1 Luận van thạc sĩ kinh tế 1 docx Dịch vụ viết thuê luận văn Luận văn 1080 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của Đề tài Các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện có 22 cửa khẩu quốc tế và quốc gia Riêng tiếp gi[.]
Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam có 22 cửa quốc tế quốc gia Riêng tiếp giáp với Trung Quốc, Việt Nam có tỉnh (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên) với 18 cửa quốc tế, quốc gia 1.463 km đường biên giới có khu kinh tế cửa (KKTCK) Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Từ mở cửa biên giới, KKTCK trở thành vùng kinh tế động lực đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế nước nói chung tỉnh biên giới nói riêng; đặc biệt hệ thống cửa quốc tế tiếp giáp với Trung Quốc Tuy vậy, việc phát triển KKTCK Việt Nam nói chung KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam nói riêng năm qua cịn nhiều tồn tại, yếu kém, đặc biệt vấn đề đặt giai đoạn mà nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, khai thác triệt để tiềm năng, lợi KKTCK, việc lựa chọn đề tài "Phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu phát triển khu kinh tế (KKT), KKTCK nói chung, KKTCK biên giới Việt - Trung nhiều tác giả nước quan tâm, nhà kinh tế học Trung Quốc, Tăng cường vai trò lan tỏa thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển quan hệ kinh tế Trung – Việt tác giả Mã Tuệ Quỳnh; Từng bước thúc đẩy khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Trung - Việt Trường hợp khu hợp tác kinh tế xun quốc gia Đơng Hưng – Móng Cái tác giả Lưu Kiến Văn Ở Việt Nam, liên quan đến vấn đề có nhiều tổ chức học giả nghiên cứu, nhiều cơng trình cơng bố có giá trị mặt lý luận thực tiễn Có thể nêu lên số cơng trình Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 hàng hóa Việt Nam TS Phạm Văn Linh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Khuyến khích đầu tư thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000; Một số sách giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt – Trung, đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ thương mại, năm 2000; Phương hướng phát triển kinh tế cửa biên giới Việt - Trung giai đoạn tới, Tạp chí Thơng tin Kinh tế - Xã hội, số năm 2003; Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng TS Nguyễn Văn Lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005; Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc), đề tài cấp TS Nguyễn Văn Lịch chủ nhiệm, 2005 Ngoài ra, nhiều Hội thảo quốc tế Việt Nam - Trung Quốc tổ chức “Phương pháp nghiên cứu sách cho đặc khu hợp tác kinh tế Trung - Việt, “Báo cáo nghiên cứu khả thi khu hợp tác kinh tế Lào Cai, Việt Nam - Hồng Hà, Trung Quốc”; “Nghiên cứu chiến lược khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Trung - Việt”; “Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng”; “Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy”; “Các giải pháp phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam Trung Quốc bối cảnh mới”,…đã công bố nghiên cứu tác giả Trung Quốc Việt Nam có liên quan đến chủ đề Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý thuyết phát triển KKTCK biên giới, vị trí, tầm quan trọng KKTCK, tình hình phát triển hoạt động thương mại KKTCK Tuy nhiên, loạt vấn đề mà cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa đề cập đề cập chưa có hệ thống nhiệm vụ mà chủ đề luận án cần giải là: Kháí niệm KKTCK, phát triển KKTCK; nội hàm khái niệm này; nội dung chủ yếu phát triển KKTCK; vị trí, tầm quan trọng nội dung trình phát triển KKTCK Thực trạng phát triển KKTCK biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc nay; thành tựu hạn chế nó; nguyên nhân cản trở phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Hướng phát triển KTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới; giải pháp chủ yếu để tiếp tục thúc đẩy phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu luận án nhằm làm rõ vấn đề phát triển KKTCK biên giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển KKTCK năm tới 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển KKTCK điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc giai đoạn 2005 đến 2010, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: phát triển KKTCK có phạm vi rộng, luận án tập trung nghiên cứu phát triển KKTCK không gian lãnh thổ kinh tế -xã hội phát triển kinh tế KKTCK nhấn mạnh đến hoạt động giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ tác động hệ thống chế sách, tổ chức quản lý tầm vĩ mơ vận dụng quyền địa phương đảm bảo cho phát triển KKTCK Về khơng gian: tỉnh Việt Nam có biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc gồm tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên Lai Châu Tại tỉnh biên giới có KKTCK Trong phạm vi luận án lựa chọn KKTCK hoạt động tỉnh để nghiên cứu Cụ thể là: KKTCK Móng Cái, tỉnh Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Quảng Ninh; KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn; KKTCK Lào Cai, tỉnh Lào Cai; KKTCK Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng; KKTCK Thành Thủy, tỉnh Hà Giang KKTCK Ma Lù Thàng, tỉnh Lai Châu Về thời gian: luận án nghiên cứu phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc từ nhà nước ta mở cửa biên giới đến nay, số liệu chủ yếu từ năm 2006 đến 2010; đưa quan điểm, định hướng phát triển KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc giai đoạn đến năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận luận án phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học; đồng thời dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta lĩnh vực kinh tế để xem xét vấn đề đề tài Luận án sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin tài liệu sơ cấp sở vấn 301 cán quản lý nhà nước cấp trung ương có liên quan; cấp tỉnh, ngành doanh nghiệp tỉnh có KKTCK Luận án tiến hành điều tra thu thập số liệu báo cáo từ ban quản lý KKTCK tài liệu thống kê địa phương có liên quan Luận án cịn kế thừa cơng trình, viết sử dụng tài liệu thứ cấp, báo cáo địa phương có liên quan phát triển hoạt động kinh tế KKTCK Luận án sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia nhà quản lý nhà nước cấp doanh nghiệp KKTCK Những đóng góp khoa học luận án Đóng góp quan trọng luận án đề xuất ý tưởng phát triển KKTCK không dừng lại phát triển thương mại xuất nhập (XNK), xuất nhập cảnh (XNC) mà phải xây dựng KKTCK thành đô thị vùng biên giới để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, tổ chức giao lưu thương mại, phát triển du lịch, xúc tiến thúc đẩy đầu tư, bước phát triển công nghiệp tỉnh biên giới; vừa phát triển xã hội vùng biên, đưa cửa biên giới thành tụ điểm dân cư Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 đô thị, thành vùng động lực khu vực biên giới để giữ vững biên cương, củng cố quốc phòng, bảo vệ lãnh thổ đất nước - Một số đóng góp cụ thể: Thứ nhất, hệ thống hố có bổ sung phân biệt rõ khái niệm KKTCK phát triển KKTCK Thứ hai, khái quát kinh nghiệm phát triển KKTCK số nước giới để khuyến nghị vận dụng cho phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc Thứ ba, đánh giá thực trạng phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển KKTCK Thứ tư, đề xuất quan điểm, phương hướng phát triển KKTCK biên giới Việt nam tiếp giáp với Trung Quốc theo hướng trở thành đô thị biên giới để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội vừa đảm bảo củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh biên giới Thứ năm, khuyến nghị hệ thống số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển KKTCK biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát huy hiệu kinh tế, góp phần ổn định trị, giữ vững quốc phòng, an ninh tuyến biên giới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục có liên quan, nội dung luận án kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển khu kinh tế cửa biên giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1.Quan niệm khu kinh tế cửa phát triển khu kinh tế cửa biên giới Trên sở phân tích, so sánh nhận xét khái niệm có liên quan KKT, KKT, khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao, khu phi thuế quan, khu hợp tác kinh tế biên giới, khu giao lưu kinh tế biên giới, cửa khẩu, khu vực xung quanh biên giới, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế kế thừa phát triển quan niệm khác khu kinh tế cửa biên giới; luận án cho rằng: KKTCK biên giới hình thức tổ chức kinh tế, phản ánh quan hệ tổ chức - quản lý khơng gian kinh tế - xã hội gắn liền với cửa biên giới, diễn hoạt động thương mại, xuất nhập (XNK), đầu tư kinh doanh loại hình dịch vụ thực chế, sách riêng, nhằm nâng cao hiệu quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển bền vững khu vực cửa biên giới Cách hiểu nêu rõ hai vấn đề cốt lõi KKTCK biên giới: 1) KKTCK biên giới không gian lãnh thổ kinh tế, đồng thời không gian lãnh thổ dân cư; 2) KKTCK lấy hoạt động giao lưu kinh tế qua cửa biên giới làm hoạt động Đồng thời luận án rằng, phát triển KKTCK q trình nâng cao trình độ, mức độ, chất lượng hoạt động KKTCK dựa điều kiện tiền đề định Đó mở rộng không gian kinh tế - xã hội, tăng trưởng thương mại, tăng thêm kim ngạch XNK, Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 tăng doanh thu loại dịch vụ… gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mở rộng, nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại phát triển bền vững khu vực cửa biên giới 1.1.2.Tính quy luật, điều kiện hình thành phát triển khu kinh tế cửa biên giới 1.1.2.1 Tính quy luật hình thành phát triển khu kinh tế cửa biên giới Luận án phân tích hình thành phát triển KKTCK biên giới trình kinh tế mang tính khách quan, xuất phát từ yêu cầu q trình xã hội hóa sản xuất, từ hợp tác kinh tế, sở phát huy mạnh tận dụng hội phát triển quốc gia 1.1.2.2 Điều kiện hình thành phát triển khu kinh tế cửa biên giới Thứ nhất, sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật kinh tế - xã hội khu vực biên giới phải phát triển đến trình độ định Thứ hai, phát triển hoạt động thương mại khu vực cửa biên giới ngày tập trung quy mô lớn tất yếu dẫn đến việc phân cơng, chun mơn hóa hình thành KKTCK Thứ ba, điều kiện kinh tế thị trường đại, việc hình thành phát triển KKTCK biên giới địi hỏi phải có quản lý Nhà nước 1.1.3.Vai trò khu kinh tế cửa biên giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, phát triển KKTCK biên giới nhằm thúc đẩy giao thương quốc gia qua cửa Thứ hai, phát triển KKTCK biên giới tạo điều kiện thiết lập quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước láng giềng vươn tới nước khác Thứ ba, phát triển KKTCK biên giới tạo điều kiện nâng cấp hoạt động buôn bán tiểu ngạch qua biên giới Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Thứ tư, phát triển KKTCK biên giới góp phần thực sách ưu đãi nhân dân vùng biên giới Thứ năm, phát triển KKTCK đảm bảo củng cố quốc phịng, gìn giữ an ninh, ổn định xã hội vùng biên giới quốc gia 1.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 1.2.1 Nội dung phát triển khu kinh tế cửa biên giới 1.2.1.1 Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế dân cư khu kinh tế cửa biên giới Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế KKTCK biên giới việc xác định ranh giới địa lý KKTCK để tiến hành hoạt động kinh tế Trong việc xác định cần ý số vấn đề như: phải tôn trọng chủ quyền quốc gia lãnh thổ; phải xác định loại hình hoạt động kinh tế KKTCK; tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế KKTCK, cần ý đến loại hình dịch vụ thương mại du lịch; phải ý phát triển dân cư khu kinh tế cửa 1.2.1.2 Phát triển giao lưu kinh tế qua cửa biên giới Luận án làm rõ đặc điểm giao lưu kinh tế qua cửa biên giới, phát triển kinh tế KKTCK khái niệm mở, gắn liền với hoạt động thương mại; gắn liền với cửa Từ nội dung chủ yếu phát triển kinh tế KKTCK bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại, gia công thương mại hoạt động du lịch KKTCK 1.2.2.Các tiêu chí đánh giá phát triển khu kinh tế cửa biên giới Căn vào nội dung trình độ phát triển KKTCK, luận án xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá là: tiêu chí phản ánh khơng gian lãnh thổ kinh tế quy mơ diện tích KKTCK, ngành nghề chủ yếu hoạt động KKTCK; tiêu chí phản ánh phát triển xã hội KKTCK quy mô dân số, quy mô lao động, tỷ lệ dân số đô thị, thu nhập, đời sống dân cư; tiêu chí phát triển kinh Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 tế KKTCK tăng trưởng thương mại dịch vụ, số lượng người phương tiện xuất nhập cảnh cửa khẩu, hiệu suất vốn đầu tư, cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước… Luận án cho rằng, KKTCK phát triển trình độ cao hơn, hoạt động thương mại nội địa tăng lên, hoạt động sản xuất tăng lên, có thêm tiêu chí phản ánh phát triển kinh tế thương mại nội địa KKTCK, đóng góp sản xuất công nghiệp 1.2.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khu kinh tế cửa biên giới Luận án rõ nhân tố là: Chủ trương, sách Nhà nước Việt Nam nước liền kề có chung biên giới với Việt Nam - Quản lý nhà nước kinh tế KKTCK - Sự phát triển hệ thống sở hạ tầng - Sự phát triển doanh nghiệp KKTCK biên giới - Năng lực đội ngũ cán quản lý nhà nước 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Luận án phân tích tiến trình hình thành phát triển KKTCK Trung Quốc Nghiên cứu sách đặc thù Chính phủ Trung Quốc (biên mậu) áp dụng cho giao lưu kinh tế khu vực cửa biên giới sách ưu tiên phát triển KTCK miễn giảm thuế, phân quyền cho địa phương biên giới, nhà nước trung ương cấp khoản tiền tương ứng để xây dựng, tu bổ cửa khẩu, đồng thời địa phương sử dụng số tiền thu lệ phí hàng hố qua biên giới để xây dựng, tu bổ sở hạ tầng vùng biên giới, mở hoạt Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 động sản xuất kinh doanh khu vực cửa biên giới… Nhờ sách đó, KKTCK biên giới Trung Quốc phát triển mạnh 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan Luận án trình bày kinh nghiệm tổ chức giao lưu kinh tế qua biên giới Thái Lan với nước láng giềng, chủ yếu trao đổi thương mại Các biện pháp sách sử dụng với mậu dịch biên giới chợ tạm biên giới, trạm kiểm soát tạm thời, trạm kiểm sốt thức… Luận án Thái Lan cải cách hành làm cho thủ tục hải quan biên giới đơn giản 1.3.3 Kinh nghiệm Lào Luận án trình bày khái quát quy định xuất nhập hàng hoá biên giới Lào với nước làng giềng, nhấn mạnh sách ưu đãi thuế với Việt Nam 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Thứ nhất, KKTCK biên giới cần phát triển theo hướng đô thị biên giới vừa bảo vệ biên cương đất nước, vừa cải thiện đời sống kinh tế - xã hội khu vực biên giới đất liền xa xôi hẻo lánh, vốn vùng chậm phát triển so với nước Thứ hai, ngày nay, giao lưu qua cửa biên giới không mang ý nghĩa đơn hoạt động trao đổi thương mại mà cách tiếp cận để xúc tiến hoạt động hợp tác kinh tế khác, nhiều dạng thức phương hướng khác Thứ ba, tính chất phức tạp vai trị ngày tăng hoạt động giao lưu kinh tế qua biên giới địi hỏi phải có sách cụ thể, đặc thù, quy hoạch rõ ràng cho hoạt động Thứ tư, sách biên mậu thể tính quán linh hoạt cao Thứ năm, sách kinh tế cửa thể tính định hướng cụ thể có trọng tâm, trọng điểm Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, tài nguyên du lịch, dân số, nguồn nhân lực, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh biên giới Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc, luận án điều kiện thuận lợi khó khăn việc phát triển KKTCK biên giới phía Bắc 2.1.2.Q trình hình thành khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam Luận án trình bày hai giai đoạn phát triển KKTCK là: giai đoạn thí điểm (1996-2000) giai đoạn mở rộng (từ 2001- đến nay) Trên sở làm rõ nay, KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc có KKTCK hoạt động KKTCK Móng Cái, KKTCK Bắc Phong Sinh Hồnh Mơ tỉnh Quảng Ninh; KKTCK Đồng Đăng, KKTCK Chi Ma tỉnh Lạng Sơn; KKTCK Cao Bằng tỉnh Cao Bằng; KKTCK Thanh Thuỷ tỉnh Hà Giang; KKTCK Lào Cai tỉnh Lào Cai KKTCK Ma Lù Thàng tỉnh Lai Châu Ngoài KKTCK A Pa Chải tỉnh Điện Biên hoàn tất thủ tục 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 2.2.1.Tình hình phát triển khơng gian lãnh thổ kinh tế dân cƣ khu kinh tế cửa biên giới Luận án phân tích tình hình xây dựng khơng gian lãnh thổ kinh tế dân cư KKTCK địa phương xây dựng quy hoạch triển khai thực quy hoạch đất đai ngành nghề phát triển KKTCK; quy hoạch lại dân cư khu dân cư; đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội KKTCK Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Luận án phân tích khái quát phát triển không gian lãnh thổ kinh tế dân cư KKTCK biên giới Việt - Trung 2.2.2.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Thứ nhất, thương mại, XNK đẩy mạnh Các hoạt động tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, chuyển tải tăng trưởng cao Hệ thống dịch vụ thương mại kho ngoại quan, kho hàng hóa mở rộng, đáp ứng tốt yêu cầu lưu chuyển hàng hóa XNK doanh nghiệp Hệ thống chợ nâng cấp, mở rộng xây dựng mới; nhiều nơi hình thành nên phố thương mại, cửa hàng miễn thuế, kho ngoại quan, phát triển sở dịch vụ (ngân hàng, bưu điện, khách sạn, nhà hàng ) Điều thúc đẩy giao lưu thương mại phát triển Kết giai đoạn 2006-2010, kim ngạch xuất nhập KKTCK biên giới Việt - Trung tăng 212,3% (xem Hình 2.1 đây) Hình 2.1: Kim ngạch XNK KKTCK biên giới Việt - Trung Nguồn: báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Thứ hai, hoạt động xuất nhập cảnh du lịch qua cửa biên giới ngày sôi động Số lượng người Trung Quốc sang Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 buôn bán, làm ăn chợ Việt Nam số người Việt Nam sang buôn bán chơ biên giới Trung Quốc cửa có xu hướng tăng lên Số lượng công ty, doanh nghiệp tư nhân, hộ buôn bán nhỏ, chi nhánh, đại diện doanh nghiệp tỉnh khu vực biên giới Việt - Trung tăng nhanh Thứ ba, hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư KKTCK biên giới đẩy mạnh Thứ tư, phát triển kinh tế kéo theo biến đổi xã hội Từ khu vực nghèo vùng miền núi biên giới, với kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc chủ yếu, đến địa phương KKTCK biên giới Việt - Trung có nhiều khởi sắc, trở thành khu vực phát triển mạnh, với cấu kinh tế hồn tồn thay đổi Thứ năm, đóng góp cho ngân sách nhà nước Sự phát triển KKTCK biên giới Việt - Trung góp phần tích cực vào nguồn thu ngân sách địa phương (xem Hình 2.2 đây) Hình 2.2 Mức đóng góp cho NSNN KKTCK Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 2.3.1.1 Thúc đẩy kinh tế tỉnh biên giới Việt - Trung tỉnh nước phát triển Số lượng KKTCK tăng nhanh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng biên giới giao lưu kinh tế nước ta với Trung Quốc; hoạt động thương mại, du lịch biên giới tỉnh biên giới tỉnh khác nước ta với tỉnh với Trung Quốc phát triển ngày mạnh mẽ, từ góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; làm tăng vị tỉnh có KKTCK đồng thời có tác động lan toả tới địa phương nước 2.3.1.2 Thúc đẩy q trình thị hố vùng biên giới hình thành khu tập trung dân cư, tạo việc làm, tăng thu nhập dân cư củng cố quốc phòng tỉnh biên giới Hình thành số thị biên giới Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai, tạo điều kiện phát triển giao lưu kinh tế, cải thiện hình ảnh Việt Nam nâng cao vị đất nước q trình hội nhập, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư khu vực biên giới 2.3.1.3 Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước Việt Nam - Trung Quốc thông qua quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư du lịch Đầu tư trực tiếp Trung Quốc hướng đến số tỉnh biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Việt Nam Hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại Trung Quốc sang tỉnh biên giới Việt Nam đẩy mạnh Thông qua KKTCK biên giới Việt - Trung, doanh nghiệp Việt Nam bước đầu xâm nhập vào thị trường Trung Quốc Hoạt động du lịch tham quan, lại dân cư, bao gồm tỉnh vùng biên giới nhân dân nước ngày tăng lên 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, phát triển không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội KKTCK biên giới cịn sơ khai, định hướng khơng gian lãnh thổ kinh Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 tế - xã hội, định hướng cấu ngành kinh tế trước mắt lâu dài định hướng phát triển dân cư KKTCK chưa thật rõ ràng Thứ hai, giao lưu kinh tế lấy cửa biên giới làm nịng cốt có bước phát triển, song chưa mạnh, chưa xứng với tiềm KKTCK biên giới Cụ thể tăng trưởng thương mại không ổn định, quy mô xuất nhập nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm mạnh KKTCK, KKTCK nói riêng, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc ngày gia tăng; chất lượng hoạt động thương mại XNK KKTCK cịn thấp, mang tính tự phát, tính thời vụ; hoạt động cung ứng dịch vụ, du lịch KKTCK phát triển chưa mạnh Sự đóng góp cho tăng trưởng kinh tế KKTCK chưa với tiềm chúng; xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư hạn chế; phát triển hoạt động gia cơng thương mại KKTCK cịn yếu Thứ ba, KKTCK chưa có kết nối tạo thành sức mạnh tổng hợp; việc quy hoạch KKTCK chưa gắn với tầm nhìn phát triển thị đại 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Luận án hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân xuất phát từ hai phía việc thực cam kết cịn khó khăn; sách XNK, xuất nhập cảnh hai nước chưa đồng bộ, đặc biệt sách Việt Nam chưa kịp thời thích ứng với biến đổi sách Trung Quốc phát triến KKTCK Có nguyên nhân liên quan đến lực quản lý nhà nước phát triển KKTCK Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu; chế, sách nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế KKTCK nhiều bất cập; sở hạ tầng thiếu đồng bộ, nhiều công trình quan trọng chưa đầu tư; đầu tư xã hội doanh nghiệp yếu; nhận thức KKTCK chưa đầy đủ Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 3.1.1.Cơ hội, thách thức phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới 3.1.1.1 Cơ hội Bối cảnh quốc tế khu vực nhìn chung có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế KKTCK nước ta Thứ nhất, phía Trung Quốc Hiện Trung Quốc thực chủ trương tập trung đầu tư đẩy mạnh phát triển khu vực phía Tây Tây Nam, nâng cao trình độ phát triển đồng nước hội nhập kinh tế với nước Đông Nam Á, Trung Quốc chủ trương xây dựng điểm tăng trưởng Trung Quốc - ASEAN với Chiến lược "một trục hai cánh" theo mơ hình M là" Trục hợp tác kinh tế (Mainland EC) Nam Định - Hà Nội - Miền Trung Việt Nam - Băng Cốc Singapo; cánh hợp tác lưu vực sông Mê Kông cánh hợp tác kinh tế biển (Marine EC) Một hướng phát triển vùng phía Tây Tây Nam hợp tác phát triển với Việt Nam qua KKTCK Để thực chủ trương này, định hướng phát triển Trung Quốc có tác động đến phát triển KTCK KKTCK khu vực phía Bắc nước ta Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Thứ hai, Việt Nam Nước ta đẩy mạnh trình phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hố, đại hố thị hóa u cầu đòi hỏi phải mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế phạm vi nước địa phương, KKTCK biên giới đầu mối nối liền nước ta với quốc tế Việc đầu tư phát triển KKTCK, phát triển giao lưu thương mại qua KKTCK vừa yêu cầu, vừa hội để địa phương có cửa biên giới phát triển kinh tế Nghị số 37-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2004 Bộ Chính trị “Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc bộ” xác đinh phát triển cửa KTCK khu vực "Khâu đột phá quan trọng phát triển kinh tế tỉnh" Thứ ba, ý tưởng hợp tác xây dựng hai hàng lang, vành đai kinh tế Việt - Trung Chính phủ hai nước quan tâm thúc đẩy thực khuôn khổ hợp tác song phương Việt Nam Trung Quốc Thứ tư, quan hệ thương mại đầu tư hai nước ngày phát triển lớn mạnh 3.1.1.2 Những khó khăn thách thức Thứ nhất, Trung Quốc đưa nhiều sách quan trọng, linh hoạt, làm sôi động kinh tế vùng biên (như nới quyền, nhường lợi cho vùng biên; lấy biên mậu thắp sáng vùng biên ) thích ứng Việt Nam cịn chậm Thứ hai, cạnh tranh cửa biên giới khác khu vực ASEAN nước ASEAN với Trung Quốc ngày tăng, vị Việt Nam khiêm tốn so với nhiều nước ASEAN Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Thứ ba, biên giới Trung Quốc với Việt Nam cịn khó khăn tồn có tính chất lịch sử biên giới, lãnh thổ Thứ tư, bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế phát triển, việc xây dựng KKTCK cịn phải tính tới yếu tố an ninh, trị, vấn đề mang tính xã hội phức tạp Thứ năm, Việt Nam thiếu chế phát triển kinh tế KKTCK quốc gia, phối hợp sách lĩnh vực Việt Nam Trung Quốc hệ thống kết cấu hạ tầng gồm giao thông vận tải, thơng tin, cung cấp điện, nước, kho bãi cịn yếu Thứ sáu, phát triển KTCK KKTCK đứng trước vấn đề cần giải yêu cầu phát triển nhanh với bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định biên giới, nâng cao dân trí; cạnh tranh địa phương nước với 3.1.2.Quan điểm phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía bắc Việt Nam Quan điểm chung năm tới phát triển KKTCK biên giới phía Bắc thực trở thành địa bàn (vùng lãnh thổ) có phối hợp tối ưu hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, an ninh, quốc phịng giao lưu kinh tế Việt Nam (trong có địa phương vùng biên giới) với nước (không nước có chung đường biên giới) Cụ thể sau: Thứ nhất, phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới theo hướng xây dựng KKTCK thành đô thị thương mại du lịch ven biên giới Thứ hai, phát triển KKTCK hướng vào đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tái cấu trúc ngành nghề, tăng cường thu hút đầu tư nước Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 Thứ ba, phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc cần lấy hiệu kinh tế, trị làm tiêu chí quan trọng, tính toán đầy đủ ảnh hưởng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, cho bên tham gia hưởng lợi từ phát triển KTCK KKTCK Thứ tư, phát triển KKTCK phải có tầm nhìn dài hạn, có thứ tự ưu tiên theo giai đoạn phù hợp với điều kiện cụ thể phù hợp với định hướng phát triển quốc gia Thứ năm, phát triển KKTCK biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc sở đảm bảo an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ, xử lý tốt vấn đề tranh chấp thương mại, bảo vệ môi trường 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 3.2.1.Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế xã hội khu kinh tế cửa biên giới Dự kiến từ đến năm 2020, hoàn thiện thủ tục để sớm đưa KKTCK A Pa Chải – Long Phú thuộc tỉnh Điện Biên vào hoạt động, nâng tổng số lên KKTCK biên giới Việt – Trung, với quy mô dân số khoảng 515 ngàn người 3.2.2.Phát triển hoạt động kinh tế khu kinh tế cửa biên giới Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động thương mại XNK Những năm tới, hoạt động thương mại, XNK hoạt động ưu tiên đầu tư phát triển KKTCK Phương hướng chung tận dụng tối đa hội từ phát triển Trung Quốc để tăng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, quản lý tốt thương mại biên mậu, xử lý vấn đề tranh Dịch vụ viết thuê luận văn - Luận văn 1080 chấp thương mại, trao đổi thương mại sở quan hệ kinh doanh thương mại bình đẳng theo khn khổ WTO Luận án phân tích định hướng chủng loại sản phẩm, định vị thị trường quy mô tăng trưởng xuất nhập loại hàng hóa qua KKTCK biên giới Việt - Trung năm tới; đồng thời đề xuất quan điểm định hướng giải vấn đề nhập siêu, phát triển biên mậu vấn đề thị trường nội địa KKTCK phục vụ nhu cầu đời sống dân cư khách du lịch qua cửa năm tới Thứ hai, đẩy mạnh quy mô nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, du lịch KKTCK Luận án ra, định hướng quy hoạch phát triển tuyến du lịch điểm du lịch chủ yếu nhằm khai thác tiềm phát triển du lịch dựa phát triển KKTCK; đồng thời định hướng phát triển loại hình dịch vụ cao cấp tài chính, tín dụng bưu viễn thơng, logicstic KKTCK nhằm phục vụ phát triển giao thương kinh tế Thứ ba, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư Luận án định hướng nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư địa phương năm tới Thứ tư, luận án đề xuất bước đi, lộ trình phát triển hoạt động gia cơng thương mại phát triển sản xuất công nghiệp KKTCK Luận án cho vấn đề có tầm quan trọng chiến lược để thực xây dựng KKTCK biên giới thành đô thị biên giới tổ quốc Trên sở đó, luận án dự báo số tiêu phát triển kinh tế KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc đến năm 2020 sau: ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. 1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU... tác kinh tế biên giới, khu giao lưu kinh tế biên giới, cửa khẩu, khu vực xung quanh biên giới, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế kế thừa phát triển quan niệm khác khu kinh tế cửa biên giới; luận. .. gia 1. 2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 1. 2 .1 Nội dung phát triển khu kinh tế cửa biên giới 1. 2 .1. 1 Phát triển không gian lãnh thổ kinh