1 Tổng quan xét nghiệm nhiễm trùng lây truyền qua đờng tình dục nhiễm trùng hội bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS I Đại cơng Nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đờng tình dục có mối liên quan với nhau, bạn đồng hành Các tổn thơng đờng sinh dục bệnh lây truyền qua đờng tình dục cửa ngõ thuận lợi cho nhiễm HIV/ AIDS Ngợc lại tình trạng suy giảm MD HIV/AIDS tạo điều kiện thuận lợi để ngời bệnh mắc bệnh LTQĐTD, nhiễm trùng hội bệnh da khác Nhiễm HIV MD giảm STI Nhiễm trùng hội Bệnh da Để chẩn đoán đợc bệnh STI, nhiễm trùng hội, bệnh da cần dựa vào: - Tiền sử quan hệ - Lâm sàng - Xét nghiệm Và xét nghiệm đóng vai trò quan trọng, có tính chất định việc chẩn đoán xác định nguyên nh©n g©y mét sè bƯnh II Mét số nguyên nhân gây nhiễm trùng lây truyền qua ®êng t×nh dơc (STI) STI Vi trïng Vi rót KST Đơn bào Nấm Lậu HSV 1-2 ghẻ Trùng roi Candida Giang mai HPV RËn mu BV Chlamydia Trachomatis III Mét số xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân gây nhiễm trùng lây truyền qua đờng tình dục Lậu Nhuộm Gram Nuôi cấy, định loại PCR Song cầu khuẩn Gr (- ) Néi tÕ bµo mđ BC + + + MT: -Thayer-Martin - Mt Socola/ 10% Co §2 SH: - Oxydaza (+) - ONPG (-) - Mantoza(-) BV (Viªm âm đạo vi khuẩn) + tiêu chuẩn sau Tính chất dịch pH âm đạo Test a ( KOH 10%) Nhuém Gr DÞch lo·ng pH > 4,5 Mùi cá ơn Clue cells Giang mai Phản ứng huyết Tìm xoắn khuẩn Đặc hiệu không đặc hiệu ®en Nhm B¹c TPHA VDRL TPPA RPR KHV nỊn TPI Xoắn trùng FTA-ABs Trình tự làm phản ứng huyết chẩn đoán giang mai Bệnh phẩm: Máu, dịch nÃo tuỷ Ly tâm ( huyết thanh, dịch trong) Phản ứng sàng lọc: RPR ( VDRL ) Dơng tính Định lợng Âm tính Không bị giang mai P/ khẳng định: TPHA FTA-ABs Dơng tính Âm tính FTA-ABs Dơng tính FTA-ABs Âm tính Dơng tính Âm tính (P/ TPHA + giả ) Giang mai (+) K/bị giang mai Chlamydia Trachomatis Test nhanh Elisa DÞch cỉ tư cung PCR Máu Dịch cổ tử cung Vi rut HSV1-2 Tế bào Tzanck Elisa HPV PCR Test a acetic PCR - Do nÊm Candida: ( Vulvovaginal Candidiasis ) GPB • Soi tơi dịch âm đao/niệu đạo tìm nấm ã Nhuộm gram ã Nuôi cấy phân lập ã Fungitest - Do đơn bào: trùng roi ( Trichomoniasis ) ã Soi tơi dịch âm đạo/ niệu đạo tìm trùng roi ã Nhuộm Gram ã Nuôi cấy - Nhiễm ký sinh trùng : ghẻ, rận mu ã Soi tơi - Nhiễm HIV: ã Test nhanh ( miễn dịch sắc ký) : Determine HIV ã Serodia HIV ã Elisa chẩn đoán HIV ã PCR, WB NhiƠm trïng c¬ héi : 2.1 NhiƠm vi rus : Herpes da, Zona, thuỷ đậu, u mềm lây - Chẩn đoán tế bào Tzanck - Nuôi cấy - PCR - M« bƯnh häc 2.2 NhiƠm nÊm da, lìi, họng: - Soi tơi - Nuôi cấy, phân lập 2.3 NhiƠm nÊm : Histoplasma, cryptococcus, Penicillium… - Soi t¬i - Nuôi cấy phân lập 2.4 Nhiễm trùng khác: chốc, viêm da mđ … - Nhm gram, - Nu«i cÊy phân lập - Mô bệnh học Bệnh da khác : Có số bệnh cần lâm sàng đà chẩn đoán đợc.Tuy nhiên, số trờng hợp khó cần hỗ trợ mô bệnh học - Viêm da dầu - Vảy nến - Sarcoma Kaposi - U lympho - Hạt cơm - Hairy Tongue Xét nghiệm đánh giá tình trạng miễn dịch bệnh nhân HIV/AIDS theo dõi điều trị ARV: - Đếm số lợng tế bào CD4, CD4%, CD8, CD8% - Đếm sè lỵng vi rus KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TRỰC TIẾP TÌM NẤM GÂY BỆNH I ĐẠI CƯƠNG Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm yếu tố thuận lợi cho nấm phát triển Do đó, bệnh nấm trở nên phổ biến đa dạng Vì vậy, việc xét nghiệm tìm nấm chiếm vị trí quan trọng chẩn đốn theo dõi điều trị nấm Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân chuẩn khơng có diệp lục nên sống theo kiểu hoại sinh ký sinh Nấm gây bệnh theo lâm sàng chia ra: Nấm nông gồm giống: Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton, Candida… gây bệnh da, lông tóc, móng niêm mạc phần lớn nhiễm nấm nơng xảy bề mặt da ăn sâu xuống khoảng 1-2 mm Nấm sâu gây bệnh tổ chức da gồm chủng nấm: Sporothrix schenckii, chủng gây bệnh Chromoblastomycose Nấm gây bệnh hệ thống: Blastomyces dermatitidis, Histoplasma capsutatum… Nấm gây bệnh hội: Aspergilus, Penicillium… Để chẩn đoán cận lâm sàng bệnh nấm người ta tiến hành xét nghiệm trực tiếp nuôi cấy, định loại II CHỈ ĐỊNH Tìm nấm thương tổn da, móng, tóc, niêm mạc nội tạng III CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Bệnh nhân dùng kháng sinh chống nấm Thuốc làm bong sừng bạt vẩy, thuốc màu sát khuẩn IV NỘI DUNG KỸ THUẬT Người thực hiện: Bác sỹ, Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TÌM VI KHUẨN PHONG I Đại cương Bệnh phong bệnh nhiễm khuẩn mạn tính gây trực khuẩn Mycobarterium Leprae nhà bác học người Nauy Armauer Hansen phát năm 1873( Vì cịn có tên trực khuẩn Hansen viết tắt BH- Baccilli Hansen) Bệnh tiến tiển nhiều năm gây bệnh nhiều quan khác hay gặp thương tổn da thần kinh ngoại vi Điều đặc biệt không phát sớm điều trị kịp thời, bệnh để lại di chứng nặng nề Chính tàn tật làm cho người ta định kiến, sợ hãi xa lánh người bệnh Hình thể tính chất Trưc khuẩn Mycobarterium Leprae thuộc họ Mycobarteriaceae Đây trực khuẩn kháng cồn, kháng toan Hình que, thẳng cong, dài 1-6µm, rộng 0,2-0,5µm Sức đề kháng: đun sơi diệt trực khuẩn phong Ngoài thể sống 1-2 ngày, tối đa ngày Vị trí khu trú BH: Niêm mạc mũi họng, tổn thương da chủ yếu thâm nhiễm trung bì hạch, dây thần kinh Trực khuẩn thay đổi hình dạng tuỳ theo: Sức đề kháng thể tác dụng thuốc điều trị Hội nghị phong quốc tế lần thứ (1963), tiểu ban kỹ thuật vi khuẩn phân trực khuẩn phong làm loại: Thể ( Solid): Đây loại vi khuẩn sống, có khả sinh sản, tiêu nhuộm Zeilh-Neelsen bắt màu đỏ Thể đứt khúc ( Fragmented): Vi khuẩn bắt đầu thối hố, khơng cịn khả sinh sản, tiêu vi khuẩn bắt màu khơng đều, có đoạn bắt màu khơng Thể hạt (Granular): Đây thể vi khuẩn thối hóa hồn tồn, tiêu vi khuẩn cịn hạt bắt màu đỏ đứng thành đám chuỗi Để phân loại theo dõi điều trị dựa vào số sau: Chỉ số vi khuẩn (BI:Bacterial index): Là tổng số vi khuẩn tìm thấy tiêu rạch da thương tổn, nhuộm phương pháp ZeilhNeelsen Đây số quan trọng, định việc dùng phác đồ điều trị cho bệnh nhân Nếu số BI 2+ điều trị theo phác đồ nhiều vi khuẩn Chỉ số hình thái (MI: Morphological Index): Là tỷ lệ phần trăm số lượng vi khuẩn sống toàn số lượng vi khuẩn có tiêu rạch da thương tổn nhuộm phương pháp Zeilh-Neelsen Đây số nhằm đánh giá mức độ thoái hoá vi khuẩn đáp ứng với điều trị bệnh nhân II Kỹ thuật xét nghiệm tìm vi khuẩn phong Có nhiều kỹ thuật xét nghiệm tìm vi khuẩn phong như: Kỹ thuật rạch da, kỹ thuật sinh thiết da, gây bệnh thực nghiệm… Gần kỹ thuật sinh học phân tử áp dụng chẩn đoán việc xác định gen kháng thuốc vi khuẩn phong Từ đó, có chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý điều trị bệnh phong Trong khuân khổ này, xin đề cập tới kỹ thuật rạch da 1 Kỹ thuật rạch da Bệnh phẩm trích thủ từ thương tổn nghi ngờ mắc bệnh phong dịch tiết tù mũi phết lên lam kính Sau đó, nhuộm phương pháp ZeilhNeelsen soi kính hiển vi tìm AFB xác định số BI MI Mục đích kỹ thuật là: - Chẩn đoán bệnh phong - Phân loại tiên lượng bệnh phong - Theo dõi đáp ứng điều trị cua bệnh nhân - Nghiên cứu bệnh phong Chuẩn bị dụng cụ bệnh nhân: 2.1 Chuẩn bị dụng cụ - Lam kính - Đèn cồn - Bút viết kính - Cán dao số 3, lưỡi dao số 15 - Phiếu xét nghiệm - Hộp đựng tiêu - Giá để bệnh phẩm 2.1 Đối với bệnh nhân Yêu cầu bệnh nhân ngồi xuống ghế, nhẹ nhàng đông viên giải thích bệnh nhân làm xét nghiện gì, phải làm xét nghiệm để bệnh nhân yên tâm hợp tác với thầy thuốc Vị trí lấy bệnh phẩm Nên trích thủ bệnh phẩm vị trí: dái tai thương tổn cịn hoạt tính 3.1 Một dái tai 3.2 Một thương tổn - Chọn thưong tổn hoạt tính ( thương tổn hoạt tính là: cao mặt da, màu đỏ) - Đối với bệnh nhân phong thể nhiều vi khuẩn (MB: Multibacillary • Bệnh nhân chưa điều trị gì: Lấy bệnh phẩm mảng sẩn, mảng thâm nhiễm, thương tổn hoạt tính • Bệnh nhân đáp ứng điều trị tốt: Lấy bệnh phẩm lần xét nghiệm trước mà có kết dương tính • Bệnh nhân không đáp ứng điều trị tái phát: Lấy bệnh phẩm thương tổn hoạt tính • Lấy bệnh phẩm xét nghiệm lần cách 12 tháng Vì thể này, năm đầu số vi khuẩn giảm chậm: từ 0,8-1 đơn vị BI - Đối với bệnh nhân phong thể vi khuẩn (PB: Paucibarcillary) • Chọn thương tổn để lấy bệnh phẩm thường khó khăn thương tổn (1-2 thương tổn) Tuy nhiên, phải chọn thương tổn hoạt tính • Thời gian xét nghiệm rạch da thường trước điều trị sau kết thúc điều trị Chú ý: - Lấy bệnh phẩm rìa thương tổn - Nếu khơng có thương tổn hoạt tính trích thủ bệnh phẩm dái tai thứ hai Tiến hành kỹ thuật trích thủ bệnh phẩm 4.1 Bệnh phẩm từ thương tổn rạch da - Rửa tay để khô, đeo găng - Đối chiếu tên tuổi bệnh nhân với phiếu xét nghiệm Ghi tên tuổi bệnh nhân số thứ tự vào mặt sau lam kính - Sát khuẩn vùng da có thương tổn mà ta chọn cồn 70ºC, để khô - Đốt đèn cồn - Lắp lưỡi dao vào cán dao Không để lưỡi dao tiếp xúc với vật - Dùng ngón trỏ ngón nâng vùng da định trích thủ, trì áp lực ngón tay kẹp vùng da vài giây để đuổi máu đi, đến vùng da trở nên trắng hẳn - Dùng dao mổ vơ trùng rạch đường rìa thương tổn dài 5mm sâu 2mm Duy trì áp lực thương tổn rạch đẻ khơng có máu chảy Nếu có phải lau bơng khơ vơ trùng - Quay lưỡi dao mổ vng góc với đường rạch, dùng cạnh cùn dao nạo nhẹ nhàng 2-3 lần vào phần đáy bờ bên vết rạch theo chiều, để lấy dịch tiết từ trung bì - Sau đó, bệnh phẩm phết lên lam kính theo vịng trịn đồng tâm từ ngồi với đường kính khoảng 5-7mm - Bỏ lưỡi dao nơi quy định - Vết rạch da cầm máu băng lại gặc vô khuẩn - Trước chuyển sang vị trí khác bệnh nhân phải dùng cồn sát khuẩn lưỡi dao hơ qua lửa đèn côn 3-4 lần, để nguội - Nhắc lại bước vị trí rạch thứ hai 4.2 Bệnh phẩm từ dịch tiết mũi - Dùng tăm vô khuẩn lau mũi, lấy tăm khác trà mạnh vào vách ngăn mũi Sau đó, phết bệnh phẩm lên lam kính theo vịng trịn đồng tâm từ Chú ý: - Bệnh phẩm lấy từ thương tổn rạch da nên cố gắng hạn chế lẫn máu, máu cản trở q trình nhuộm đọc tiêu - Có thể phết mẫu bệnh phẩm từ vị trí thương tổn khác bệnh nhân lên lam kính - Mỗi bệnh nhân nên sử dụng lưỡi dao - Có thể lấy dịch tiết bệnh nhân vào buổi sáng sớm, hướng dẫn bệnh nhân xì vào nhựa plastic hộp lồng petri Cố định tiêu - Cố định nhiệt: Thuận tiện cho đợt thực địa nơi khơng có formalin Tiêu hơ qua lửa đèn cồn 2-3 lần với sức nóng vừa phải - Cố định formalin 37%: đặt tiêu đáy bể thuỷ tinh chứa formalin 15 phút Bảo quản vận chuyển tiêu Tất tiêu phải giữ gìn cẩn thận hộp kín để tránh ẩm, tránh trùng, ánh sáng mặt trời tránh bị vỡ vận chuyển Kỹ thuật nhuộm tiêu 7.1 Dụng cụ - Găng tay - Thuốc nhuộm: Fuchsin kiềm 1%, cồn acid 1%, xanhmetylen 0,2% - Giấy thấm pipet - Đồng hồ phút - Giá cắm lam - Đèn cồn - Giá nhuộm tiêu 7.2 Nhuộm theo phương pháp Zeilh-Neelsen cổ điển - Phủ dung dịch Fuchsin lên tiêu - Hơ tiêu qua lửa đèn cồn bốc lần, lần cách phút Khi tiêu nguội cần bổ sung dung dịch Fuchsin qua lần hơ - Rửa tiêu nhẹ nhàng vòi nước chảy - Tẩy màu tiêu cồn acid 1% tiêu màu hồng nhạt - Rửa nước - Phủ tiêu dung dịch Xanh Methylen phút - Rửa nước - Để khô đọc kết kính hiển vi quang học vật kính dầu 7.3 Nhuộm theo phương pháp Kinyoun cải tiến - Phủ tiêu dung dịch Fuchsin - Để nguyên tiêu phút - Rửa tiêu nhẹ nhàng vòi nước chảy - Rửa Ethanol 50%; đổ ngập trút bỏ loại bỏ hết dung dịch Fúchsin thừa - Rửa nước - Tẩy màu acid sunfuric 1% khơng cịn thấy mầu nền( khoảng phút) - Rửa nước - Phủ tiêu dung dịch Xanh Methylen phút - Rửa nước để khô tự nhiên - Quan sát tiêu vật kính dầu Nhận định kết - Để tiêu mâm kính với ký hiệu tiêu phía bên trái - Cho giọt dầu soi kính lên vết bệnh phẩm - Sử dụng vật kính độ phóng đại 10 lần đóng chiết quang - Xoay vật kính có độ phóng đại 100 lần, hạ mâm kính chấm giọt dầu Mở chiết quang - Sử dụng vi cấp điều chỉnh cho rõ vi trường vi khuẩn - Vi khuẩn phong xất vi trường trực khuẩn bắt màu đỏ xanh - Khi đánh giá kết phải kiểm tra hết vi trường sang vi trường khác Đếm tất trực khuẩn phong bao gồm vi khuẩn đứng riêng rẽ, đám, bó Các trực khuẩn bó ước lượng: bó lớn khoảng 100 BH, bó trung bình khoảng 60 BH, bó nhỏ khoảng 30 BH 8.1 Tính số vi khuẩn (BI)) - Đếm vi khuẩn vi trường cộng lại, sau chia trung bình số vi khuẩn mẫu bệnh phẩm vị trí trích thủ Và lấy trung bình cộng tất vị trí trích thủ ta tính số vi khuẩn bệnh nhân - Khi tiêu đánh giá kết xong nên giữ tiêu lại lau Xylen để làm dầu Không lau khăn giấy khăn - Tiêu phải bảo quản hộp kín Chỉ số BI theo thang logarit Ridley Điểm BI:Bacterial Index Âm tính Không thấy vi khuẩn 100 vi trường 1+ 1-10 BH 100 vi trường 2+ 1-10 BH 10 vi trường 3+ 1-10 BH vi trường 4+ 10-100 BH 1vi trường 5+ 100-1000 BH vi trường 6+ Trên 1000 BH vi trường 8.2 Chỉ số hình thái (MI) - Là phần trăm số vi khuẩn tổng số vi khuẩn riêng rẽ đếm vi trường - Chỉ đánh giá số MI BI từ 3+ trở lên - Đánh giá MI riêng rẽ bệnh phẩm một, sau lấy tổng số hình thái chia cho tổng số vị trí lấy bệnh phẩm, ta số hình thái bệnh nhân - Chỉ số hình thái bệnh nhân phong nhiều vi khuẩn chưa điều trị thường từ 10-40% - Đây số nói lên giá trị tác dụng thuốc Từ đó, gợi ý sớm đề kháng vi khuẩn với thuốc thất bại hay thành công điều trị Pha thuốc nhuộm 9.1 Pha dung dịch Fuchsin mẹ: Fuchsin kiềm: g Cồn 95%: 100 ml Nghiền 3g Fuchsin thật nhỏ đổ từ từ cồn 95% vào, khuấy cho tan hết Lọc dung dịch giấy lọc bảo quan dung dịch lọ màu, ghi nhẵn cất giữ tủ lạnh tốt 9.2 Pha dung dịch phenol 5%: Phenol tinh thể: 5g Nước cất: 100 ml Hoà tan phenol vào nước cất hơ nóng từ từ cho tan hết 9.3 Dung dịch Fuchsin dùng ngày: Dung dịch Fuchsin mẹ: 10 ml Dung dịch phenol 5%: 90 ml Hoà tan dung dịch với lắc 9.4 Cồn acid 1%: HCL bão hoà: 1ml Cồn 95%: 100 ml Nhỏ từ từ acid vào cồn 95% 9.5 Pha dung dịch xanh methylen: Xanh methylen: 0,3 g Nước cất : 100 ml Nghiền 0,3 g xanh methylen thật nhỏ, cho nước cất vào tiếp tục nghiền cho tan hết Lọc để lọ màu 9 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM FUNGITEST I ĐẠI CƯƠNG Nấm men (Yeast, Levure): Là tên gọi chung cho nhóm vi nấm có cấu tạo đơn bào, nhân chuẩn, hình thể trịn oval đơi gặp dạng sợi hay vơ định hình Sinh sản hình thức nảy chồi Một số nấm men gây bệnh thường gặp lâm sàng: Candida spp, Cryptocccus, Malassezia, Geotrichum, Trichosporon, Rhodotorula, Sarcharomyces, … II NGUYÊN LÝ - Fungitest nghiên cứu phát triển nấm men với kháng sinh chống nấm hai nồng độ khác mơi trường có chất thị oxy hoá khử - Sự phát triển nấm xác định khử chất thị màu, làm cho môi trờng chuyển từ xanh sang hồng Khi nấm bị ức chế thuốc chống nấm môi trường gĩư nguyên màu xanh III THUỐC CHỐNG NẤM VÀ NỒNG ĐỘ THỬ NGHIỆM Kit thử nghiệm hãng Bio-Rat STT Tên thuốc Nồng độ (µg) Nồng độ (µg) 5- Fluorocytocine (5-FC) 32 Amphoterincine B (AB) Miconazol (MZC) 0,5 Ketoconazole ( KET) 0,5 Intraconazol (ITR) 0,5 Fluconazol (FLU) 64 III CHỈ ĐỊNH 0 Đối với tất bệnh nhân nghi nhiễm nấm men tốt nên điều trị theo kháng sinh đồ (Fungitest) Khi có biểu viêm âm hộ, âm đạo Candida với phụ nữ mang thai, tiểu đường… Viêm AĐ Candida mạn tính kéo dài Nhiễm nấm hội Candida đặc biệt người HIV/ AIDS Khi nghi có tượng đồng nhiễm vị khuẩn Nhiễm Candida huyết Candida hệ thống Đối với số nấm men khác như: + Cryptococcus (C.Neoformans) + Geotrichum hay bị đồng nhiễm với Candida albicans III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Bệnh nhân đặt thuốc chống nấm - Bệnh phẩm có lẫn máu III QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM Người thưc hiện: Bác sỹ, cử nhân, kỹ thuật viên xét nghiệm - Chuẩn bị dịch treo nấm men + Dùng que cấy vô khuẩn lấy khuẩn lạc nấm men mọc đơn mơi trường Sabauraud hồ vào 3ml nước cất vô khuẩn với lượng vừa phải để đạt độ đục tương đương so với độ đục chuẩn Mac Faland 1, nghĩa có khoảng 3x10 vi nấm/ml + Dùng Pipette chuẩn lấy 100 µl dung dịch cho vào ống có chứa 1,9ml nước cất vơ khuẩn, trộn Gọi dung dịch + Dùng Pipette chuẩn lấy 20 µl dung dịch pha lỗng cho vào lọ mơi trường dịch treo có thử, trộn Lúc mật độ nấm dịch treo khoảng 1x10³ vi nấm /ml 1 - Dùng Pipette chuẩn phân phối dịch treo nấm men vào giếng thử, giếng 100 àl - Phủ lên giếng thử giấy bóng kính - Thời gian nhiệt độ ủ: + 37°C /48h nấm men + Riêng Cryptococcus neoformans ủ 30°C/72h - Đọc kết quả: + Xanh – Xanh: Nấm không phát triển, chủng bị ức chế thuốc, tức nấm nhạy cảm với thuốc: S (Susceptible) + Hồng – Xanh: Nấm phát triển chậm, chủng trung gian: I (Intermediate) + Hồng – Hồng: Nấm phát triển chủng không bị ức chế thuốc, tức nấm đề kháng với thuố: R (Resistant) Chú ý - Chỉ đọc kết giếng chứng dương màu hồng - Phụ nữ bị cắt tử cung, chưa có quan hệ tình dục phụ nữ có thai khơng nên đặt mỏ vịt mà nên lấy bệnh phẩm hai thành âm đạo - Bệnh phẩm sau lấy phải tiến hành cấy Khuẩn lạc nấm men mọc sau 48h thạch Sabouraud Kỹ thuật Fungitest với chủng nấm C.albicans Mơc lơc Tỉng quan c¸c xét nghiệm nhiễm trùng lây truyền qua đờng tình dục nhiễm trùng hội bệnh nhân nhiễm HIV/AID KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TRỰC TIẾP TÌM NẤM GÂY BỆNH Kü thuËt xÐt nghiÖm tìm ký sinh trùng ghẻ 16 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TÌM KÝ SINH TRÙNG RẬN MU 20 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TÌM NẤM CANDIDA 30 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TÌM TRÙNG ROI TRONG VIÊM ÂM ĐẠO 30 Kü thuật xét nghiệm Chẩn đoán viêm âm đạo vi khuẩn 34 chẩn đoán lậu cầu kỹ thuật nhuộm Gram nuôi cấy 37 Kỹ thuật Chẩn đoán nhiƠm Chlamydia trachomatis sinh dơc 44 C¸c kü tht xÐt nghiƯm ph¸t hiƯn bƯnh giang mai 54 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM HIV 67 KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN TẾ BÀO TZANCK (TZANCK SMEAR) 74 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TÌM VI KHUẨN PHONG 77 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM FUNGITEST 87 ...2 Và xét nghiệm đóng vai trò quan trọng, có tính chất định việc chẩn đoán xác định nguyên nhân gây số bệnh 3 II Một số nguyên nhân gây nhiễm trùng lây truyền qua đờng tình dục (STI) STI Vi trùng. .. CƯƠNG Viêm âm đạo trùng roi (Trichomoniasis) bệnh lây truyền qua đường tình dục, lây trực tiếp từ người sang người Bệnh gặp giới, thường phụ nữ Ngoài ra, bệnh lây gián tiếp qua bồn tắm, khăn... bƯnh dễ lây thông qua tiếp xúc quan hệ tình dục loại ký sinh trùng có tên khoa học Sarcoptes scabies hominis gây nên II Chỉ định Viêm da nghi ngờ nhiễm ký sinh trùng Ghẻ III Chống định Bệnh nhân