1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tang Ma Của Người Nùng Phàn Slình Ở Tỉnh Thái Nguyên 6795645.Pdf

130 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -◊ -Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, ch-a đ-ợc công bố công trình Nghiên cứu sinh nguyễn thị ngân tang ma ng-ời Nùng Phàn Slình Nguyễn Thị Ngân tỉnh thái nguyên LUN N TIN S LCH S H NỘI, 2011 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 - Cơ sở lý thuyết 1.2 - Lịch sử nghiên cứu vấn đề 19 1.3 - Khái niệm tang ma 26 Tiểu kết chương 30 Chương 2: NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG QUAN NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TANG MA 31 2.1- Điều kiện cư trú… 31 2.2 - Tình hình dân cư 35 2.3 - Đặc điểm lịch sử, văn hoá, xã hội 41 2.4 - Tín ngưỡng quan niệm liên quan đến tang ma ………… 56 Tiểu kết chương 2… 66 Chương 3: TANG MA TRUYỀN THỐNG 68 3.1 - Các loại tang ma … 68 3.2 - Tang ma người chết bình thường 72 3.3 - Tang ma thầy cúng … 118 3.4 - Tang ma người chết không bình thường … 127 3.5 - Để tang…… .…… …… 128 Tiểu kết chương 132 Chương 4: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA 134 4.1 - Các nội dung biến đổi 134 4.2 - Nguyên nhân biến đổi tang ma 158 4.3 - Một số vấn đề đặt tang ma 166 Tiểu kết chương 170 Chương 5: TANG MA CỦA NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG MỚI ………………………………… … 172 5.1 - Tang ma biểu đạo hiếu gia đình … 172 5.2 - Tang ma biểu mối quan hệ cộng đồng … 174 5.3 - Tang ma phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo tộc người 179 5.4 - Tang ma phản ánh nghệ thuật dân gian tộc người 191 5.5 - Tang ma, nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu lịch sử tộc người 196 5.6 - Tang ma phản ánh đời sống vật chất tộc người 199 5.7 - Khai thác giá trị văn hoá tang ma người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên… 206 Tiểu kết chương 210 Kết luận 212 Những cơng trình cơng bố tác giả nội dung luận án 216 Tài liệu tham khảo 217 Danh sách nhân chứng cung cấp thông tin tư liệu điền dã dân tộc học 223 Phụ lục - Tư liệu chữ viết 228 Phụ lục 2, 3, 4, - Tư liệu hình ảnh 260 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt luận án BTVHCDTVN: Bo tng Vn hoỏ cỏc dân tộc Việt Nam DT: Dân tộc DTH: Dân tộc học GS: Giáo sư KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PTS: Phó tiến sỹ TS: Tiến sỹ Tr: Trang MỞ ĐẦU – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc ta trọng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc trƣớc yêu cầu hội nhập phát triển bền vững (Nghị Trung ƣơng V - khóa VIII, Nghị Trung ƣơng VII - khoá IX) Do vậy, việc nghiên cứu, khai thác kho tàng văn hoá dân tộc, đó, nghi lễ chu kỳ đời ngƣời có ý nghĩa quan trọng yêu cầu bảo tồn, phát triển văn hoá Việt Nam Trong chu kỳ đời ngƣời ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên, tang ma phản ánh nhiều khía cạnh sống, giúp nhận diện rõ quan niệm vũ trụ, nhân sinh quan, giới quan, ý nguyện tâm linh quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng tộc ngƣời Tang ma phản ánh sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa ngƣời sống dành cho ngƣời chết, ngƣời sống với ngƣời sống, chi phối đời sống xã hội Nùng cách lâu dài, bền bỉ, chí trở thành ràng buộc xã hội, tạo nên sức cố kết cộng đồng mạnh mẽ Vì vậy, nghiên cứu tang ma Nùng Phàn Slình Thái Nguyên góp phần đáp ứng yêu cầu phải bảo tồn, phát triển văn hoá Việt Nam, giai đoạn Thái Nguyên có 63.816 ngƣời Nùng (Số liệu năm 2009) [81, tr 162], sinh sống huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lƣơng, Phú Bình, ngƣời Nùng Phàn Slình chiếm 5,22% dân số toàn tỉnh Tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình hàm chứa nhiều giá trị văn hố truyền thống Nó phản ánh tập tục liên quan đến văn hoá tâm linh thân phận ngƣời nhiều thông tin liên quan đến lịch sử, kinh tế, nếp sống giao thoa văn hoá tộc ngƣời Chúng ta cần nghiên cứu, bảo tồn giá trị tốt đẹp tang ma thành tố văn hố góp phần tạo nên sắc tộc ngƣời Nghi lễ tang ma ăn sâu vào tiềm thức ngƣời Nùng Phàn Slình, trở thành tập tục truyền thống Những quy ƣớc cộng đồng tƣởng nhƣ khó thay đổi, nhƣng thực tế, tang ma biến đổi với phát triển xã hội Mặc dù biến đổi chậm so với thành tố văn hoá khác, nhƣng phục hồi, biến đổi nghi lễ diễn nhiều nơi khác nhau, làm cho nhiều lễ tục tốt đẹp tang ma bị mai theo quan niệm ngƣời, số hủ tục lại có trỗi dậy, ảnh hƣởng đến phát triển xã hội Tang ma truyền thống ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên hệ thống nghi lễ phức tạp, liên quan đến quan niệm đƣờng linh hồn để lý giải cho quan niệm ấy, dƣới chủ trì thầy Tào Tuy nhiên, thầy "Tào", thầy "Mo" lớp trƣớc lớn tuổi, họ không muốn kế tục nghề cúng dịng họ, có làm cải biên nhiều lễ tục cho phù hợp với sống Trong đó, số thầy cúng khơng muốn nói giải thích với ngƣời ngồi dịng họ, sợ ma, hành nghề sợ bị đƣa cải tạo nhƣ trƣớc Vì cần có cơng trình chun khảo nghiên cứu, ghi chép đầy đủ trình tang ma truyền thống ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên Từ lý đây, chọn: "Tang ma người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài luận án tiến sỹ Chúng tơi hy vọng, cơng trình nhận diện cách hệ thống tang ma truyền thống, biến đổi vấn đề bất cập thực đời sống ngƣời Nùng Phàn Slình, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp tang ma, nêu giải pháp khắc phục bất cập, xây dựng sở khoa học cho việc ban hành văn quản lý phù hợp, góp phần giữ gìn sắc văn hố tộc ngƣời - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Cung cấp nguồn tƣ liệu mới, tồn diện, có hệ thống tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Nguyên - Nghiên cứu làm rõ trình tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình q trình giao thoa văn hố - Nghiên cứu góp phần xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định chủ trƣơng sách ma chay, phục vụ yêu cầu nghiên cứu, giá trị văn hoá tang ma giải vấn đề đặt tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình nhƣ tộc ngƣời thiểu số Thái Nguyên giai đoạn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu luận án tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên với khung thời gian nghi lễ tang ma diễn cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Trong số khu vực phân cƣ ngƣời Nùng tỉnh Thái Nguyên, tập trung điền dã huyện: Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Định Hố Đồng thời tìm hiểu tang ma huyện Phú Lƣơng (Thái Ngun), Na Rì, Bạch Thơng (Bắc Kạn), Bình Gia, Văn Quan (Lạng Sơn), Quảng Uyên (Cao Bằng) để có so sánh tang ma ngƣời Nùng địa phƣơng Tại huyện Võ Nhai, sau đợt khảo sát thực địa xã Lâu Thƣợng, Bình Long: tháng (2004), tháng 7, (2007), tháng 2, (2008), tháng (2009) với khoảng thời gian 55 ngày, ghi chép tang ma chủ yếu qua lời kể cƣ dân Nùng Phàn Slình thầy Tào Tại đây, suốt thời gian khảo sát, đƣợc chứng kiến, tham dự đám tang đầy đủ ông Lƣơng Ngọc Thăng, ngƣời Nùng Cháo, xóm Đồng Chăn, xã Lâu Thƣợng, nhƣng mời nhóm Tào Nùng Phàn Slình làm tang lễ Tại huyện Đại Từ, điền dã đợt vào tháng (2006), tháng 10 (2008) tháng (2009), điểm có ngƣời Nùng sinh sống: Bản Ngoại, Phú Xuyên Mỹ Yên, xem xét tang ma truyền thống, giao thoa, biến đổi tang ma cƣ dân vùng Tại huyện Đồng Hỷ, tiến hành đợt nghiên cứu điền dã (khoảng 80 ngày), vào thời điểm tháng 6, (2003), tháng 2, (2005), tháng 7, (2008), tháng (2009) xã: Tân Long, Văn Lăng Hồ Bình Tại đây, chúng tơi chứng kiến đám tang ngƣời Nùng Phàn Slình lứa tuổi khác nhau, từ 60- 90 tuổi, ngƣời q cố có thầy cúng, ngƣời bình thƣờng, có nam nữ Tại huyện Định Hố, tiến hành đợt điền dã, đợt ngày (tháng 2, (2009), xã: Phúc Chu, Bảo Cƣờng, Chợ Chu Tại tỉnh Lạng Sơn, dành 15 ngày (tháng 10/2009) điền dã huyện Bình Gia, Văn Quan, tập trung nhiều xã Hồng Phong, để có tƣ liệu đối chiếu, so sánh, làm rõ tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên Thời gian tìm hiểu địa danh khác chủ yếu tích luỹ q trình công tác từ năm 1998 đến NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nguồn tư liệu: Nguồn tƣ liệu để hoàn thành luận án chủ yếu tƣ liệu điền dã, đƣợc thu thập địa bàn nghiên cứu thuộc bốn huyện: Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Định Hố, nơi có số lƣợng đồng bào Nùng sinh sống đơng tập trung Ngồi ra, chúng tơi nghiên cứu tang ma nhóm Nùng địa phƣơng Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn để có liệu so sánh, đối chiếu Ngoài nguồn tƣ liệu điền dã, luận án khai thác, sử dụng kết nghiên cứu nhà dân tộc học, nhân học nƣớc phản ánh đời sống xã hội tang ma dân tộc Nùng nhƣ số dân tộc khác Việt Nam; Kế thừa tƣ liệu từ luận án, luận văn Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh đó, luận án sử dụng tài liệu số mơn khoa học: Lịch sử, Ngơn ngữ, Văn hóa dân gian, Bảo tàng học - Phương pháp nghiên cứu:Trong trình thực hiện, luận án dựa sở lý luận phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình bối cảnh lịch sử điều kiện tự nhiên, xã hội tộc ngƣời tỉnh Thái Nguyên Khi nghiên cứu tang ma, dựa quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề dân tộc tôn giáo Phƣơng pháp chủ yếu luận án phƣơng pháp dân tộc học, nhân học tơn giáo, đó, chúng tơi trọng điền dã dân tộc học, tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, thông qua vấn sâu, vấn nhóm giới, lứa tuổi, có nghề nghiệp, địa vị xã hội khác (cán xã, huyện, ), có mối quan hệ khác với ngƣời cố tang chủ; Các cá nhân dân tộc láng giềng vùng cƣ trú để có nhìn tổng thể tang ma ngƣời Nùng Đồng thời quan sát, ghi chép, ghi hình, ghi âm số đám tang ngƣời Nùng xã, huyện tỉnh Thái Nguyên, thu thập tài liệu sống động, minh chứng cho nội dung luận án Trong q trình điền dã, chúng tơi quan tâm thảo luận nhóm, để có đƣợc nhận định, đánh giá khách quan tang ma, chất nghi lễ, giao thoa, biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Ngun Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp hệ thống để lý giải vấn đề liên quan đến tang ma, tiếp cận tài liệu văn bản, tham khảo ý kiến nhà khoa học để có đƣợc nhận định, đánh giá sâu hơn, khoa học bao quát Phƣơng pháp liên ngành dân tộc học, văn hoá học, lịch sử, bảo tàng học, xã hội học so sánh đƣợc áp dụng trình nghiên cứu để biến đổi nghi lễ tang ma theo chiều lịch đại, biến đổi tập quán tang ma ngƣời Nùng địa phƣơng quan hệ với tộc ngƣời láng giềng phát triển lên xã hội Từ sở lý thuyết, lịch sử nghiên cứu vấn đề phƣơng pháp tiếp cận nêu trên, xem xét số khái niệm liên quan đến tang ma, nhằm xác định rõ phạm vi nghiên cứu luận án ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Luận án khảo cứu có hệ thống nghi lễ tang ma, quan niệm sinh tử, yếu tố ảnh hƣởng đến tang ma, quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng liên quan đến đạo hiếu, đạo nghĩa, ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên - Luận án cung cấp thêm nguồn tƣ liệu điền dã mới, qua góp phần nhận diện đầy đủ tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên - Kết nghiên cứu góp phần khẳng định giá trị văn hoá tang ma tộc ngƣời, làm sở khoa học cho việc định hƣớng sách văn hố, xã hội phù hợp với đời sống thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngồi phần mở đầu, kết luận, cơng trình công bố liên quan đến nội dung luận án, danh mục tài liệu tham khảo, danh sách nhân chứng cung cấp thông tin, phụ lục, luận án đƣợc bố cục thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên quan niệm liên quan đến tang ma Chƣơng 3: Tang ma truyền thống Chƣơng 4: Sự biến đổi tang ma Chương 5: Tang ma người Nùng Phàn Slình việc xây dựng đời sống cơm, tạ ơn họ hàng san sẻ gánh nặng tang gia Lễ cảm ơn thời gian để anh em, hàng phƣờng xem xét, rút kinh nghiệm, giải hậu tang lễ Vì vậy, nghi lễ đƣợc coi bữa tiệc hài hoà âm dƣơng 3.2.3.3 - Lễ cúng bốn mươi ngày “Slí slíp vằn” Đồng bào Nùng Phàn Slình quan niệm: từ chôn cất đến 40 ngày, hồn ngƣời chết quanh quẩn có sống bình thƣờng nhƣ cịn sống, hồn đến thăm chỗ nằm tìm lại tƣ trang chƣa mang hết Vì vậy, tuỳ địa phƣơng, sau chôn, cháu thƣờng làm cho ngƣời chết sàn nƣớc tƣợng trƣng để sử dụng sinh hoạt hàng ngày, ba ngày đầu, ngày cháu đƣa cơm mộ, thắp hƣơng mời ngƣời chết ăn, đồng thời kiểm tra giữ đèn sáng liên tục để báo hiếu Hết 40 ngày, đồng bào làm lễ đầy tháng, nhằm mục đích giải toả hết phần trời đất, vũ trụ hình thành ngƣời, bao gồm thể xác linh hồn Vì vậy, lễ 40 ngày giúp cho thể xác mát mẻ tiêu tán, linh hồn sớm đầu thai kiếp khác Tang chủ cẩn thận thƣờng mời thầy Tào đến làm lễ Trƣớc đi, thầy cúng báo để tổ tiên biết Con cháu mặc đồ tang dâng lễ vật gồm ba gà luộc, mâm xôi, rƣợu, ba bát gạo cắm hƣơng tờ sớ ghi tên cháu chuộc hồn, hoá vàng tiễn biệt ngƣời Tang chủ mời họ hàng, ngƣời thân ăn uống tƣởng nhớ ngƣời cố Sau lễ này, cháu đƣợc cới bỏ kiêng kỵ, cạo râu, cắt tóc, tắm giặt, ngủ giƣờng trở lại quan hệ bình thƣờng sống 3.2.3.4 - Lễ cúng trăm ngày “Pác cừu vằn” Phần lớn nhóm Nùng khơng có tục làm lễ cúng ngƣời cố 100 ngày sau mất, có đồng bào Nùng Phàn Slình xen cƣ với ngƣời Tày cƣ dân Nùng Phàn Slình Thái Nguyên, Lạng Sơn đến có tục cúng 100 ngày Ơng Hồng Văn Tƣ, 76 tuổi, thơn Đồng Vung, xã Hồ Bình, huyện Đồng Hỷ nhiều ngƣời Nùng Phàn Slình coi: Lễ cúng 112 mặt để kết thúc việc dâng cơm báo hiếu ngày hai lần vào bữa sáng bữa tối linh hồn bé nhỏ chưa thể tự kiếm ăn, mặt khác chúc mừng đứa trẻ sau 100 ngày giới bên biết lẫy Nhƣ vậy, thời gian làm lễ cƣ dân Nùng An di cƣ từ Cao Bằng xuống Thái Nguyên kéo dài 120 ngày Họ quan niệm bốn tháng đồng nghĩa với ngày linh hồn đầu thai đƣợc bốn tháng, linh hồn cứng cáp, cho phép cháu đƣợc quấn khăn ngắn lên Lễ vật gồm: ba gà luộc, mâm xôi, rƣợu, ba bát gạo cắm hƣơng, tờ sớ ghi tên cháu dâng lễ Trong lễ này, ngƣời Nùng Phàn Slình khơng mời thầy Tào, cần ngƣời có tuổi gia đình thắp hƣơng mời tổ tiên, ngƣời cố ăn cơm cháu 3.2.3.5 - Lễ cúng năm “Khúp py” “Khúp py” tiến hành sau lễ tang không thiết phải năm vào ngày nhƣ ngƣời Kinh, mà thời hạn năm ấy, vào rằm tháng bảy, ngƣời ta mời thầy Tào làm lễ chuộc hồn ngƣời cố cho cháu thờ phụng, dâng quần áo giấy, lễ vật cúng (gà, xôi, rƣợu, gạo tờ sớ ghi tên cháu gia đình) Hầu hết đồng bào Nùng có chung quan niệm nhƣ ơng Tơ Văn Đồng, 48 tuổi, thơn Ba Đình, xã Tân Long, ơng Hồng Văn Tng, 58 tuổi, thơn Tân Đơ, xã Hồ Bình, ông Hoàng Văn Tƣ, 76 tuổi, thôn Đồng Vung, xã Hồ Bình (huyện Đồng Hỷ): Lễ cúng để cầu cho linh hồn đầu thai năm, biết chắc, khơng lo bệnh tật Vì vậy, bỏ tang cho anh chị em ruột, rể 3.2.3.6 - Lễ mãn tang “Cởi tang”, hay thu tang “Thu háo”, “Tht khưn” Ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên để tang mẹ ba năm, để tang bố hai năm Tuy nhiên, nhóm Nùng Cháo, đồng bào để tang 3- tháng Mãn tang lễ cuối quy trình làm ma, cịn gọi “làm ma khô” hay cúng chay Sau lễ này, chấm dứt thời kỳ chịu tang, phần hồn ngƣời cố đƣợc nhập chung bàn thờ tổ tiên Ngƣời Nùng Phàn Slình coi 113 mãn tang lễ dành cho đứa bé đầu thai đƣợc ba tuổi, tự biết làm ăn, kiếm sống, cháu chăm lo (xem ảnh 177, phụ lục 2) Lễ mãn tang ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Nguyên diễn đêm buổi sáng hôm sau Họ mời thầy Tào thầy phụ đến làm lễ Khi đi, thầy phải cúng báo, mời tổ sƣ Thầy lập đàn cúng nhà tang chủ (xem ảnh 178, phụ lục 2) Con cháu làm hòm giấy đựng quần áo, ngựa mã, tiền vàng, công cụ lao động, đồ dùng giấy (xem ảnh 179, phụ lục 2) Thầy viết sớ ghi tên, cải cháu nội tộc cấp cho ngƣời cố Chiều hôm trƣớc, thầy Tào, mang theo gà, xôi, trầu cau, rƣợu, nƣớc, tiền vàng huyệt mộ, cúng xin phép thổ thần triệu hồn làm lễ mãn tang Nếu thẻ âm dƣơng sấp ngửa, coi nhƣ thổ thần, linh hồn đồng ý làm lễ Buổi tối, cháu dâng mâm lễ trƣớc bàn vong bàn thờ tổ tiên gồm có: lợn phủ mỡ chài, cắm dao lên gáy, ba mâm gà luộc, gạo, thịt, xôi, cơm, rƣợu, bánh dầy ba bát gạo để cắm hƣơng (xem ảnh 180, phụ lục 2) Thầy thực tuần tế gồm cúng mời, dâng cơm cho Ngọc Hoàng, Quan âm, ma tổ tiên chứng giám, thụ lễ đón linh hồn Các ngƣời cố cầm dải vải đứng quanh bàn vong mời linh hồn gặp cháu lần cuối (xem ảnh 182, phụ lục 2), lần lƣợt ngƣời dâng cơm tế lễ báo hiếu (xem ảnh 183-185, phụ lục 2) Thầy lập sớ, ghi tên thành viên tài sản dâng cúng ngƣời cố Con cháu trải vải trắng bắc cầu để thầy Tào nộp sớ dẫn linh hồn mƣờng trời (xem ảnh 186, phụ lục 2) Thầy làm phép mời, rƣớc linh hồn dƣới yểm trợ thần linh từ bàn vong lên bàn thờ tổ tiên (xem ảnh 189,191, phụ lục 2) Thầy Tào nhóm nhạc hiếu hát kể công ơn cha mẹ với cái, khóc hồi ức kỷ niệm tình cảm mà cha mẹ dành cho suốt đời Con cháu ngồi trƣớc bàn thờ vong, dâng lễ, thầy tụng kinh, cúng khấn: “Nó cầm tang đủ niên hạn rồi, bỏ khăn trắng cho nó, đâu 114 đừng có trách nó, cấp cho quần áo vải vóc” đọc tên cháu lễ vật dâng cúng, xin cho đƣợc thơi tang Nói xong, thầy cầm cành móc hết mũ tang, áo tang vứt xuống đất làm phép thu tang (xem ảnh 194,195, phụ lục 2) Con cháu lấy chân hƣơng từ bàn vong lên bàn thờ tổ tiên (xem ảnh 197, phụ lục 2) Sau họ bỏ tồn khăn, áo tang vào hịm giấy sáng hơm sau mang mộ cúng thổ thần tiễn hồn mƣờng trời (xem ảnh 198, phụ lục 2) Một số cƣ dân Nùng Phàn Slình Đại Từ, Định Hoá (Thái Nguyên) sống xen cƣ với ngƣời Nùng Giang, lễ mãn tang, cháu quỳ trƣớc bàn vong, thầy Tào cắt ngƣời trai, dâu nhúm tóc, đốt theo khăn, kết thúc việc tang Con cháu dâng sớ, điểm coi nhƣ thần quan âm linh hồn nhận đƣợc Thầy cháu hoá vàng mã biếu xén thần, tránh bị quấy nhiễu Thầy rƣớc lễ bát hƣơng bàn vong lên bàn tổ tiên, cúng khấn: cho ơng (bà) lên với tổ tiên xem xem cháu, cho chúng làm ăn tốt Quần áo tang đem đốt đi, giữ lại phải hơ qua lửa, nhuộm nƣớc chàm để dùng Sau lễ tế, cháu mang hòm giấy (tƣ trang, khăn, áo tang), mâm lễ gồm: gà, xôi cơm, rƣợu, thịt huyệt mộ, cúng mời cảm ơn thổ thần chăm sóc cho linh hồn, dâng gửi cho ngƣời chết với ý nghĩa đứa bé đầu thai xây dựng sống (xem ảnh 199, phụ lục 2) Con cháu sửa sang huyệt mộ, hoá sớ, hòm giấy, khăn áo tang, tạ ơn thổ thần, tiếp tục nhờ thần quản lý chăm sóc, thu hồn cháu tách ma trƣớc Từ nay, gia đình hồn thành trách nhiệm với ngƣời chết Con cháu dỡ bỏ “linh pài‟, rƣớc bát hƣơng thờ cha (mẹ) lên bàn thờ tổ tiên Con bỏ tang, hàng ngày cúng cơm Hàng năm, ngƣời chết đƣợc cúng chung với tổ tiên vào tết nguyên đán, tết minh (3/3), tết đoan ngọ (5/5), rằm tháng bảy âm lịch Hành động tế lễ, dâng tài sản, tƣ trang cá nhân chôn theo ngƣời chết hay việc cắt sẵn số hình lợn gà, trâu bị, cơng cụ lao động, đồ dùng xếp vào hòm 115 giấy dâng gửi linh hồn lễ mãn tang gần với tục chia cho ngƣời chết mang giới âm cƣ dân Tây Nguyên Tế lễ ngƣời Nùng làm liên tƣởng tới lời cúng lễ bỏ mả ngƣời Gia Rai: “Hỡi ma! Lễ bỏ mả để sau lƣng Giờ đây, ngƣời sống ăn cơm trắng cịn ma ăn cơm đỏ, ăn hoa tím vàng Hỡi ma! Hơm đem cơm dâng cho ma ăn, đem rƣợu dâng cho ma uống từ bỏ ma Từ không cịn mang cơm, mang nƣớc chăm sóc mả nữa” [7, tr 47] Mãn tang thể quan niệm tồn linh hồn, loài ma giới sau chết ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên Quan niệm tƣơng đồng với lý thuyết X.A Tocarev nói tơn giáo sơ khai gần với lễ bỏ mả cƣ dân Mạ, Chơ Ro, Gia Rai , nhiên sau lễ mãn tang, ngƣời Nùng thắp hƣơng tƣởng nhớ ngƣời vào ngày giỗ, tết, tuần tiết 3.2.3.7 – Tết đắp mộ “Pây phát phần”, “Tảo mạ”, Hàng năm, ngƣời Nùng Phàn Slình thƣờng dành ngày đắp mộ cho ngƣời chết Tại Lạng Sơn, Thái Nguyên, đồng bào Nùng đắp mộ vào ngày 02 tháng 2, Cao Bằng, Bắc Kạn đắp mộ vào ngày 15 tháng Trong ngày này, gia đình ngƣời Nùng Thái Nguyên cúng gia tiên gà, bánh, bún, xôi đỏ, xôi vàng (nhuộm nghệ), xôi đen (nhuộm cẩm già), vàng mã, giấy cắt hoa, cắt dƣới dạng tiền Mỗi bát hƣơng bàn thờ đƣợc cắm xanh Các gia đình dâng lễ cúng thổ thần vƣờn, xin phù hộ cho gia đình khoẻ mạnh, bình an, gia súc đầy đàn Ngoài việc đắp mộ, mộ mới, đồng bào Nùng Phàn Slình cịn cắm tiền mộ (đủ bốn cho mộ ngƣời chết có con, ba cho ngƣời chết khơng có con) Đây đặc điểm riêng biệt văn hoá Nùng Phàn Slình, vậy, cần nhìn vào dấu hiệu này, ngƣời ta dễ dàng phân biệt mộ ngƣời Nùng mộ ngƣời Tày (xem ảnh 200-207, phụ lục 2) 116 3.2.3.8 – Lễ cải táng “Quật mả” Xuất phát từ quan niệm tổ tiên, cháu chung huyết mạch, hài cốt tổ tiên ấm cúng, cháu mát mặt, hài cốt hƣ cháu khơng n Cho nên, ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Nguyên thiết phải cải táng để bảo vệ hài cốt Cải táng thƣờng tiến hành sau năm chôn cất, để tránh động mồ, đảm bảo quy tập hài cốt, chuyển sang tiểu sành chôn khu đất tốt cho xƣơng Cách làm trùng với lý thuyết giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng tầm quan trọng xƣơng cốt cƣ dân du mục phƣơng Bắc Khi làm lễ quật mả, đồng bào Nùng Phàn Slình nhờ thầy cúng xem ngày tốt, không khắc với tuổi ngƣời chết, xem số hợp, nhìn xƣơng đƣợc, xem tiểu hợp, khơng quan âm phủ hành đào Đến tốt, cháu làm lễ, xin phép tổ tiên thực việc cải táng mang lễ vật (ba gà để làm lễ “đại an”, thịt lợn, quần áo giấy, tiền vàng, hƣơng), nồi nƣớc đào để rửa xƣơng, hƣơng trầm khử mùi… mộ phần làm hai lễ tế: đại an lễ chay Lễ Đại an để cầu khấn thổ thần nơi đào huyệt cũ mới, xin phép quật mả, nhập cƣ đất Sau lễ này, đào mộ cũ, nhặt xƣơng rửa nƣớc đào, rửa rƣợu hun hƣơng trầm khô cho vào tiểu sành, hạ huyệt đắp mộ tròn Lễ quật mả phải tiến hành vào ngày tốt, khơng có ánh sáng lọt vào để n hài cốt, ấm mộ phần Sau có mộ mới, thầy Tào làm lễ chay, cháu thắp hƣơng khóc ngƣời cố mộ xung quanh Về nhà, gia chủ làm lễ cúng gia tiên, mời họ hàng ăn uống, mừng ngƣời cố có chỗ ăn nghỉ tốt Tại huyện Bình Gia, Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, tổ tiên ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Ngun, chúng tơi thấy có tục cải táng Tuy nhiên, trƣờng hợp cải táng diễn cháu làm ăn không thuận lợi Chứng kiến tục cải táng gia đình ơng Tơ Văn Cị, ngƣời Nùng Phàn Slình, thơn Nà Bảnh, xã Xn Mai, huyện Văn Quan, chúng tơi thấy có khác biệt so với 117 ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Nguyên Đồng bào bỏ xƣơng vào chum sành lớn theo kiểu ngƣời ngồi Nếu gia đình có ngƣời làm then, phải mang chum nhà làm lễ lẩu then ngày để cầu siêu cho linh hồn giải hạn cho thân quyến đem chôn Nhƣ vậy, sau 34 nghi lễ tang ma, cháu ngƣời cố Nùng Phàn Slình Thái Nguyên hoàn thành nhiệm vụ báo hiếu, chịu tang, đƣa linh hồn ngƣời chết siêu thoát, đầu thai kiếp khác, đủ độ cứng cáp, tự tồn phát triển giới bên 3.3 – TANG MA CỦA THẦY CÚNG Ngƣời Nùng Phàn Slình coi thầy Tào đầu mối liên hệ giới dƣơng âm Thầy ngƣời mắt sáng, nhìn thấu bên âm, nắm đƣợc âm binh thiên tƣớng, giúp ngƣời diệt trừ ma quỷ Khi chết, họ đƣợc làm quan giới âm, đƣợc mang theo âm binh thiên tƣớng Thêm vào đó, việc giải mối quan hệ thầy Tào cố với tổ sƣ, sƣ phụ, đệ tử tạo cho tang ma thầy Tào có thêm nhiều nghi lễ so với đám tang ngƣời bình thƣờng, nhằm hố giải mối quan hệ họ hai giới âm, dƣơng Sự khác tang ma thầy cúng so với tang ma ngƣời bình thƣờng nhóm Nùng việc bỏ thêm vào quan tài đạo cụ cúng, bao gồm: “lệnh pài”, thẻ âm dƣơng, gậy tầm sích Họ coi chứng để sang giới bên đƣợc làm quan Trƣờng hợp, cháu thịt nhiều lợn, gà, dê tế lễ, làm ma cho thầy, linh hồn vật kêu “kiện”, thầy lấy thẻ âm dƣơng, lệnh pài làm chứng để đƣợc miễn tội Quan tài thầy Tào ngồi dán giấy đỏ, cịn trang trí thêm vật tƣợng trƣng cho cho lực lƣợng âm binh mà thầy nắm giữ theo lần cấp sắc Thầy Tào phải làm nhiều nghi lễ nhƣ: tạ ơn thầy cấp sắc, nộp kinh giải nghệ giao chƣơng từ, dâng đốt “slẳn chàu tịp” (giấy ghi công thời gian làm Tào, để sang giới bên trình quan âm xét cho 118 làm quan), lễ thả đèn tắm suối, qua than, lân phụng, đốt đèn phƣơng quang, dâng cơm, trao cờ ngựa, bắc cầu đƣa hồn trời Số lƣợng lễ vật cúng nhiều ngƣời bình thƣờng, ngồi cháu, họ cịn có mơn đệ lo ma cho sƣ phụ nhƣ trai gia đình Qua khảo sát lễ tang thầy Tào ngƣời Nùng Phàn Slình số huyện: Đại Từ, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hố, chúng tơi thấy trật tự nghi lễ tang ma thầy cúng giống với đám ma ngƣời bình thƣờng, vậy, nghi lễ giống với tang ma bình thƣờng hay tang ma ngƣời chết bất đắc kỳ tử, chúng tơi khơng trình bày lặp lại, mà tập trung làm rõ nét khác tang ma thầy cúng 3.3.1 – Nghi lễ cấp kinh “Cẩu hổ- sùng kinh” Nghi lễ giống với tang ma ngƣời bình thƣờng, nhƣng có số điểm khác biệt Đó thơng báo cho tổ sƣ biết ngƣời làm thầy gia đình chết Thầy cao tay muốn lập bàn thánh thiết phải mở gia phả tang chủ, xem rõ thông tin: thầy Tào cố cấp sắc đèn? Gia truyền đời? Có đệ tử ? để dẫn đặt bát hƣơng to, nhỏ theo thứ tổ sƣ, tổ tiên thầy cố, đặt lễ xôi, rƣợu, vàng hƣơng cúng mời tổ sƣ, tổ tiên giúp đám tang (xem ảnh 1, phụ lục 3) Thầy chủ trì định đệ tử giỏi chữ Hán thầy cố làm thƣ ký Ông ta phải ghi tất chi tiết diễn tang ma Sau tang lễ, phần ghi chép đƣợc đốt theo ngƣời chết, phần thầy Tào giữ lại cho 3.3.2 - Nghi lễ kiểm liệm thi hài Kiểm liệm thi hài đám ma thầy Tào Nùng Phàn Slình giống với nghi lễ ngƣời bình thƣờng, khác ba điểm: Điểm thứ nhất, thầy Tào chủ trực tiếp mở màn, kiểm tra thi hài để biết xác ngƣời chết có phải thầy cúng không Điểm thứ hai, trƣớc nhập quan phải dựng ông thầy chết ngồi dậy, mặc áo cúng, đội mũ tam kim, cầm 119 đạo cụ cúng, đặt ngồi ghế, nhìn bàn thờ tổ tiên nhƣ thực nghi lễ cúng Điểm thứ ba, thầy chủ lễ phải làm thủ tục đƣa linh hồn ngƣời chết thiên đình, sau khâm niệm nhƣ ngƣời bình thƣờng Nghi thức đƣa linh hồn Tào cố lên thiên đình đƣợc thực việc bắc “cầu” từ bàn thờ vong (linh sàng) đến bàn thờ thánh hai dải vải, đen (đại diện cho bên âm), trắng (đại diện cho bên dƣơng) Con cháu dâng lễ: gà, xôi, bánh, gạo, tiền vàng Thầy chủ tụng kinh đƣa linh hồn thầy cố với tổ tiên, rủ hồn vào vƣờn cực lạc, thấy hồn “mải chơi”, thầy chủ trốn trần gian để ngƣời chết lại Giải toả quan niệm đó, lúc xin đƣợc quẻ, thầy chủ giật hai cầu vải từ bàn thờ tổ xuống Con cháu đặt thi hài xuống chiếu nhà tiến hành nghi lễ khâm liệm, nhập quan nhƣ đám ma bình thƣờng 3.3.3 – Lễ tạ ơn ngƣời cấp sắc hành nghề “Phát cáy tụng kinh” Tạ ơn thầy cấp sắc đặc trƣng riêng tang ma ngƣời làm nghề thầy cúng Nùng Phàn Slình Thái Ngun Thể tơn sƣ trọng đạo ngƣời Nùng, nhớ đến ngƣời dạy dỗ, dìu dắt (xem ảnh 2,8, phụ lục 3) Lễ vật có gà trống to Các đệ tử ngồi xếp hàng ngang vái lạy Thầy chủ tụng kinh xƣng tội thay cho linh hồn ngƣời chết 3.3.4 – Nghi lễ nộp kinh giải nghệ, giao chƣơng từ Cùng với nghi lễ tạ ơn thầy cấp sắc, nghi lễ mang ý nghĩa giải mối duyên “âm”, để ngƣời làm thầy không để lại phiền toái cho cháu sau Khác với nhóm Nùng, ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Ngun thực việc nộp kinh giải nghệ đơn giản.Thoạt nhìn khó phát hiện, biểu dân dã Khi thầy cúng qua đời, đệ tử (con hƣơng) phải đến lo ma nhƣ trai Tuy nhiên, họ phải thực động tác lấy túi giảm thầy cố, túi đựng sách nhỏ "sạch pì" (đƣợc cấp làm lễ cấp sắc, giống nhƣ chứng chỉ, thể trình độ thầy Tào cố, đồng thời giấy thơng hành để thầy hành nghề hai 120 giới), đội nón rách, giả tập tễnh, vác gậy, đeo túi, bƣớc lên cầu thang hỏi: "Bố hƣơng đâu rồi"? Thầy nhà trả lời: "Đi thăm đồng rồi" Con hƣơng lùi lại ba bƣớc, bƣớc vào nhà lần hai, hỏi lặp lại nhƣ cũ? Thầy nhà trả lời: "Bố hƣơng ốm nặng" Con hƣơng lại lui ra, sau vào nhà lần ba hỏi lặp lại, nhà trả lời "Bố hƣơng rồi" Lúc này, hƣơng quỳ xuống chân ngƣời mất, hai tay cầm hộp (rộng cm, dài 15cm), cúng tiễn biệt đặt hộp vào nách trái thầy cố để nộp piểu lì Đệ tử chạy quanh thi hài vòng, nằm xấp phía chân ngƣời mất, khóc ba tiếng, sau đó, bắt đầu nghi lễ tang ma bình thƣờng Riêng túi giảm có Sạch Pì, trai, phải chuẩn bị tiền âm, vải trắng để hƣơng mở sách làm phép nộp kinh, giải nghệ cho thầy cố Môn đệ thƣ ký soạn thảo sớ, ghi tiểu sử ngƣời chết (họ tên, tuổi, ngày sinh, tử, nguồn gốc dòng họ, chỗ nay, tên tuổi con, cháu, chắt, chết nào, có ân hận trần gian khơng? Đây thông điệp gửi cho tổ sƣ xin giao văn chƣơng thầy cố Chƣơng từ đƣợc cho vào phong bì hình hộp vng, đựng túi giảm treo nhà táng Thầy chủ lễ đọc sớ, đệ tử nhảy múa cầu siêu cho ngƣời cố Bản sớ đƣợc trao tay điểm môn đệ, trƣởng nam, thầy chủ lễ, đóng dấu ấn tín Đệ tử hoá sớ, coi nhƣ lý lịch ngƣời chết đƣợc bàn giao cho tổ tiên Nghi lễ nộp kinh, giải nghệ, giao chƣơng từ ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên tƣơng đồng với ngƣời Nùng địa phƣơng khác, nhƣng hành động mang tính dân gian ban đầu đeo túi giảm cà nhắc có lẽ thấy nhóm Nùng Phàn Slình, tỉnh Thái Nguyên Trong lễ này, chúng tơi khơng thấy có tờ lộc (dài mét, vẽ hình Ngọc Hồng, Tam thanh, binh mã, ghi tên tổ sƣ Lƣu Tào Phƣợng, Lƣu Tào Minh sáng lập tờ lộc) nhƣ dịng Tào nhóm Nùng An tỉnh Cao Bằng Vì vậy, chúng tơi khơng thấy lễ cắm cờ, đọc sách độ lộc, làm phép, hố tờ lộc nhƣ nhóm Nùng An Một số nhóm Nùng khác, khơng hố tờ lộc mà dán 121 trang trí xung quanh quan tài để ngƣời cố đem giới bên (xem ảnh 3, phụ lục 3) 3.3.5 Nghi lễ lân phụng “Long phụng” Nghi lễ thấy đám tang thầy cúng Nùng Phàn Slình huyện Đại Từ (Thái Nguyên) Nếu thầy cúng làm đƣợc ba đám ma trở lên, sau nhập quan, thầy chủ trì làm lễ lân phụng cho thầy cố Thầy chủ tụng kinh, hƣơng lấy hai vải trắng, đen, mét vắt lên sàn gác (làm từ nứa) phía quan tài, hai đầu thả chấm nhà táng, với ý nghĩa làm nhà cho quan âm chứng giám ông đạt cấp 3.3.6 – Nghi lễ thả đèn tắm suối “Slìng Slay” Thả đèn tắm suối thấy tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình sinh sống cộng cƣ ngƣời Tày vùng Định Hoá, Đại Từ (Thái Nguyên) Nghi lễ lý giải cho quan niệm: Thầy Tào có nhiều âm binh, thiên tƣớng bảo vệ, nên chết đi, linh hồn không bị quỷ vồ hồn bắt đi, đêm quàn xác nhà, thầy Tào cháu đốt đuốc soi đƣờng suối làm lễ Thầy dùng pháp thuật, niệm vào đèn đặt hộp giấy, thả xuống suối dâng sớ gửi hồn ngƣời chết cho Long Vƣơng, Địa phủ Ngọc Hồng, nhằm mục đích soi sáng cho linh hồn ngƣời chết tắm mát, đƣa đƣờng cho hồn “an lạc quốc” (xem ảnh 4, phụ lục 3) 3.3.7– Nghi lễ dâng đèn phƣơng quang “Tâng lùng” Lễ dâng đèn cho ngƣời cố gồm có “đèn phƣơng quang” đệ tử dâng cúng để trả ơn thầy có cơng đào tạo lớp thầy Tào Đèn phƣơng quang giống nhƣ “cây kuông” lễ sinh nhật, đƣợc làm tre, nứa giấy Thân đèn gồm ba hình vịng trịn Trong vòng âm dƣơng trắng - đen, bao bọc hình mặt trời Vịng thứ hai (ở giữa) chia thành 28 phần nhau, ghi tên, hình vẽ 28 thú, hình dạng kỳ quái đặt tờ sớ ghi tên tuổi, vị ngƣời cố Vịng thứ ba (ở ngồi cùng) 122 chia thành 28 phần nhau, ghi tên 28 tinh tú bầu trời, đại diện cho quan thiên đình Hai bên treo hai đèn lồng chiếu rọi, làm cho phƣơng quang trở lên huyền ảo Bên cạnh cịn có hình tƣợng giáp giấy (xem ảnh 5, 6, phụ lục 3) Đèn Phƣơng quang mang ý nghĩa soi sáng, dẫn đƣờng, đƣa sƣ phụ với tổ tiên, có yểm trợ thiên linh Các giáp biểu trƣng cho luân chuyển thời gian, mang ý nghĩa cầu chúc cho vĩnh bất diệt linh hồn Khi đem thi hài chôn cất hai đèn đƣợc mang mộ thắp nến bên để mộ 3.3.8 – Nghi lễ cúng cơm dâng rƣợu“Chậư chầu, chậư ngài” Lễ cúng cơm tang ma ngƣời làm thầy Nùng Phàn Slình Thái Nguyên giống lễ cúng ngƣời chết bình thƣờng, khác thời lƣợng lễ vật cúng Thông thƣờng, thầy Tào có ba đệ tử phải cúng cơm ba ngày, đêm, nhiều hơn, đệ tử cộng thêm ngày đêm Mỗi ngày cúng cơm có đệ tử điều khiển lễ Cúng cơm đƣợc coi tiêu chuẩn quan trọng cấp sắc đệ tử sau Lễ vật gồm lợn mổ banh, dê, gạo, muối, đèn, hƣơng Các xếp hàng trƣớc linh sàng rót rƣợu mời cung kính, đệ tử với tƣ cách thầy điều hành nghi lễ Sau lễ cúng cơm đệ tử có nhảy múa siêu tâng, hố sớ, ngựa giấy, 1000 quan tiền âm phủ, làm lộ phí cho linh hồn cõi âm Toàn nghi lễ cúng cơm đệ tử đƣợc ghi chép đầy đủ vào sớ lớn, trƣớc hoá, đƣợc xƣớng cho đệ tử nghe Khi hoá sớ, đệ tử múa siêu tâng tiếng nhạc dồn dập, pha lẫn lời hát kể tiểu sử công đức ngƣời cố, thể lòng thành trò, dƣới chứng giám tổ tiên thần linh (xem ảnh phụ lục 3) Tờ sớ đƣợc phiên làm hai bản, hố cho ngƣời chết, cịn lại đặt lên bàn thờ tổ tiên ngƣời cố Riêng vùng Yên thế, Bắc Giang, giao thoa văn hố với ngƣời Kinh, sớ thứ hai cịn đƣợc mang trình nhà tổ (từ 123 đƣờng dịng họ) Hoá sớ xong, coi nhƣ linh hồn ăn uống, ghi nhận hiếu lễ với tổ tiên Tải FULL (264 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 3.3.9 – Nghi lễ trao cờ ngựa “Slúng Slay” Trao cờ ngựa thực chất nghi lễ trao âm binh, thiên tƣớng cho thầy cố mang giới bên Theo quan niệm, thầy Tào chết không làm lễ đƣa âm binh, thiên tƣớng theo, chúng vất vƣởng, biến thành ma gà làm hại cháu ngƣời sống Lễ vật gồm thủ lợn gà, xôi, rƣợu, vàng mã, hƣơng, cờ to làm vuông vải trắng gái, 40 cờ nhỏ (20 x 30cm) giấy trai Thầy viết vào cờ nhỏ 28 tinh tú, cắm thành vòng tròn Con cháu trải vải trắng theo vịng trịn, tƣợng trƣng cho thành luỹ, có cổng vào Bên đặt vị, minh tinh, hình nhân ngƣời cố đội mũ, mặc áo Tào ngồi ghế có lọng che, có đƣờng từ vị vải trắng Thầy tế lễ, cháu cầm cờ, ngựa… tiến bƣớc vải trắng, đến cổng dừng lại đƣa cho trƣởng nam bên ngồi Bên cạnh trƣởng nam có đệ tử mặc áo, đội mũ vàng, đai đỏ giống hình ảnh lính đƣa quan trời (xem ảnh 10-16 phụ lục 3) Vùng ngƣời Nùng cƣ trú với ngƣời Tày, nghi lễ có tham gia bà Then Ông Tào, bà Then trai dâng sớ báo Ngọc Hoàng, Thổ địa, Long Vƣơng để trao cờ, ngựa, âm binh, thiên tƣớng cho linh hồn Thầy chủ cúng trao thứ, trao đến đâu, môn đệ mang thứ vải trải đƣờng Hai ngƣời hai bên múa ô che cho linh hồn, ngựa, âm binh trời Các thầy hát khoả quan nộp cống phẩm lên Ngọc Hồng, đón nhận linh hồn âm binh thiên tƣớng mƣờng trời Xong nghi lễ, trƣởng nam rƣớc vị đặt trƣớc linh cữu để làm lễ đƣa ma (xem ảnh phần phụ lục 3) 3.3.10– Nghi lễ bắc cầu đƣa hồn trời “Tồ tòng chỉ” “Tồ phải” Trong tang ma thầy cúng Nùng Phàn Slình, chúng tơi cịn thấy có nghi lễ bắc cầu đƣa hồn cõi trời, cõi Phật làm quan, xua đuổi ma tà để 124 linh hồn không quay lại quấy nhiễu ngƣời sống Tuy nhiên, tập tục “tồ tịơng chỉ” tồn năm 70, kỷ XX trở trƣớc, vùng Đại Từ, Đồng Hỷ (Thái Nguyên), Bình Gia, Cao Lộc (Lạng Sơn) tỉnh Bắc Giang Tồ tịơng đƣợc làm vầu đắng hay nứa ngộ, dùi lỗ thông suốt, bịt đầu lại, nối từ lỗ khoét quan tài (phần ngực bên trái ngƣời chết) đến nhà, tháo ba viên ngói Ống tre đƣợc quấn vải trắng thành hai đoạn (đoạn dƣới 2/3, đoạn 1/3) Song song với ống nứa ngộ ấy, ngƣời ta kéo khổ vải đen (rộng 40 cm) từ nhà xuống đến linh sàng, vải có đốm trắng cách 15 cm, giống nhƣ bậc thang để linh hồn siêu thoát Trƣởng nam môn đệ cầm cành phan đặt miệng ống vầu, ngồi sẵn nhà Thầy đội nến, cầm “lệnh pài”, đọc thần xua đuổi tà ma, cầu siêu, dẫn lối linh hồn lên trời Khi tờ phan bay lên có nghĩa ngƣời đƣợc bay lên trời Thầy môn đệ đồng hú dài tiếng Trên mái nhà, môn đệ mở nắp ống nứa, từ áo quan thoát ngồi Trƣởng nam ngửa mặt, giơ hai tay kêu khóc kéo dài “ối cha !” Trong nhà, cháu đồng loạt khóc níu giữ linh hồn Sau 1/3 vải trắng phía bên dành cho đệ tử, 2/3 vải trắng phía dƣới gia đình Tải FULL (264 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nhƣ vậy, thầy cúng chết đi, thiết phải có nghi lễ dẫn hồn, thơng qua vầu, tiếp khí cho linh hồn lên trời Đến lúc thêm yếu tố không khí, linh hồn hồn tồn ngoại ngồi vũ trụ, mây gió So với tang ma ngƣời bình thƣờng, nghi lễ bắc cầu hành động tiếp đất, linh hồn lên trời nhƣng xuống âm phủ Đó lý để bậc cao niên ngƣời Nùng thực lễ cấp sắc làm Tào 3.3.11– Nghi lễ mở đƣờng ma “Khay lộ tưng” Nghi lễ mở đƣờng ma thầy cúng Nùng Phàn Slình Thái Nguyên, Bắc Giang có nhiều lễ tiết so với tang ma ngƣời bình 125 thƣờng Đồng bào quan niệm, công đức giúp ngƣời thầy chốn trần gian, đáng đƣợc cháu, đệ tử hộ tống gặp thổ thần để nhập Vì vậy, lễ này, đoàn rƣớc đèn mang ngựa giấy, tiền âm phủ đặt vào gốc cây, bắc cầu đến nghĩa địa, quét cành đào trừ tà dọc đƣờng, cúng thông báo trƣớc với thổ thần, xin âm dƣơng, hoá ngựa, tiền, hài, mũ gửi cho quan địa phủ, coi nhƣ dọn đƣờng để thầy đến nơi an nghỉ cuối 3.3.12 Nghi lễ đƣa ma “Óoc phi” Lễ đƣa ma thầy cúng thƣờng có năm tốp Tốp mang 28 cờ hình mặt trời, mặt trăng, tinh tú (bên dƣới mặt trời vẽ hình rết nhiều chân, thể thầy cố pháp sƣ, đƣợc thiên đình xếp đặt) Tốp thứ hai mang tiền, kiệu; tốp thứ ba mang nhà táng; tốp thứ tƣ mang theo đèn phƣơng quang; tốp thứ năm khiêng linh sàng, theo sau linh cữu, cháu, gia quyến, bạn bè (xem ảnh 17, 20, 21 phụ lục 3) Đến huyệt, thầy chủ lễ thực nghi lễ cúng thổ thần nhƣ đám tang bình thƣờng Trƣởng nam quỳ dƣới huyệt mộ vái ba lạy Thầy chủ cầm lệnh pài, đọc thần xua đuổi tà ma, hạ huyệt (xem ảnh 18 phụ lục 3) Ngơi mộ hồn tất, cháu hoá thứ mang theo, để lại đèn phƣơng quang cắm nơi đầu mộ Trong chín ngày đầu, đêm, tang chủ mộ thắp hƣơng trƣớc đèn, mời linh hồn lên kiểm tra báo cho cháu biết nơi âm phủ sống nào? có điều thiếu thốn, bận tâm khơng? Trên 12 nghi lễ tang ma thày Tào có điểm khác biệt so với tang ma ngƣời bình thƣờng, có nghi lễ có tang ma thầy cúng Nhƣ vậy, tang ma truyền thống đầy đủ thầy cúng Nùng Phàn Slình Thái Ngun có tới 42 nghi lễ, diễn chín ngày, hồn thành việc đƣa linh hồn thầy cúng lên trời làm quan, an ủi linh hồn, âm binh, thiên tƣớng không trở thành ma gà làm hại cháu sau 126 6795645 ... cứu Chƣơng 2: Người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên quan niệm liên quan đến tang ma Chƣơng 3: Tang ma truyền thống Chƣơng 4: Sự biến đổi tang ma Chương 5: Tang ma người Nùng Phàn Slình việc xây... cứu luận án tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên với khung... đời ngƣời ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên Tang ma liên quan đến sống, chết, tôn giáo tín ngƣỡng tộc ngƣời, luận án Tang ma người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên vận dụng sở lý luận Chủ

Ngày đăng: 14/02/2023, 09:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w