Tư tưởng hồ chí minh về con người giá trị lý luận và thực tiễn

33 0 0
Tư tưởng hồ chí minh về con người giá trị lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Đề tài Tư tưởng Hồ Chí minh về con người – Giá trị lý luận và thực tiễn.MỤC LỤC MỞ ĐẦU.............................................................................................................3 1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 4 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.............................................4 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn.................................................................... 5 6. Kết cấu của tiểu luận…......................................................................…. 5 NỘI DUNG........................................................................................................ 6 Chương I. Tư tưởng Hồ Chí minh về con người............................................ 6 1.1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người…....... 6 1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử........................................................................ 6 1.1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người…....... 7 1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về con người................................ 10 1.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người............................ 10 1.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con người................ 13 1.2.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”... 16 Chương II. Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người................................................................................................................ 21 2.1. Giá trị lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người................. 21 2.2. Giá trị thực tiễn của tư tưởng hồ chí minh về con người................ 21 Chương III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người “mới” Việt Nam hiện nay................................................................................ 23 3.1. Những vấn đề chung về con người “mới”..........................................23 3.1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của con người “mới”................. 23 3.1.2. Thực trạng xây dựng con người trong những năm qua và yêu cầu đặt ra để xây dựng con người “mới” Việt Nam hiện nay...................... 23 3.2. Một số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người “mới” Việt Nam hiện nay….......................................... 26 3.3. Trách nhiệm của học sinh, sinh viên................................................. 27 KẾT LUẬN...................................................................................................... 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................…. 30   MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Hồ Chí Minh – vị cha già kính yêu của dân tộc, một nhà cách mạng kiệt xuất, một danh nhân văn hoá thế giới, một vĩ nhân của thời đại, đồng thời cũng là một nhà tư tưởng lớn. Những tư tưởng của người đều là tài sản vô giá trong kho tàng lịch sử tư tưởng của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Đảng ta khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”. Từ khi ra đời đến nay Đảng ta luôn lấy chủ nghĩa Mác – Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng làm kim chỉ nam cho hành động. Tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập tới nhiều vấn đề trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Điều cốt lõi trong tư tưởng của Người là độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Trong đó, vấn đề trung tâm, xuyên suốt, được đặt lên hàng đầu trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Bác là vấn đề về con người. Bác khẳng định, con người là vốn quý nhất “vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều thế cả” nên nhân tố con người là hết sức quan trọng. Đặc biệt trong thời kì khoa học kĩ thuật phát triển, công nghệ tiên tiến và ngày càng hiện đại, thế giới đang hướng tới một nền văn minh mới, muốn theo kịp với thời đại thì việc đầu tiên cần làm đối với các quốc gia đó là đầu tư phát triển cho nhân tố con người và Việt Nam cũng nằm trong số đó. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chú trọng đến sự nghiệp giải phóng, xây dựng và phát triển con người Việt Nam. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay với cơ hội và cả thách thức mới thì đòi hỏi việc nghiên cứu về phát triển con người phải được xem xét một cách toàn diện, từ đó đưa ra được những giải pháp hiệu quả nhằm phát triển con người, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập với khu vực và trên thế giới. Chính vì lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người – Giá trị lý luận và thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở phân tích nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, ta hiểu được rõ hơn, sâu sắc hơn những nội dung đó, những giá trị về cả lý luận lẫn thực tiễn của nó. Thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển con người Việt Nam trong thời gian gần đây, đưa ra được một số giải pháp, vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh cho việc phát triển con người “mới” Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đi tìm hiểu nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, hệ thống hoá làm rõ khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, những giá trị về mặt lý luận và cả thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người. Phân tích thực trạng trong việc phát triển con người Việt Nam trong những năm gần đây, từ đó tìm ra nguyên nhân và đưa ra được một số phương hướng, giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng con người “mới” Việt Nam một cách có hiệu quả và bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, những giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng đó. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người “mới” Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: tập trung tìm hiểu những quan điểm cốt lõi nhất và có ảnh hưởng nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, về việc xây dựng con người “mới” Việt Nam hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Cơ sở lý luân: Bài tiểu luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người. Sử dụng kết quả nghiên cứ của các công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến đề tài tiểu luận. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp logic và lịch sử, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp: tìm hiểu, tổng hợp, phân tích tài liệu, so sánh, …để trình bày các luận điểm của mình. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Ý nghĩa về mặt lý luận: Bài tiểu luận góp phần làm sáng tỏ và khẳng định tính đúng đắn, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, những giá trị lý luận và thực tiễn của nó. Chỉ ra thực trạng con người Việt Nam hiện nay, đóng góp một số giải pháp cơ bản vào xây dựng con người. Ý nghĩa về mặt thực tiễn: bài tiểu luận còn có tác dụng trong thực tiễn đó là có giá trị tham khảo trong công tác hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, làm tiền đề để phát huy một cách tốt nhất nhân tố con người. Ngoài ra, có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu các vấn đề trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong các trường đại học, cao đẳng, …. 6. Kết cấu của tiểu luận. Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của bài tiểu luận gồm 3 chương chính: Chương I. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về con người. Chương II. Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người. Chương III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người “mới” Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí minh người – Giá trị lý luận thực tiễn Họ tên sinh viên : Mã số sinh viên : Lớp : HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu tiểu luận… … NỘI DUNG Chương I Tư tưởng Hồ Chí minh người 1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người… 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người… 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người 10 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh người 10 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người 13 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người” 16 Chương II Giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh người 21 2.1 Giá trị lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh người 21 2.2 Giá trị thực tiễn tư tưởng hồ chí minh người 21 Chương III Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng người “mới” Việt Nam 23 3.1 Những vấn đề chung người “mới” 23 3.1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm người “mới” 23 3.1.2 Thực trạng xây dựng người năm qua yêu cầu đặt để xây dựng người “mới” Việt Nam 23 3.2 Một số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng người “mới” Việt Nam nay… 26 3.3 Trách nhiệm học sinh, sinh viên 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO … 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh – vị cha già kính yêu dân tộc, nhà cách mạng kiệt xuất, danh nhân văn hoá giới, vĩ nhân thời đại, đồng thời nhà tư tưởng lớn Những tư tưởng người tài sản vô giá kho tàng lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng giới nói chung Đảng ta khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” Từ đời đến Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng làm kim nam cho hành động Tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập tới nhiều vấn đề lĩnh vực đời sống xã hội Điều cốt lõi tư tưởng Người độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Trong đó, vấn đề trung tâm, xuyên suốt, đặt lên hàng đầu toàn nội dung tư tưởng Bác vấn đề người Bác khẳng định, người vốn quý “vô luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa cả” nên nhân tố người quan trọng Đặc biệt thời kì khoa học - kĩ thuật phát triển, công nghệ tiên tiến ngày đại, giới hướng tới văn minh mới, muốn theo kịp với thời đại việc cần làm quốc gia đầu tư phát triển cho nhân tố người Việt Nam nằm số Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng đến nghiệp giải phóng, xây dựng phát triển người Việt Nam Tuy nhiên bối cảnh với hội thách thức địi hỏi việc nghiên cứu phát triển người phải xem xét cách tồn diện, từ đưa giải pháp hiệu nhằm phát triển người, đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước, phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập với khu vực giới Chính lí trên, tơi chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh người – Giá trị lý luận thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: sở phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người, ta hiểu rõ hơn, sâu sắc nội dung đó, giá trị lý luận lẫn thực tiễn Thơng qua việc đánh giá thực trạng phát triển người Việt Nam thời gian gần đây, đưa số giải pháp, vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh cho việc phát triển người “mới” Việt Nam bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đi tìm hiểu nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người, hệ thống hoá làm rõ khái niệm người tư tưởng Hồ Chí Minh - Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người, giá trị mặt lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh người - Phân tích thực trạng việc phát triển người Việt Nam năm gần đây, từ tìm ngun nhân đưa số phương hướng, giải pháp nhằm đẩy mạnh trình xây dựng người “mới” Việt Nam cách có hiệu bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ Chí Minh người, giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng người “mới” Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tập trung tìm hiểu quan điểm cốt lõi có ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh người, việc xây dựng người “mới” Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luân: Bài tiểu luận nghiên cứu dựa sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam người Sử dụng kết nghiên cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài tiểu luận Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp logic lịch sử, cịn sử dụng phương pháp: tìm hiểu, tổng hợp, phân tích tài liệu, so sánh, …để trình bày luận điểm Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa mặt lý luận: Bài tiểu luận góp phần làm sáng tỏ khẳng định tính đắn, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh người, giá trị lý luận thực tiễn Chỉ thực trạng người Việt Nam nay, đóng góp số giải pháp vào xây dựng người Ý nghĩa mặt thực tiễn: tiểu luận cịn có tác dụng thực tiễn có giá trị tham khảo công tác hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, làm tiền đề để phát huy cách tốt nhân tố người Ngồi ra, sử dụng làm tài liệu tham khảo việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh người trường đại học, cao đẳng, … Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương chính: - Chương I Tư tưởng Hồ Chí Minh người - Chương II Giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh người - Chương III Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng người “mới” Việt Nam NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI – GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử Hồ Chí Minh sinh gia đình trí thức phong kiến yêu nước Từ nhỏ nhìn thấy cảnh nước nhà tan, thấm thía bao nỗi đau người dân nô lệ, thấu hiểu cho nỗi khổ nhân đân, người bị áp bức, bị đày đoạ, bị tước quyền người Rất nhiều đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dân chủ tư sản diễn bị thất bại Hiểu điều đó, Người tâm muốn tìm đường cứu nước cho dân tộc, giải phóng nhân dân khỏi bất cơng đó, đem lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Ngày 05/06/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng với hoài bão lớn lao, tâm cháy bỏng tìm đường cứu nước cho dân tộc: “tự cho đồng bào tôi, đọc lập cho tổ quốc tôi, tất điều muốn, tất điều hiểu” Tuy ngưỡng mộ bậc tiền bối trước, với tài năng, hiểu biết thân, Người nhận đường cứu nước họ không phù hợp Cụ Phan Bội Châu hi vọng Nhật giúp ta đuổi Pháp nghĩ ta Nhật nước “đồng văn đồng chủng” điều chẳng khác “đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau”; cụ Phan Châu Trinh yêu cầu Pháp thực cải cách, chẳng khác “xin giặc rủ lòng thương” Chính vậy, Người lựa chọn đường sang phương Tây, nơi nước đặt nơ dịch lên q hương xem bên nơi mệnh danh có khoa học kĩ thuật vượt bậc, kinh tế phát triển đặc biệt ln đề cao tư tưởng “Tự – Bình đẳng – Bác ái”, lại sinh chế độ thực dân thối nát, chuyên nô dịch dân tộc khác họ thực cách mạng trở giúp đồng bào Và trình tìm hiểu, người nhận đâu người dân lao động bị áp bức, bóc lột giống nhau; đâu bọn tư bản, thực dân, địa chủ tàn bạo Người nhận bạn thù, người dân phải tự đứng lên giải phóng sức mạnh Sự lớn mạnh chủ nghĩa Mác – Lênin, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga (1917) mở thời đại lịch sử loài người, mở đường giải phóng khơng cho nhân dân lao động mà cịn cho nước thuộc địa phụ thuộc Cuối năm 1920, Người tham gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, từ Hồ Chí Minh thức trở thành người cộng sản Việt Nam Sau đó, thủ đô nước Pháp, Bác đọc “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V I Lênin, Bác xúc động mà phải thét lên rằng: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!” biết đường cứu nước đắn cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Tóm lại, vận động, phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam năm cuối kỉ XIX đến năm 20 kỉ XX; gặp gỡ trí tuệ thiên tài Hồ Chí Minh với trí tuệ thời đại chủ nghĩa Mác – Lênin hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh người nói riêng 1.1.2 1.1.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh người Nhân tố khách quan Văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc: Đất nước ta có lịch sử phát triển lâu đời, trải qua bao thời kì lịch sử dựng nước giữ nước Trong q trình đó, dân tộc Việt Nam ta hình thành nên văn hoá phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân tộc sâu sắc, với giá trị cao quý tốt đẹp Đó truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước giữ nước; tinh thần tự lực, tự cường; đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân tương ái, sống có nghĩa tình, “lá lành đùm rách” lúc khó khăn, hoạn nạn; cần cù, thông minh, sáng tạo, yêu lao động; lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào tương lai, vào điều tốt đẹp, tin vào nghiệp giải phóng dân tộc, “chớ thấy sóng mà ngã tay trèo;… Tất truyền thống cao quý ảnh hưởng sâu sắc tới trình hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh Nó có tác động khơng nhỏ tới việc Bác tìm đường cứu nước, chi phối suy nghĩ hành động Người suốt trình hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ III” Chính truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc đưa bác đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, từ vận dụng sáng tạo hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, có tư tưởng Hồ Chí Minh người Tinh hoa văn hố nhân loại: Sự hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người chịu tác động không nhỏ giá trị tinh hoa văn hoá nhân loại giá trị phương Đơng phương Tây Trong suốt q trình hoạt động cách mạng, Bác ln tìm tịi, học hỏi có chọn lọc tư tưởng văn hoá đa dạng để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, phát triển cách sáng tạo để biến tư tưởng thành tư tưởng Người, không ngừng làm giàu thêm trí tuệ tri thức văn hố nhân loại Những giá trị văn hố phương Đơng, gần gũi quen thuộc với người Việt Nam nên đễ dàng việc tiếp thu vận dụng Người tiếp thu tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Lão giáo Hồ Chí Minh ý kế thừa phát triển tinh thần coi trọng đạo đức Nho giáo, coi trọng việc giáo dục, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cho người Còn Phật giáo, Người lại trọng phát triển đức tính vị tha, bao dung, độ lượng, hướng đến thiện, chống lại ác, sống hồ bình, gắn bó Cuối Lão giáo, Hồ Chí Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.” Chiến lược “Trồng người” di sản có giá trị to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta Tư tưởng, quan điểm “Trồng người” xuyên suốt, quán đời hoạt động cách mạng Người, mang đậm nét nhân văn có giá trị to lớn nghiệp đổi phát triển đất nước Muốn có người đủ đức, đủ tài để đảm đương nhiệm vụ trọng đại dân tộc phải tiến hành “trồng người” lợi ích trăm năm, kế sách lớn cho phát triển Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục người, Bác tiếp thu tư tưởng giáo dục phương Đông phương Tây, đặc Quản Trọng: “Kế năm, chi trồng lúa Kế mười năm, chi trồng Kế trọn đời, chi trồng người Trồng một, gặt một, lúa Trồng một, gặt mười, cây, Trồng một, gặt trăm, người” Chiến lược “trồng người” vừa mang tính thường xuyên, cấp bách, vừa mang tính lâu dài, vơ khó khăn gian khổ, phải làm cơng phu, tỉ mỉ người làm vườn Giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc để thực tốt chiến lược “trồng người”, phải làm tốt công tác giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục đào tạo điều kiện hồn cảnh Khơng giáo dục đào tạo người trồng mà người có trách nhiệm trồng người phải vun trồng quần chúng nhân dân, tập thể người trồng trồng, sống thực tiễn tự vun trồng suốt đời họ Tùy thời kỳ nhiệm vụ cách mạng khác nhau, Hồ Chí Minh lại đặt yêu cầu khác cơng tác trồng người Nó bao gồm nội dung sau: Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa “trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Con người xã hội chủ nghĩa người có phẩm chất mà xã hội cũ khơng có Con người xã hội chủ nghĩa khác với nhân cách kẻ sĩ, thương gia, trượng phu, quân tử, nhà tư Đó người hình thành khơng gắn với tiến trình 18 cách mạng nhân dân ta, mà cịn phải đại diện cho giá trị đạo đức mới, lý tưởng xã hội Đó người kiên chống áp bóc lột; coi lao động nguồn sống, trách nhiệm, vinh dự, nguồn tạo hạnh phúc Đó người yêu nước sâu sắc kết hợp với yêu đồng loại, yêu người lao động nghèo khổ giới Nhân tố tạo thành tính cách người tính cách mạng Nó vừa có đạo đức vừa có lý tưởng tiên tiến. Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Một là, kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống (Việt Nam phương Đơng). Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng Xây dựng người xã hội chủ nghĩa trình lâu dài, khơng phải “một sớm chiều” thực được, phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao Đây công việc quan trọng, không nhiệm vụ trách nhiệm Đảng, Nhà nước mà cịn thân người Ngoài xây dựng người xã hội chủ nghĩa, tư tưởng Hồ Chí Minh cịn đề cập đến vấn đề xây dựng người phát triển toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên “Hồng” hiểu bao gồm phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịng trung thành vơ hạn Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, với chế độ xã hội chủ nghĩa; trình độ giác ngộ mục tiêu; lý tưởng chiến đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho mục tiêu, lý tưởng cao đẹp “Hồng” cịn thể đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, thể lối sống giản dị, sạch, lành mạnh “Chuyên” bao gồm trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ “Chuyên” không làm chủ tri thức khoa học, có hiểu biết thấu đáo lĩnh vực chun mơn mà hoạt động, mà “chuyên” bao gồm kỹ thực hành Dù hoạt động lĩnh 19 ... thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh người 21 2.1 Giá trị lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh người 21 2.2 Giá trị thực tiễn tư tưởng hồ chí minh người 21 Chương III Vận dụng tư tưởng Hồ... nhân thời đại, đồng thời nhà tư tưởng lớn Những tư tưởng người tài sản vô giá kho tàng lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng giới nói chung Đảng ta khẳng định: ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho... nghĩa Mác – Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng làm kim nam cho hành động Tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập tới nhiều vấn đề lĩnh vực đời sống xã hội Điều cốt lõi tư tưởng Người độc lập

Ngày đăng: 13/02/2023, 18:15