1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tieu Luan Cuoi Ky Thuong Mai Dien Tu

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm về thương mại điện tử thường hay bị mọi người hiểu lầm và đồng nhất cùng với khái niệm của kinh doanh điện tử. Tuy nhiên, kinh doanh điện tử mang khái niệm rộng hơn nhiều so với thương mại điện tử, nó không còn chỉ là kinh doanh, mua bán hàng hoá và dịch vụ, chuyển giao quyền sở hữu thông qua mạng máy tính và truyền thông mà nó còn đòi hỏi sự cộng tác cao giữa các bên tham gia vào hoạt động. E- COMMERCE (thương mại điện tử) là ám chỉ các hoạt động mua bán, trao đổi các sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ thông qua các trang buôn bán hàng trên mạng, cụ thể là website. Các hoạt động E-Commerce có thể xảy ra trong mối quan hệ doanh nghiệp với nhau (B2B) hoặc doanh nghiệp - khách hàng (B2C).

o TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁO CÁO BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ GIẢNG VIÊN : Nguyễn Minh Đức Nhóm : 10 Lớp: 221_71MISS30023_06 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ th ương mại điện tử giới góp phần làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống v đem lại lợi ích to lớn cho x ã hội Sự đời thương mại điện tử đánh dấu bắt đầu hệ thống nhằm phát triển kinh tế, điều kiện c có ý nghĩa định việc phát triển thương mại điện tử việc hoàn thiện dịch vụ tốn điện tử Qua thương mại điện tử tạo điều kiện cho việc thiết lập v củng cố mối quan hệ nhân tố tham gia vào q trình thương mại Thơng qua mạng, đối tượng tham gia giao tiếp trực tiếp liên tục với nhờ hợp tác lẫn quản lý tiến hành nhanh chóng liên tục Vì nhóm 10 chọn chủ đề 5: Thương mại điện tử phát triển Việt Nam Trong trình làm tiểu luận, tìm kiếm thơng tin đọc nhiều tài liệu tham khảo kiến thức hạn chế, chưa nắm bắt nhiều thông tin thương mại điện tử nên gặp nhiều thiếu sót Mong thầy bạn đóng góp ý kiến để nhóm hồn thiện tiểu luận Xin chân thành cảm ơn Mục Lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: .3 1.2 Các loại hình chủ yếu TMĐT 1.3 ĐẶC TRƯNG CỦA TMDT 1.4 Các hình thức hoạt động, giao dịch TMDT 1.5 Xu hướng TMDT CHƯƠNG 2: Sự phát triển thương mại điện tử Việt Nam 2.1 Bối cảnh đời sàn thương mại điện tử VN : 2.2 Thực trạng TMDT VN năm gần đây: .7 2.3 Ảnh hưởng TMĐT tới phát triển kinh tế Việt Nam 2.4 Sự phát triển TMĐT VN tác động đến hoạt động kinh tế ( sản xuất, ngân hàng, vận tải, ngoại thương ) 2.5 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: a Các khái niệm thương mại điện tử: Khái niệm thương mại điện tử thường hay bị người hiểu lầm đồng với khái niệm kinh doanh điện tử Tuy nhiên, kinh doanh điện tử mang khái niệm rộng nhiều so với thương mại điện tử, khơng cịn kinh doanh, mua bán hàng hoá dịch vụ, chuyển giao quyền sở hữu thông qua mạng máy tính truyền thơng mà cịn địi hỏi cộng tác cao bên tham gia vào hoạt động E- COMMERCE (thương mại điện tử) ám hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm, hàng hố dịch vụ thơng qua trang bn bán hàng mạng, cụ thể website Các hoạt động E-Commerce xảy mối quan hệ doanh nghiệp với (B2B) doanh nghiệp - khách hàng (B2C) 1.2 Các loại hình chủ yếu TMĐT  Mơ hình B2C (Business-to-consumer): Mơ hình giao dịch doanh nghiệp người tiêu dùng qua phương tiện điện tử mơi trường internet  Mơ hình B2B (Business-to-business): loại hình giao dịch qua phương tiện điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp môi trường internet Các giao dịch B2B chủ yếu thực hệ thống ứng dụng TMĐT sàn giao dịch TMĐT  Mơ hình C2C (Consumer to consumer): là loại hình giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử môi trường internet  C2B NTD cung cấp dịch vụ đánh giá, yêu cầu sản phẩm cho doanh nghiệp, hoạt động thu mua lại sản phẩm, hoạt động tìm việc làm  B2G: bán hàng hóa, dịch vụ cho tổ chức phủ thiết bị văn phòng, dịch vụ an ninh mạng…  G2B : tra cứu thông tin website nhà nước, cung cấp dịch vụ công trực tuyến: khai báo thuế, hải quan, đăng ký kinh doanh  G2C : tra cứu thông tin website nhà nước, dịch vụ công cá nhân trực tuyến: đóng thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm, tốn hóa đơn điện nước, phản ánh khiếu nại 1.3 ĐẶC TRƯNG CỦA TMDT 1) Tính phổ biến: Thương mại điện tử phổ biến, nghĩa ln có sẵn nơi Nó giúp thị trường tự không bị giới hạn không gian vật lý giúp bạn mua sắm từ máy tính (chẳng hạn máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện thoại) Kết gọi khơng gian thị trường Đối với người tiêu dùng, tính phổ biến cắt giảm chi phí giao dịch để khám phá sản phẩm thị trường Người tiêu dùng có thơng tin nào nơi họ muốn, vị trí họ Người mua khơng cịn phải tốn thời gian tiền bạc để chợ Nói chung, tiết kiệm lượng nhận thức cần thiết để chuyển đổi không gian thị trường 2) Tiếp cận tồn cầu: Các cơng nghệ thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận ranh giới địa lý khắp trái đất cách thuận tiện hiệu nhiều so với thương mại truyền thống Trên tồn cầu, cơng ty thu lợi nhuận kết kinh doanh cao cách mở rộng kinh doanh ,bằng giải pháp thương mại điện tử Do đó, quy mô thị trường tiềm cho thương nhân thương mại điện tử xấp xỉ quy mô dân số trực tuyến 3) Tiêu chuẩn chung: Tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn chia sẻ tất quốc gia giới Đây tiêu chuẩn kỹ thuật Internet để tiến hành thương mại điện tử Nó cung cấp cho tất khả kết nối "cấp độ" Tiêu chuẩn kỹ thuật phổ biến bao quát làm giảm chi phí đầu vào chi phí tìm kiếm tối thiểu 4) Tính tương tác : Các cơng nghệ thương mại điện tử cho phép giao tiếp hai chiều khách hàng người bán, điều làm cho tương tác Nó chứng tỏ tính quan trọng cơng nghệ thương mại điện tử so với công nghệ thương mại truyền thống kỷ 20 5) Mật độ thơng tin: Mật độ thơng tin có nghĩa tổng số lượng chất lượng thơng tin có sẵn Internet cho tất người mua người bán thị trường Internet làm tăng mật độ thông tin lên nhiều Mật độ thông tin cung cấp thông tin chất lượng tốt cho người tiêu dùng người bán Công nghệ thương mại điện tử làm tăng độ xác kịp thời thơng tin Ví dụ: cửa hàng flipkart.com có nhiều loại sản phẩm với giá 6) Sự phong phú : Sự phong phú đề cập đến phức tạp nội dung thơng điệp Sự phong phú có nghĩa tất hoạt động trải nghiệm thương mại, thực thơng qua nhiều thơng điệp khác Ví dụ: văn bản, hình ảnh, video, âm thanh, liên kết, SMS (Dịch vụ tin nhắn ngắn), v.v 7) Cá nhân hóa: Công nghệ thương mại điện tử cung cấp cá nhân hóa Cá nhân hóa có nghĩa thiết kế thơng điệp tiếp thị theo cá nhân cụ thể cách tùy chỉnh theo chi tiết cá nhân khách hàng tên, sở thích hồ sơ mua hàng trước Các sản phẩm dịch vụ sửa đổi thay đổi theo lựa chọn người dùng hồ sơ mua hàng trước 1.4 Các hình thức hoạt động, giao dịch TMDT Có thể hiểu rõ giao dịch thương mại điện tử việc mua bán sản phẩm, dịch vụ thông qua Internet phương tiện điện tử khác Các hoạt động giao dịch bao gồm tất hoạt động việc mua, bán mạng, toán, đặt hàng, quảng cáo giao hàng thực tảng điện tử 1.5 Xu hướng TMDT Thị trường thương mại điện tử có xu hướng tăng trưởng, dự kiến đạt tổng giá trị 5,55 nghìn tỷ vào năm 2022 Hai năm trước, doanh số mua hàng trực tuyến chiếm 17,8% so với tổng doanh số toàn ngành bán lẻ Dự kiến, số tăng thành 21% vào năm 2022 bứt phá lên 24.5% vào năm 2025 CHƯƠNG : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT Ở VIỆT NAM 2.1 Bối cảnh đời sàn thương mại điện tử VN : Tại Việt Nam internet thức xuất năm 1997, đến năm 2003 Thương mại điện tử giảng dạy trường đại học.Và từ đến mạng internet khơng ngừng phát triển khai thác kinh doanh tạo hội thách thức doanh nghiệp kinh doanh truyền thống dẫn tới phát triển TMDT diễn nhanh chóng Trong bối cảnh phát triển diễn nhanh chóng, sàn chodientu.vn sàn mua bán C2C tiên phong Việt Nam, hoạt động thương mại điện tử uy tín chuyên nghiệp Phương châm hoạt động ChợĐiệnTử xây dựng mơi trường giao dịch an tồn, tiện lợi, đóng góp gia tăng giá trị lâu dài cho cộng đồng người mua người bán Việt Nam Tiếp sau đó, sàn cơng ty thương mại điện tử đời phát triển vượt bậc, đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng cung cầu cho người dân không khiến doanh nghiệp bị trì trệ, bật sàn TMĐT Thế giới di động(2004), Tiki(2010), FPT(2012),… Sau đó, đời Lazada Shoppe trở thành ông lớn TMĐT Việt Nam 2.2 Thực trạng TMDT VN năm gần đây: Những năm gần đây, “Thương mại điện tử” (TMĐT) khơng cịn khái niệm xa lạ xã hội hay lĩnh vực mẻ nước ta Có thể coi năm 2020, đại dịch COVID19 mang đến nhiều biến động kinh tế tăng trưởng bứt phá TMĐT góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường tiềm khu vực ASEAN Sự bùng nổ thương mại điện tử năm 2021 hỗ trợ cải tiến phương thức toán điện tử năm 2022 Năm đó, Bộ Cơng Thương tổ chức thành cơng chương trình mua sắm trực tuyến “Online Friday” nhằm thúc đẩy mạnh mẽ thúc đẩy phát triển thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 Cục Thương mại điện tử số (Bộ Công thương) phát hành, doanh thu TMĐT năm 2019 bao gồm doanh thu tất hàng hoá, dịch vụ bán qua kênh TMĐ (trừ giao dịch liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, trị chơi trực tuyến) đạt 10,08 tỷ USD, chiếm 4,9% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước Số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến tăng cao, năm 2019 ước tính 44,8 triệu người, tăng so với năm 2018 2015 5,8 14,5 triệu người Trong giai đoạn cao điểm dịch Covid-19 (từ tháng tới hết tháng 4/2020) kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng trực tiếp xuất nhập khẩu, du lịch , xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ sở công nghiệp làng nghề bị ảnh hưởng trầm trọng Tuy doanh thu từ mua sắm online qua trang TMĐT số doanh nghiệp tăng từ 20 – 30% Nhờ kinh tế số, hoạt động kinh doanh trở nên sôi động, từ quảng cáo mạng xã hội (Facebook, Instagram), giải trí (Netflix, Pinterest), vận tải (Uber, Grab, GoViet) đến bán buôn, bán lẻ (Lazada, Shopee) Tiềm thúc đẩy thương mại điện tử Việt Nam chứng minh mạnh mẽ thông qua tăng trưởng vượt bậc bất chấp đại dịch chưa có Trong năm gần đây, thị trường Thương mại điện tử Việt Nam ngày nhân rộng Và trở thành phương thức kinh doanh phổ biến doanh nghiệp, người dân biết đến Thương mại điện tử trở thành trụ cột quan trọng trình phát triển kinh tế có đa dạng mơ hình hoạt động, đối tượng tham gia ứng dụng công nghệ đại 2.3 Ảnh hưởng TMĐT tới phát triển kinh tế Việt Nam - Thống kê lĩnh vực thương mại điện tử, tốc độ tăng trưởng ngành hàng tiêu dùng nhanh toàn cầu đến từ thương mại điện tử Tác động đại dịch COVID-19 thúc đẩy đà tăng trưởng thương mại điện tử nhiều quốc gia có Việt Nam - Ơng Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch VECOM cho biết, đón đầu xu hướng thương mại điện tử thúc đẩy kinh tế sau đại dịch, lĩnh vực chuyển đổi số, kinh doanh online, blockchain Thống kê lĩnh vực thương mại điện tử, tốc độ tăng trưởng ngành hàng tiêu dùng nhanh toàn cầu đến từ thương mại điện tử Tác động đại dịch COVID-19 thúc đẩy đà tăng trưởng thương mại điện tử nhiều quốc gia, có Việt Nam - Báo cáo Thương mại điện tử nước Đông Nam Á năm 2019 Google, Temasek Brain&Company dự đoán, tốc độ tăng trưởng trung bình cho giai đoạn 2015-2025 thương mại điện tử Việt Nam 29% Dự báo đến năm 2025, quy mô thương mại điện tử Việt Nam vươn tới ngưỡng 43 tỷ USD đứng thứ khối ASEAN - Theo Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 Quyết định số 645/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng năm 2020, Chính phủ đặt mục tiêu tổng quát đến năm 2025 gồm: Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử doanh nghiệp cộng đồng; Thu hẹp khoảng cách thành phố lớn địa phương mức độ phát triển thương mại điện tử; Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh phát triển bền vững; Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam ngồi nước thơng qua ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới; Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á - Thương mại điện tử hội để thúc đẩy kinh tế số, môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng mơ hình kinh doanh Sự phát triển song song thương mại truyền thống thương mại điện tử, vấn đề giao dịch TMĐT phát sinh toán đặt với quan quản lý nhà nước việc quản lý bảo vệ người tiêu dùng - Sự phát triển TMĐT tạo thách thức không nhỏ cho việc xây dựng thị trường trực tuyến lành mạnh Việt Nam Dựa mục tiêu đề Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025, thị trường TMĐT an toàn, lành mạnh điều hoàn tồn thực có vào đồng Chính phủ, Bộ ngành Trung ương, địa phương doanh nghiệp đã, tham gia vào thị trường trực tuyến - Theo báo cáo toàn cảnh kinh doanh sàn thương mại điện tử nửa đầu năm 2022 trích xuất từ tảng số liệu Metric.vn, bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam thời kỳ hậu COVID-19 đà phát triển vượt bậc Việt Nam trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ Đông Nam Á, sau Indonesia Và ngành hàng làm đẹp, thời trang nữ, gia dụng-đời sống sản phẩm quan tâm, mua sắm nhiều sàn Shopee, Lazada, Tiki Sendo 2.4 Sự phát triển TMĐT VN tác động đến hoạt động kinh tế ( sản xuất, ngân hàng, vận tải, ngoại thương ) Cuộc cách mạng ngành công nghệ thông tin vào năm cuối kỷ 20 tạo bùng nổ lớn thương mại điện tử Khơng phủ nhận rằng, từ xuất hiện, thương mại điện tử có ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh nghiệp nước Vậy tác động thương mại điện tử đến hoạt động kinh tế Việt Nam nào?  Sản xuất Chính thương mại điện tử thị trường rộng lớn Do doanh nghiệp có nhiều hội quảng bá dịch vụ sản phẩm với người tiêu dùng cách rộng rãi Chính mà doanh nghiệp dễ dàng tăng số lượng người tiêu dùng tìm đến cơng ty đồng thời giúp tăng danh thu cho cơng ty Khơng dừng lại với cơng cụ tiện ích mà thương mại điện tử sở hữu góp phần làm cho doanh nghiệp chủ động việc tìm kiếm khách hàng dễ dàng tiếp cận khách hàng trước Đây điều quan trọng giúp doanh nghiệp dễ dàng tăng doanh thu cho Tuy thương mại điện tử có ảnh hưởng vơ tích cực việc sản xuất doanh nghiệp thời đại ngày Tuy nhiên, để phát triển bền vững lâu dài đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa đường lối, chiến lược kinh doanh đắn tạo lòng tin với khách hàng  Ngân Hàng Hàng loạt dịch vụ ngân hàng điện tử hình thành phát triển , mở hội cho ngân hàng khách hàng : Internet Banking , tốn thẻ tín dụng trực tuyến , tốn thẻ thơng minh , Mobile Banking , ATM , POS,… Thúc đẩy tốn KDTM thơng qua TMĐT ngân hàng xu hướng phát triển tất yếu bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tạo tác động đa chiều, vừa mang lại tiện ích cho người dân, vừa tạo đà tăng trưởng kinh tế hỗ trợ thực Chiến lược 10 tài tồn diện thơng qua phổ cập dịch vụ tài - ngân hàng Xu hướng phù hợp với chủ trương Chính phủ đạo phát triển thương mại bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp diện rộng 2.5 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://luckyclovermk7.weebly.com/uploads/4/8/4/3/4843286/tmdt_full.pdf? fbclid=IwAR1v0cs27yfRAGVhT6BfpeWOQF1A6O-vqUe_cFcoi9pg3rCl9hdhSZTCa58 https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/phat-trien-thuong-mai-dien-tu-trothanh-mot-trong-nhung-linh.html https://thitruongtaichinhtiente.vn/thuong-mai-dien-tu-thuc-day-kinh-te-phat-trien-sau-daidich-40605.html 11

Ngày đăng: 13/02/2023, 23:08

Xem thêm:

w