1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều kiện hành nghề tư vấn pháp luật là gì?

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tư vấn pháp luật là việc hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến tranh chấp, khiếu nại, vướng mắc pháp luật; hướng dẫn giúp các bên hòa giải, thương lượng, thống nhất hướng giải quyết vụ việc.

KỸ NĂNG CHUNG VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT Đề bài: Điều kiện hành nghề tư vấn pháp luật gì? Tại pháp luật qui định điều kiện MỤC LỤC Trang MỞ BÀI NỘI DUNG I, Cở sở lý luận tư vấn pháp luật: .1 Định nghĩa tư vấn pháp luật: Đặc điểm hoạt động tư vấn pháp luật: 3.Vai trò hoạt động tư vấn pháp luật: II, Điều kiện hành nghề tư vấn pháp luật nguyên pháp luật qui định: .2 Điều kiện nguyên pháp luật quy định tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật: 1.1 Trung tâm Tư vấn pháp luật: 1.2 Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước: 1.3 Tổ chức hành nghề luật sư: Điều kiện nguyên pháp luật quy định người thực tư vấn pháp luật: 2.1 Tư vấn viên pháp luật: 2.2 Cộng tác viên tư vấn pháp luật: 2.3 Luật sư: 2.4 Trợ giúp viên pháp lý: 2.5 Cộng tác viên trợ giúp pháp lý: KẾT BÀI MỞ BÀI Luật pháp góc độ luật học hiểu tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí chung quốc gia, khu vực, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Nghề luật khái niệm mang tính tương đối, sử dụng để nghề nghiệp người có kiến thức pháp luật định Để hiểu rõ luật pháp người hành nghề luật, em xin chọn đề “Điều kiện hành nghề tư vấn pháp luật gì? Tại pháp luật qui định điều kiện đó?” làm tập học kỳ Do hiểu biết cịn hạn chế nên kho tránh khỏi sai sót mong thầy góp ý để làm sau em hoàn thiện ! NỘI DUNG I, Cở sở lý luận tư vấn pháp luật: Định nghĩa tư vấn pháp luật: Theo Luật Luật sư:“Tư vấn pháp luật việc luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ họ” Luật Trợ giúp pháp lý: “Tư vấn pháp luật việc hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp soạn thảo văn liên quan đến tranh chấp, khiếu nại, vướng mắc pháp luật; hướng dẫn giúp bên hòa giải, thương lượng, thống hướng giải vụ việc” Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 77/2008/NĐ-CP Quy định: Hoạt động tư vấn pháp luật mà trung tâm thực gồm: “1 Hướng dẫn, giải đáp pháp luật;… …5 Đại diện tố tụng cho người tư vấn pháp luật để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Theo Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật Học viện Tư pháp: “Tư vấn pháp luật việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp khách hàng thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ” Điều 28 Luật Luật sư năm 2006 Khoản1, Điều 32 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 Điều Thông tư số 01/2010/TT-BTP Học viện Tư pháp Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (Chủ biên) NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2012, tr 10 2 Đặc điểm hoạt động tư vấn pháp luật: Thứ nhất, tư vấn pháp luật loại hình dịch vụ pháp lý mà sản phẩm tạo hai nguồn nguyên liệu chứng cứ, tình tiết vụ việc QPPL phù hợp Thứ hai, Người thực tư vấn phải có kiến thức pháp luật và đạt trình độ chun mơn định Ngồi ra, TVPL nghề đòi hỏi sử dụng nhiều kỹ nghề nghiệp thành thạo, ch̉n xác, phải có khả phán đốn, phân tích, tư logic, tổng hợp cao… Thứ ba, nội dung dịch vụ tư vấn pháp luật đa dạng, mục tiêu hoạt động TVPL tìm giải pháp hợp lý nhất, giúp đỡ khách hàng giải vấn đề pháp lý, đem lại lợi ích cho khách hàng phải phù hợp pháp luật (không trái luật) Thứ tư, sở pháp lý để hình thành quan hệ tư vấn pháp luật hợp đồng dịch vụ 3.Vai trò hoạt động tư vấn pháp luật: Thứ nhất, tư vấn pháp luật có vai trò quan trọng việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật Thứ hai, tư vấn pháp luật góp phần giảm bớt tranh chấp xã hội, giảm gánh nặng cho quan tố tụng.yền pháp luật, giúp người tư vấn nâng cao hiểu biết pháp luật Thứ ba, hoạt động tư vấn pháp luật góp phần hồn thiện pháp luật giám sát việc tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân II, Điều kiện hành nghề tư vấn pháp luật nguyên pháp luật qui định: Để hành nghề tư vấn pháp luật tổ chức, cá nhân phải có kỹ tư vấn pháp luật: khả người thực tư vấn vận dụng thành thạo tri thức lĩnh vực pháp luật để hướng dẫn, giải đáp, đưa ý kiến, cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn bản hoạt động khác liên quan đến vụ việc tư vấn nhằm giúp cho người tư vấn biết cách xử sự giải vấn đề pháp luật phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngồi u cầu chung chủ thể hành nghề tư vấn cịn có đặc thù là: Điều kiện nguyên pháp luật quy định tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật: Ngoài luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, người thực tư vấn pháp luật phải hành nghề tổ chức nghề nghiệp định Trung tâm Tư vấn pháp luật, Trung tâm Trợ giúp pháp lý, Văn phịng luật sư, Cơng ty luật 1.1 Trung tâm Tư vấn pháp luật: Trung tâm Tư vấn pháp luật tổ chức nghề nghiệp thực tư vấn pháp luật, hoạt động theo Nghị định số 77/2008/NĐ-CP - Điều kiện để thành lập Trung tâm Tư vấn pháp luật là: + Có hai tư vấn viên pháp luật tư vấn viên pháp luật luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động hai luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đờng lao động + Có trụ sở làm việc Trung tâm - Pháp luật qui định điều kiện để thành lập Trung tâm Tư vấn pháp luật lẽ: Trung tâm Tư vấn pháp luật tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, sở đào tạo, sở nghiên cứu chuyên ngành luật (gọi chung tổ chức chủ quản) Quyết định thành lập.Trung tâm Tư vấn pháp luật có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Trung tâm hoạt động mang tính chất xã hội, khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận, thực tư vấn miễn phí cho thành viên, hội viên, đoàn viên tổ chức chủ quản Ngồi ra, Trung tâm thu thù lao từ cá nhân, tổ chức khác có yêu cầu tư vấn pháp luật để bù đắp chi phí cho hoạt động Trung tâm, Trung tâm hoạt động theo chế tự trang trải tài chính.Cơ cấu tổ chức, quy chế hoạt động Trung tâm tư vấn pháp luật tổ chức chủ quản định Trung tâm tư vấn pháp luật thực tư vấn pháp luật; cử luật sư làm việc theo hợp đồng cho Trung tâm tham gia tố tụng để bào chữa, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức yêu cầu tư vấn pháp luật vụ việc mà Trung tâm thực tư vấn pháp luật; thực trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý Trung tâm tư vấn pháp luật nhận thực vụ việc tất cả lĩnh vực pháp luật 1.2 Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước: Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tổ chức có chức tư vấn pháp luật cho đối tượng trợ giúp pháp lý Theo Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017: - Điều kiện thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định thành lập Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp, có tư cách pháp nhân, có dấu, trụ sở tài khoản riêng - Sở dĩ pháp luật qui định điều kiện do: + Đối tượng Trung tâm trợ giúp pháp lý thực tư vấn pháp luật miễn phí gờm: Người có cơng với cách mạng; Người thuộc hộ nghèo;Trẻ em; Người Điều Nghị định số 77/2008/NĐ-CP Điều 11 Luật trợ giúp pháp lý 2O17 dân tộc thiểu số cư trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi; Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo Người thuộc trường hợp sau có khó khăn tài chính: (Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, liệt sĩ người có cơng ni dưỡng liệt sĩ cịn nhỏ; Người nhiễm chất độc da cam; Người cao tuổi; Người khuyết tật; Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị hại vụ án hình sự; Nạn nhân vụ việc bạo lực gia đình; Nạn nhân hành vi mua bán người theo quy định Luật Phòng, chống mua bán người;Người nhiễm HIV) + Do trợ giúp pháp lý trách nhiệm Nhà nước nên kinh phí hoạt động Trung tâm cấp từ nguồn ngân sách nhà nước Quỹ trợ giúp pháp lý, khơng thu phí, lệ phí, thù lao từ người trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý viên chức nhà nước, Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Với tư cách quan nhà nước, Trung tâm có quyền kiến nghị vấn đề liên quan đến thi hành pháp luật 1.3 Tổ chức hành nghề luật sư: Tổ chức hành nghề luật sư thực dịch vụ pháp lý, có tư vấn pháp luật Tổ chức hành nghề luật sư bao gồm văn phịng luật sư cơng ty luật, tổ chức, hoạt động theo quy định Luật Luật sư quy định khác pháp luật có liên quan - Điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư là: + Luật sư thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư phải có hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức theo quy định Luật này; + Tổ chức hành nghề luật sư phải có trụ sở làm việc Văn phòng luật sư thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Luật sư thành lập văn phòng luật sư Trưởng văn phịng phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ văn phịng Văn phịng luật sư có dấu, tài khoản theo quy định pháp luật Công ty luật bao gồm công ty luật hợp danh công ty luật trách nhiệm hữu hạn Cơng ty luật hợp danh hai luật sư thành lập Công ty luật hợp danh khơng có thành viên góp vốn Cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ty luật trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hai luật sư Khoản Điều 32 Luật Luật sư năm 2006 thành lập Công ty luật trách nhiệm hữu hạn thành viên luật sư thành lập làm chủ sở hữu, đồng thời làm Giám đốc công ty Tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động Sở Tư pháp địa phương nơi có Đồn luật sư mà Trưởng văn phòng luật sư Giám đốc công ty luật thành viên Công ty luật luật sư Đoàn luật sư khác cùng tham gia thành lập thì đăng ký hoạt động Sở Tư pháp địa phương nơi có trụ sở công ty.Các tổ chức hành nghề luật sư tự trang trải tài chính, kinh phí hoạt động chủ yếu từ nguồn thu thù lao khách hàng sở hợp đồng dịch vụ Các tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức mình theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Pháp luật qui định điều kiện vì: + Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh nên người tham gia tổ chức hành nghề luật sư cần có chun mơn lĩnh vực luật + Quản lý luật sư hành nghề luật sư thực theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nên tổ chức hành nghề luật sư tổ chức nên phải có trụ sở làm việc Điều kiện nguyên pháp luật quy định người thực tư vấn pháp luật: 2.1 Tư vấn viên pháp luật: - Tư vấn viên pháp luật người làm việc Trung tâm Tư vấn pháp luật Tư vấn viên pháp luật phải công dân Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện sau đây: + Là công dân Việt Nam thường trú Việt Nam; + Có lực hành vi dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, không phải người bị truy cứu trách nhiệm hình sự bị kết án mà chưa xóa án tích; + Có Bằng cử nhân luật; + Có thời gian cơng tác pháp luật từ ba năm trở lên 9 Điều Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 Điều 19 Nghị định 77/2008/NĐ-CP Tư vấn viên pháp luật cấp Thẻ tư vấn viên pháp luật Mỗi tư vấn viên pháp luật làm việc cho Trung tâm Tư vấn pháp luật Tư vấn viên pháp luật hoạt động phạm vi tồn quốc Cơng chức làm việc quan hành nhà nước, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân khơng Tư vấn viên pháp luật Ngoài hoạt động Trung tâm Tư vấn pháp luật, tư vấn viên pháp luật thực tư vấn pháp luật Trung tâm Trợ giúp pháp lý, Công ty luật, Văn phịng luật sư sở hợp đờng theo sự phân công Trung tâm Tư vấn pháp luật - Vì tư vấn viên pháp luật người thực hoạt động tư vấn nên thân người cần có phẩm chất đạo đức tốt khơng có vấn đề nhận thức, có chun mơn để thực chức 2.2 Cợng tác viên tư vấn pháp luật: - Điều kiện Cộng tác viên tư pháp luật: Cộng tác viên tư vấn pháp luật phải có đủ điều kiện tư vấn viên Cộng tác viên tư vấn pháp luật phải có đủ điều kiện quy định điểm a, b khoản Điều 19 Nghị định 77/2008/NĐ-CP Tuy nhiên, người có đại học khác làm việc ngành, nghề có liên quan đến quyền nghĩa vụ cơng dân; người thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi có trung cấp luật có thời gian làm cơng tác pháp luật từ ba năm trở lên có kiến thức pháp luật có uy tín cộng đờng làm cộng tác viên tư vấn pháp luật Cán bộ, cơng chức làm cộng tác viên tư vấn pháp luật Trung tâm tư vấn pháp luật trường hợp việc làm cộng tác viên khơng trái với pháp luật cán bộ, công chức Cộng tác viên tư vấn pháp luật thực tư vấn pháp luật theo hợp đồng cộng tác viên ký kết Trung tâm tư vấn pháp luật cộng tác viên tư vấn pháp luật Cộng tác viên tư vấn pháp luật nhận vụ việc từ Trung tâm tư vấn pháp luật 10 - Vì điều kiện kinh tế, vị trí địa hình, nước ta vào đặc điểm ngành nghề, mà điều kiện Điều 19 Nghị định 77/2008/NĐ-CP cộng tác viên tư vấn pháp luật người làm việc ngành nghề liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân; người thường trú vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi có trung cấp luật có thời gian làm công tác pháp luật từ ba năm trở lên có kiến thức pháp luật 10 Điều 22 Nghị định 77/2008/NĐ-CP có uy tín cộng đờng làm cộng tác viên tư vấn pháp luật Nhóm người có hiểu biết pháp luật hiểu biết quyền lợi ích cơng dân, người mà pháp luật dựa chuẩn mực đạo đức nên đảm bảo việc pháp luật thực 2.3 Luật sư: - Điều kiện hành nghề luật sư: Luật sư công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư; đồng thời phải có Chứng hành nghề luật sư Bộ trưởng Bộ Tư pháp định cấp thành viên Đoàn luật sư 11 Người gia nhập Đồn luật sư phải làm việc theo hợp đờng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức không phải tổ chức hành nghề luật sư Ngoài ra, luật sư thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư theo quy định Luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư theo đề nghị Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi mình thành viên Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức khác ngồi quan, tổ chức mình ký hợp đờng lao động, trừ trường hợp quan nhà nước yêu cầu tham gia tố tụng vụ án hình sự theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng thực trợ giúp pháp lý theo sự phân cơng Đồn luật sư mà luật sư thành viên Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân đăng ký hành nghề Sở Tư pháp địa phương nơi có Đồn luật sư mà luật sư thành viên cấp Giấy đăng ký hành nghề luật sư Ngoài hoạt động tổ chức hành nghề luật sư với tư cách cá nhân, luật sư thực tư vấn pháp luật Trung tâm Tư vấn pháp luật, Trung tâm Trợ giúp pháp lý sở hợp đồng theo sự phân công tổ chức hành nghề - Pháp luật qui định qui định vì: Để bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương đáp ứng nhu cầu ngày tăng tư vấn pháp luật cá nhân, tổ chức, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; Để phát triển củng cố đội ngũ luật sư chun nghiệp có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, phát huy vai trị luật sư tổ chức luật sư công 11 Điều 10,11 Luật Luật sư 2006 xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, tăng cường quản lý nhà nước tổ chức luật sư hành nghề luật sư; 2.4 Trợ giúp viên pháp lý: - Trợ giúp viên pháp lý công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: + Có lực hành vi dân sự đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt; + Có cử nhân luật; + Có Chứng bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; + Có thời gian làm cơng tác pháp luật từ hai năm trở lên; + Có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao Trợ giúp viên pháp lý Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp thẻ Trợ giúp viên pháp lý theo đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp 12 - Pháp luật qui định điều kiện vì: Trợ giúp viên pháp lý người thực công việc trợ giúp pháp lý cho đối tượng trợ giúp theo qui định pháp luật, viên chức nhà nước, làm việc Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước Vì trợ giúp viên cá nhân nên cần có điều kiện lực nhận thức làm chủ hành vi phẩm chất đạo đức, sức khỏe chuyên môn 2.5 Cộng tác viên trợ giúp pháp lý: - Ở Trung tâm Trợ giúp pháp lý, trợ giúp viên pháp lý cịn có cộng tác viên trợ giúp pháp lý Điều kiện trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lí: Những người nghỉ hưu, có lực hành vi dân đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe, có nguyện vọng thực trợ giúp pháp lý trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lý, bao gồm: trợ giúp viên pháp lý; thẩm phán, thẩm tra viên ngành Tòa án; kiểm sát viên, kiểm tra viên ngành kiểm sát; điều tra viên; chấp hành viên, thẩm tra viên thi hành án dân sự; chuyên viên làm công tác pháp luật quan nhà nước 13 - Pháp luật qui định điều kiện để trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lí lẽ: Ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nhu cầu trợ giúp pháp lý người dân điều kiện thực tế địa phương Những người mà pháp luật qui định trở thành trợ giúp viên pháp lí có hiểu biết pháp luật làm việc quan nhà nước lĩnh vực luật pháp (trước làm việc quan nhà nước họ đáp ứng điều kiện định), họ có sức khỏe muốn cống hiến 12 13 Điều 19 Luật trợ giúp pháp lý 11/2017/QH14 Điều 24 luật trợ giúp pháp lý 11/2017/QH14 Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp cấp thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý cho người có đủ điều kiện Nhìn chung, pháp luật quy định điều kiện hành nghề pháp luật đặc điểm hành nghề chủ thể hành nghề xét tình hình kinh tế, đặc điểm địa lý nhiều khía cạnh khác mà quy định điều kiện phù hợp với tổ chức, cá nhân, để tổ chức, cá nhân thực tốt cơng việc đáp ứng cơng tác tư vấn pháp luật nhân dân KẾT BÀI Muốn thành công lĩnh vực hay ngành nghề nào, người cần có kỹ đáp ứng điều kiện hành nghề Nghề luật nói chung nghề tư vấn pháp luật nói riêng nghề khó địi hỏi nhiều kĩ tư vấn pháp luật yêu cầu, điều kiện khác Hiểu nắm bắt kĩ năng, điều kiện bước đệm để sinh viên Luật nói chung sinh viên Đại học Luật nói riêng thành cơng ngành nghề chọn góp phần góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, phát triển đất nước giàu mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (đồng chủ biên), Kĩ tư vấn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011; Luật trợ giúp pháp lý 11/2017/QH14, nxb Tư pháp; Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012, nxb Lao động – Xã hội; Nghị định 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ Tư vấn pháp luật; Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2008 Chính phủ tư vấn pháp luật; Nguyễn Hải Anh, Về kỹ tư vấn pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý, Pháp lý Hội Luật gia Việt Nam, Số chuyên đề 2002; Nghị định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý

Ngày đăng: 14/02/2023, 14:31

w