chuyển tới trang (P2) mode OBS F3-H_SET; Chọn Angle ENT Nhập vào 90000'00" hàng HA-R phía (Đặt bàn độ ngang HA-R = 90000’00”) F1-REC F4-OK; Ghi lại giá trị góc at= HA-R = 90000’00” vào sổ đo góc Mở khóa di động ngang ngắm xác gương B (Xem hình 5.16) Ghi lại giá trị góc bt= HA-R = …0…’…” vào sổ đo góc Mở khóa ống kính, đảo kính lại mở khóa di động ngang quay máy vịng ngắm xác gương B; Ghi lại giá trị góc bđ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” Mở khóa di động ngang ngắm xác gương A (Lúc đảo kính) Ghi lại giá trị góc ađ = HA-R = …0…’…” kiểm tra số đọc thuận đảo lấy t=10” C KẾT QUẢ 3.3.4 Bài 7: BỐ TRÍ CAO ĐỘ THIẾT KẾ RA THỰC ĐỊA A Mục đích Chuyền cao từ thiết kế thực địa nhờ vào mốc chuẩn biết độ cao thực địa B Các bước thực  Số liệu biết: Cao độ mốc chuẩn H mốc , cao độ thiết kế từ vẽ H TK  Dựng máy điểm mốc chuẩn điểm cần bố trí cao độ  Đọc số đọc a mia sau dựng mốc chuẩn  Tính tốn số đọc b theo cơng thức sau: b = H moc + a – H TK  Quay máy qua ngắm mia trước dựng điểm cần bố trí cao độ , nâng – hạ mia tìm số đọc b  Đánh dấu vị trí 0m mia viết chì sau vẽ hình tam giác : ▼ cạnh nằm ngang phía tam giác bắng với dấu viết chì Điểm vừa đánh dấu cao độ cần tìm C Kết Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bài giảng môn học Thực Tập Trắc Địa (CN111) năm 2017 Biên soạn NGUYỄN PHƯỚC CƠNG - Bài giảng mơn học Trắc Địa năm 2011 Biên soạn NGUYỄN PHƯỚC CÔNG – TRẦN VŨ AN Trang 19 ... cao độ cần tìm C Kết Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bài giảng môn học Thực Tập Trắc Địa (CN111) năm 2017 Biên soạn NGUYỄN PHƯỚC CƠNG - Bài giảng mơn học Trắc Địa năm 2011 Biên soạn NGUYỄN PHƯỚC CÔNG... 3.3.2 Bài 5:ĐO CHI TIẾT BẢN ĐỒ (ĐO ĐỊA HÌNH) A Mục đích - Bản đồ địa hình dùng làm tài liệu để thành lập đồ chuyên đề, đồ địa lý chung có tỉ lệ nhỏ - Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500 1/1000 để lập... C KẾT QUẢ 3.3.4 Bài 7: BỐ TRÍ CAO ĐỘ THIẾT KẾ RA THỰC ĐỊA A Mục đích Chuyền cao từ thiết kế thực địa nhờ vào mốc chuẩn biết độ cao thực địa B Các bước thực  Số liệu biết: Cao độ mốc chuẩn H

Ngày đăng: 14/02/2023, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w