Hàm ngôn hội thoại trong một số tác phẩm của nguyễn bình phương đề cương luận văn phạm thành tâm 2022

20 3 0
Hàm ngôn hội thoại trong một số tác phẩm của nguyễn bình phương   đề cương luận văn   phạm thành tâm   2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÀM NGÔN HỘI THOẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ chú ý đến tầng nghĩa hiển ngôn mà cần hiểu được những dụng ý của tác giả thông qua nhiều cách diễn đạt ngầm ẩn khác nhau. Bằng việc xây dựng chiều sâu về hàm ngôn trong lời thoại nhân vật, tác giả khắc họa được rõ nét hơn tính cách nhân vật, chuyển tải được những tư tưởng, tình cảm và nhân sinh quan của mình, tạo được phong cách nhà văn và sự tài tình trong việc sử dụng ngôn ngữ. Chính vì vậy, nghiên cứu tầng nghĩa hàm ẩn của ngôn từ trong tác phẩm văn chương nói chung và các cơ chế tạo hàm ý của nhân vật trong quá trình hội thoại nói riêng là một vấn đề luôn có ý nghĩa khi tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ học. 1.2. Ngoài ra việc dạy học tác phẩm văn học trong nhà trường đòi hỏi người giáo viên phải có nhiều công cụ, phương pháp tiếp cận tác phẩm, nhằm định hướng cho học sinh đọc, tiếp thu bằng những cảm xúc của mình. Vì vậy, theo chúng tôi, bên cạnh các kiến thức về lí luận văn học, cần phải có cách nhìn đa chiều từ việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ của nhà văn. Từ đó nhận thấy việc khai thác tầng nghĩa hàm ngôn trong dạy học tác phẩm văn chương là vô cùng cần thiết. 1.3. Nguyễn Bình Phương nổi tiếng từ những năm 90 với Những đứa trẻ chết già, nó mang một phong cách đặc trưng không lẫn vào đâu được. Sau thành công đó hàng loạt tiểu thuyết mang phong cách riêng của ông ra đời và được giới phê bình văn học cũng như đọc giả đón nhận nồng nhiệt. Các sáng tác của ông không chỉ mang một không gian nghệ thuật rất riêng mà nó còn chứa đựng trong đó những hiện thực rối ren trong xã hội hiện đại này. Từ trước đến nay việc khảo sát các sáng tác của ông chỉ dừng lại ở góc độ văn học – nghệ thuật, việc khảo sát dưới góc độ ngôn ngữ và đặc biệt là ngữ dụng còn nhiều hạn chế. Việc khảo sát một tác phẩm văn học ở mức độ phân tích cơ chế tạo hàm ngôn và hiệu quả diễn đạt của nó cũng góp phần không nhỏ vào việc phân tích và làm rõ giá trị của nhân vật, giá trị của tác phẩm. Và nó cũng góp phần nào trong việc dạy và học tác phẩm văn chương trong nhà trường hiện nay. Đó là những lí do chúng tôi chọn đề tài “Hàm ngôn hội thoại trong một số tác phẩm của Nguyễn Bình Phương”. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Các công trình về Ngữ dụng học của nước ngoài Các nhà ngôn ngữ nước ngoài đã tìm tòi, nghiên cứu về vấn đề hàm ý, trong đó đáng chú ý là công trình nghiên cứu của H.P. Grice, O. Ducrot. Theo O. Ducrot, thực chất của hàm ngôn là nói mà coi như không nói, nghĩa là “nói một cái gì đó mà không vì thế nhận trách nhiệm là đã có nói, có nghĩa là vừa có được hiệu lực của nói năng, vừa có được sự vô can của im lặng”. E. Buysen là người đầu tiên sử dụng discourse như một khái niệm chuyên môn trong tác phẩm Hoạt động nói năng và văn bản (1943). Từ những năm sáu mươi của thế kỷ XX, nghiên cứu diễn ngôn (hay còn gọi là phân tích diễn ngôn) trở thành một trào lưu khoa học phát triển rầm rộ ở châu Âu và diễn ngôn trở thành một khái niệm trung tâm, được lưu hành rộng rãi trong khoa học xã hội và nhân văn. Sau thời kỳ thống trị của cấu trúc luận, nó lại xuất hiện với những hàm nghĩa mới trong các công trình nghiên cứu hậu cấu trúc và giải cấu trúc của M. Foucault, J.Derrida, R.Barthes… Người đầu tiên đề cập đến và đưa ra cái tên phân tích diễn ngôn là Z. Harris. Người thứ hai được biết đến nhiều hơn trong lĩnh vực này là T. F. Mitchell. Coulthard viết: Trong thời kỳ trước những năm 60 chỉ vẻn vẹn có hai cố gắng tách rời nhau nghiên cứu về cấu trúc trên câu, một là của Z. Harris (1952), một của T. F. Mitchell (1957). Còn công truyền bá phân tích diễn ngôn cùng với tên gọi của nó trên bình diện thế giới lại thuộc về Van Dijk. Giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn câu thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ lớn hơn câu được gọi tên là Ngôn ngữ học văn bản (Text linguistics). Trong định nghĩa về diễn ngôn, Barthes (1970) đã nêu: “Diễn ngôn là một đoạn lời nói hữu tận bất kỳ, tạo thành một thể thống nhất xét từ quan điểm nội dung, được truyền đạt cùng với những mục đích giao tiếp thứ cấp, và có một tổ chức nội tại phù hợp với những mục đích này, vả lại (đoạn lời này) gắn bó với những nhân tố văn hoá khác nữa, ngoài những nhân tố có quan hệ đến bản thân ngôn ngữ”. Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cứu về văn bản khác như: Dẫn luận ngôn ngữ học văn bản (1972) của Dressler, Một số phương diện của ngữ pháp văn bản (1972) của Van Dijk, … Việc nghiên cứu văn bản giai đoạn này tập trung chú ý ở đơn vị ngôn ngữ trên câu, nên xuất hiện những tên gọi như: Cú pháp văn bản (Dressler, 1972), Ngữ pháp văn bản (Weinrich, 1967; Dressler, 1972; Van Dijk, 1972), Ngữ pháp liên câu (Enkvist, 1973), Chỉnh thể cú pháp trên câu (một số nhà nghiên cứu Nga). Năm 1983, công trình nghiên cứu Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis) của Brown G. và Yule G. đã đánh dấu bước phát triển mới của ngôn ngữ học. Bên cạnh đó còn có Levinson với Dụng học (Pragmatics). Tác giả này cũng dùng tên gọi Phân tích diễn ngôn và coi nó là một tên gọi khác của dụng học, đối lại với phân tích hội thoại. Một số công trình nghiên cứu về diễn ngôn của nước ngoài được dịch sang tiếng Việt, chẳng hạn: Dụng học, một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ của George Yule (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch, 1997); Dẫn nhập phân tích diễn ngôn của David Nunan (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch, 1998); Phân tích diễn ngôn của Gillian Brown, George Yule (Trần Thuần dịch, 2002), Dẫn luận ngữ pháp chức năng của M.A.K Halliday (Hoàng Văn Vân dịch, 2004)… các công trình này tập trung vào mấy điểm sau: diễn ngôn là gì, đặc điểm và chức năng của diễn ngôn, các vấn đề về ngữ cảnh và ý nghĩa diễn ngôn, cấu trúc thông tin của diễn ngôn, bản chất quy chiếu trong diễn ngôn, các đường hướng phân tích diễn ngôn… 2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước Ngôn ngữ là một trong những yếu tố giúp cho mối quan hệ giữa người và người tốt đẹp hơn, là nét bản sắc văn hóa rất riêng của mỗi dân tộc. Vì thế nghiên cứu ngôn ngữ là hệ quả tất nhiên để phục vụ nhu cầu khám phá thế giới ngôn ngữ của con người. Nằm trong hệ thống ngôn ngữ, Ngữ dụng học là một môn học mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứu. Nhưng trong những năm gần đây, các nhà ngôn ngữ học đã bắt đầu nghiên cứu Ngữ dụng học, với các công trình đáng quan tâm như: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng (Cao Xuân Hạo), Đại cương ngôn ngữ học (Đỗ Hữu Châu), Ngữ dụng học (Nguyễn Đức Dân). 2.2.1. Các giáo trình và sách chuyên khảo Bước đầu tìm hiểu cơ chế lý giải nghĩa hàm ẩn của một số hành độngngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, Đặng Thị Hảo Tâm, Ngôn ngữ, số 14 – Tr.3439. Đã đưa ra những cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn trong phân tích các hành động ngôn ngữ của hội thoại. Cú pháp tiếng Việt – quyển 3 cú pháp tình huống, Hồ Lê đã trình bày 6 đầy đủ về “hàm ngôn” trên cơ sở đưa ra khái niệm “ý nghĩa hàm ẩn”. Đại cương ngôn ngữ học, tác giả Đỗ Hữu Châu gọi hàm ý là hàm ngôn. Tác giả đã dựa trên quan điểm của Grice để phân loại ý nghĩa hàm ẩn, chỉ ra các cơ chế tạo ra ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên. Theo ông, ý nghĩa hàm ẩn bao gồm hàm ngôn và tiền giả định. Đồng thời tác giả đã đưa ra định nghĩa và phân loại hành động ngôn ngữ. Đặc trưng văn hóa dân tộc trong nghĩa hàm ẩn của phát ngôn hỏi khi giao tếp mua bán bằng tiếng Việt, Mai Thị Kiều Phượng, Ngôn ngữ 2006 Số 9 Tr. 72 – 80 đã đưa ra những vấn đề mà văn hóa tác động đến trải nghiệm ngôn ngữ và tác động đến cơ chế tạo hàm ẩn trong giao tiếp và bán hàng. Hàm ý hội thoại trong truyện cười dân gian Việt Nam với phương châm quan hệ = Dialogue implication in the Vietnamese folk jokes, with relationship motto, Nguyễn Hoàng Yến, Từ điển học bách khoa thư 2021 no.01 tr.104108. Trong truyện cười dân gian Việt Nam, sự cố ý không tuân thủ phương châm quan hệ có tác dụng tạo hàm ý gây cười trong cách nói lạc đề và xa đề. Bài viết phân tích 5 truyện cười tiêu biểu để làm rõ và rút ra một số kết luận bước đầu. Nghĩa hàm ẩn và cơ chế tạo ra các ý nghĩa hàm ngôn của hành động hỏi trong mua bán bằng tiếng Việt, Mai Thị Kiều Phượng. Ngôn ngữ 2005 Số 2. Tr. 34 – 48 – 15. Ở phần này, tác giả tập trung nghiên cứu vào các cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn và hiệu quả diễn đạt của nó trong hoạt động trao đổi, mua bán bằng tiếng Việt. Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, tác giả Cao Xuân Hạo đã đúc kết lại kết quả của hơn 40 năm tìm tòi và nghiên cứu về tiếng Việt của tác giả, đồng thời đưa ra đặc điểm về ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa của tiếng Việt. Tác giả đã đặt ra vấn đề nghĩa hàm ẩn quan trọng hơn cả nghĩa hiển ngôn, nếu chưa hiểu nghĩa hàm ẩn của một câu nói thì cũng tức là chưa thật sự hiểu được nghĩa của câu nói đó. Ngoài ra trong công trình này tác giả còn nói về tiền giả định và hàm ý, ông đưa ra khái niệm và sau đó là phân tích sự thể hiện của tiền giả định và hàm ý trong ngôn ngữ như: tiền giả định trong nghĩa của từ, hàm ý của từ, tiền giả định trong câu, hàm ý của câu và của phát ngôn. Dựa vào nguyên tắc cộng tác hội thoại của Grice, ông chỉ ra các phương châm hội thoại và đưa ra được những lí do khiến người ta sử dụng hàm ngôn. Đặc biệt, trong công trình của mình, tác giả có một mục nhỏ đề cập đến hành động mỉa mai, ông cho rằng nói mỉa là một trong những lối dùng nghĩa bóng gần với hàm ngôn hội thoại. Trong Tuyển tập ngôn ngữ học của Hoàng Phê có nói về Hiển ngôn với hàm ngôn tác giả đồng tình với quan điểm của Grice và Ducrot, đó là có sự đối lập hiển ngôn với hàm ngôn. Hiển ngôn là nghĩa hiện rõ từ hình thức bề mặt của phát ngôn, hàm ngôn thì không hiện rõ từ bề mặt của phát ngôn. Ngoài ra, Hoàng Phê cũng đề cập đến các thuật ngữ liên quan đến hàm ngôn là tiền giả định và ẩn ý. 2.2.2. Các bài báo khoa học, luận văn và luận án về nghĩa hàm ẩn Nghiên cứu hàm ngôn và các vấn đề liên quan tại nước ta từ sau năm 2000 cũng có nhiều thành tựu đáng kể Huỳnh Công Hiển (2000) tìm hiểu về “Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn trong phát ngôn” (Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh). Bước đầu khai thác một số cơ chế và yếu tố tạo nghĩa hàm ẩn trong phát ngôn. Đặng Thị Hảo Tâm (2003) trong Luận án Tiến sĩ nghiên cứu về “Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn của các hành động ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại” (Đại học Sư phạm Hà Nội), đã dựa trên mô hình giả định về cách nhận diện và lí giải hàm ẩn, đồng thời phân tích, miêu tả hành động ngôn ngữ gián tiếp quy ước và gián tiếp phi quy ước. từ đó đưa ra quan niệm về cách thức vận dụng mô hình lý giải nghĩa hàm ẩn. Nguyễn Thị Gấm (2009) trong luận văn “Hội thoại trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” (Đại học Thái Nguyên – Đại học Sư phạm), tác giả tập trung đưa ra lí thuyết hội thoại và xem hội thoại như một phần của nghệ thuật tạo nên sự thành công của tác phẩm. Tiêu biểu trong các công trình nghiên cứu về hàm ngôn từ sau năm 2000 có Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Tú Anh (2012) với đề tài “Hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” (Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh). Trong luận văn này, tác giả đã tập trung nghiên cứu một số cơ chế tạo hàm ngôn, từ đó suy ra chức năng và tác dụng biểu đạt thông điệp của Nguyễn Huy Thiệp. Nguyễn Thị Hương (2012) đi sâu và ngôn ngữ trong văn học Trung đại với Luận văn “Một số phương thức tạo nghĩa hàm ẩn trong Truyện Kiều – Nguyễn Du”, (Trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh). Trong công trình này, tác giả tập trung phân tích cơ chế tạo hàm ẩn trên phương tiện nghĩa của từ và các phương tiện, biện pháp tu từ từ vựng mà Nguyễn Du đã vận dụng trong tác phẩm của mình. Nguyễn Thị Tố Ninh (2014) trong Luận án “Hàm ý và phương thức biểu thị hàm ý trong tiếng Việt”, (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học Xã hội Hà Nội), đã đưa ra được các dạng hàm ý và các phương thức biểu thị hàm ý, đồng thời cũng nói qua về hiện tượng lệch pha giao tiếp. Lê Thị Minh Thu (2014) đi vào “Khảo sát nghĩa hàm ẩn quan lối nói vòng trong một số tiểu thuyết của Nhà xuất bản Công an nhân dân”, (Trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh). Thông qua luận văn, tác giả làm rõ các kiểu hàm ý trong lối nói vòng, theo đó các phát ngôn có lối nói vòng thì hàm ẩn ngữ nghĩa và hàm ẩn ngữ dụng đều chính là thông điệp của tác giả muốn truyền tải thông qua phương thức vi phạm phương châm về lượng trong nguyên tắc cộng tác hội thoại. Trịnh Thị Thơm (2015) nghiên cứu các phương thức chuyển dịch hàm ý theo hướng “quy ước” từ tiếng Anh sang tiếng Việt và các phương thức chuyển dịch hàm ý hội thoại trong giao tiếp trong Luận án “Nghiên cứu phương thức chuyển dịch phát ngôn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt” Lê Thị Phương Chi (2017) trong bài viết về “Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn của thành ngữ trong ca dao người Việt” Tạp chí Khoa học Đại học Khánh Hòa 2017 no.2 trình bày 3 cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn (phổ biến) của thành ngữ trong ca dao của người Việt, đó là cơ chế chuyển nghĩa ẩn dụ, cơ chế chuyển nghĩa hoán dụ và cơ chế chuyển nghĩa so sánh. Qua đó, có thể thấy có một số tầng nghĩa hàm ẩn hiện ra giống nhau ở những đối tượng khác nhau vì đã tồn tại một số phương thức chung hướng người tiếp nhận đến cùng một cái đích hàm ẩn mà tác giả dân gian muốn nói đến. Bên cạnh đó, còn đề cập đến cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn khác trong ca dao Việt Nam. Lâm Hồng Linh (2017) trong Luận văn “Hàm ngôn hội thoại trong truyện đồng thoại của Tô Hoài” (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội). Đã chỉ ra các cơ chế tạo hàm ngôn trong truyện đồng thoại của Tô hoài và so sánh sự khác nhau về việc tạo hàm ngôn giữa truyện cho thiểu nhi và các sáng tác khác của Tô Hoài. Từ đó tác giả khẳng định những bài học ẩn ý gần gũi dễ thấy và thấm đợm tính nhân văn trong các truyện đồng thoại dành cho thiếu nhi. Nguyễn Diệu Thương Nguyễn Thị Lan Hương (2018) Phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng = Mechanisms creating implication in satirical jokes Khoa Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên 2018 no.7 tr.3944. Tiểu phẩm trào phúng là thể loại báo chí được diễn đạt bằng ngôn ngữ hài hước, châm biếm về một sự việc có thực. Để nắm bắt được các hàm ý trong tiểu phẩm, cần thiết phải sử dụng các phương thức tạo hàm ý và thực hiện quá trình suy ý. Cách thức lựa chọn và sử dụng các yếu tố ngôn ngữ tạo hàm ý trong tiểu phẩm có những đặc điểm độc đáo riêng. Bài viết đã khảo sát và phân tích 3 phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng: dùng khẩu ngữ; cách tạo mơ hồ hệ quy chiếu, mơ hồ chiếu vật; cấu trúc lập luận. Huỳnh Công Hiển trong Luận án “Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Pháp)”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh. Làm rõ các yếu tố tạo nên nghĩa hàm ẩn cơ bản nhất bao gồm: yếu tố chiếu vật hàm ẩn, yếu tố hành động ngôn ngữ hàm ẩn, yếu tố lập luận hàm ẩn, yếu tố logic hàm ẩn, yếu tố hội thoại hàm ẩn. Nguyễn Thị Lan Chi với Luận án “Phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn trong tiếng Việt và tiếng Hán (trên cứ liệu một số tác phẩm văn học)”, tập trung vào đối chiếu và phân tích các phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn trong truyện ngắn và kịch tiếng Việt với tiếng Hán. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về hàm ngôn trên đều dã đi vào nghiên cứu vào các phương thức tạo hàm ẩn đồng thời chỉ ra được ý nghĩa hàm ẩn vốn có của các cơ chế này. Dựa vào các hàm ngôn ấy đã tạo ra giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm văn học và việc chứng minh vai trò quan trọng của phân ngành Ngữ dụng học ở Việt Nam. Ở luận văn này chúng tôi khảo sát cơ chế tạo nghĩa hàm ngôn trong một số tác phẩm của Nguyễn Bình Phương với mong muốn làm dày thêm lí thuyết về cơ chế tạo nghĩa hàm ngôn. 2.3. Các công trình nghiên cứu về tác giả Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương nổi tiếng với phong cách văn chương rất đặc trưng, luôn mang trong mình một nét riêng, một nét đặc trung của làng quê Thái Nguyên. Có thể thấy các sáng tác của ông từ đầu những năm 90 đã gây ra nhiều tiếng vang lớn và dành được nhiều sự chú ý của giới văn nghệ sĩ, giới phê bình văn học và cả những người nghiên cứu văn học. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như sau: Nguyễn Thị Phương Diệp (2010) trực tiếp đi vào “Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Đại học Quốc gia, 2010. Luận văn tập trung khảo sát nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách thức tổ chức không gian – thời gian của tác giả và nghệ thuật kể chuyện dựa trên hai góc độ là: kết cấu tác phẩm và người kể chuyện. Để từ đó đưa ra những cách tân về nghệ thuật của Nguyễn Bình Phương. Hoàng Thị Thùy Linh (2012) làm rõ lí thuyết tự sự học để giải mã sự viết, sự phiêu lưu của hành động viết về thể loại văn xuôi tự sự trong Luận văn Thạc sĩ “Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Nguyễn Thị Thu Huyền (2012) với Luận văn “Khuynh hướng hiện thực kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đưa ra khái quát về diện mạo của tiểu thuyết Việt Nam đương đại và nghiên cứu sâu sắc về một trong những khuynh hướng của văn học Việt Nam sau đổi mới là: Khuynh hướng hiện thực kỳ ảo. Lê Minh Hiền (2014) đề cập đến vấn đề “Dấu ấn hậu hiện đại trong sáng tác Nguyễn Bình Phương qua Những đứa trẻ chết già và Thoạt kỳ thủy”. Bài viết làm rõ vấn đề về cảm thức hậu hiện đại, cái thực và ảo, cái hữu thức và vô thức đan xen nhau làm nên nghệ thuật của cả hai tác phẩm đưa văn học Việt Nam hòa nhập với yêu cầu đổi mới cấp thiết của nền văn học Thế giới. Nguyễn Thanh Trường Trương Văn Lâm (2015), tập trung làm rõ cá tính sáng tạo và nguyên tắc sáng tạo của tác giả Nguyễn Bình Phương với đề tài “Cá tính sáng tạo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn và Giáo dục. Cụ thể, tác giả đưa ra các luận điểm về “cái khác” trong khắc họa hình tượng nhân vật và sự “lạ hóa” trong tổ chức kết cấu tác phẩm. Nguyễn Thị Thủy (2015) đã đưa những phương thức đặc thù mà Nguyễn Bình Phương dùng để tạo ra nét riêng của từng kiểu nhân vật trong các sáng tác qua Luận văn Thạc sĩ về “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” (Đại học Thái Nguyên). Luân văn là sự kết hợp kiến thức liên ngành văn học và ngôn ngữ, bằng việc chỉ ra các lối tự sự trong lời nói nhân vật ta thấy được căn bệnh “nhiễm trùng xã hội” hiện lên trong các sáng tác của Nguyễn Bình Phương. Trần Hải Dương (2016) với đề tài nghiên cứu về “Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ thuyết hiện sinh” (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng). Luận văn coi con người là một yếu tố cốt lõi tạo nên thành công của một tác phẩm văn học, nó cũng là phương tiện thúc đẩy sự vận động và phát triển của văn học. Đồng thời cũng làm rõ rằng Nguyễn Bình Phương đã khơi dậy tinh thần nhân vị hiện sinh sâu sắc. Bùi Như Hải đề cập đến vấn đề đạo đức – xã hội trong bài viết “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn đạo đức”, Tạp chí Cửa Việt số 306. Trong bài viết này, tác giả đã phân tích các yếu tố làm nên hiện thực và từ hiện thực đó tác giả đã phản ánh như thế nào về giá trị đạo đức của xã hội từ những cái huyền ảo, hoang đường. Trong luận văn về “Kỹ thuật dòng ký ức trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Luận văn Thạc sĩ. Phân tích lối trần thuật dòng ký ức (độc thoại nội tâm,

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN PHẠM THÀNH TÂM HÀM NGƠN HỢI THOẠI TRONG MỢT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN PHẠM THÀNH TÂM HÀM NGƠN HỢI THOẠI TRONG MỢT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8229020 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG Chủ nhiệm chuyên ngành TS TRẦN THỊ PHƯƠNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 HÀM NGÔN HỘI THOẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ chú ý đến tầng nghĩa hiển ngôn mà cần hiểu được những dụng ý của tác giả thông qua nhiều cách diễn đạt ngầm ẩn khác Bằng việc xây dựng chiều sâu về hàm ngôn lời thoại nhân vật, tác giả khắc họa được rõ nét tính cách nhân vật, chuyển tải được những tư tưởng, tình cảm và nhân sinh quan của mình, tạo được phong cách nhà văn và tài tình việc sử dụng ngôn ngữ Chính vì vậy, nghiên cứu tầng nghĩa hàm ẩn của ngôn từ tác phẩm văn chương nói chung và các chế tạo hàm ý của nhân vật quá trình hội thoại nói riêng là một vấn đề có ý nghĩa tiếp cận tác phẩm văn học từ góc đợ ngơn ngữ học 1.2 Ngồi việc dạy - học tác phẩm văn học nhà trường đòi hỏi người giáo viên phải có nhiều công cụ, phương pháp tiếp cận tác phẩm, nhằm định hướng cho học sinh đọc, tiếp thu những cảm xúc của mình Vì vậy, theo chúng tôi, bên cạnh các kiến thức về lí luận văn học, cần phải có cách nhìn đa chiều từ việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ của nhà văn Từ đó nhận thấy việc khai thác tầng nghĩa hàm ngôn dạy học tác phẩm văn chương là vô cần thiết 1.3 Nguyễn Bình Phương tiếng từ những năm 90 với Những đứa trẻ chết già, nó mang một phong cách đặc trưng không lẫn vào đâu được Sau thành công đó hàng loạt tiểu thuyết mang phong cách riêng của ông đời và được giới phê bình văn học đọc giả đón nhận nồng nhiệt Các sáng tác của ông không chỉ mang một không gian nghệ thuật rất riêng mà nó còn chứa đựng đó những hiện thực rối ren xã hội hiện đại này Từ trước đến việc khảo sát các sáng tác của ông chỉ dừng lại ở góc độ văn học – nghệ thuật, việc khảo sát dưới góc độ ngôn ngữ và đặc biệt là ngữ dụng còn nhiều hạn chế Việc khảo sát một tác phẩm văn học ở mức độ phân tích chế tạo hàm ngôn và hiệu quả diễn đạt của nó góp phần không nhỏ vào việc phân tích và làm rõ giá trị của nhân vật, giá trị của tác phẩm Và nó góp phần nào việc dạy và học tác phẩm văn chương nhà trường hiện Đó là những lí chúng chọn đề tài “Hàm ngôn hội thoại một số tác phẩm Nguyễn Bình Phương” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các công trình về Ngữ dụng học của nước ngoài Các nhà ngôn ngữ nước ngoài tìm tòi, nghiên cứu về vấn đề hàm ý, đó đáng chú ý là công trình nghiên cứu của H.P Grice, O Ducrot Theo O Ducrot, thực chất của hàm ngôn là nói mà coi không nói, nghĩa là “nói một cái gì đó mà không vì thế nhận trách nhiệm là có nói, có nghĩa là vừa có được hiệu lực của nói năng, vừa có được vô can của im lặng” E Buysen là người đầu tiên sử dụng discourse một khái niệm chuyên môn tác phẩm Hoạt động nói văn (1943) Từ những năm sáu mươi của thế kỷ XX, nghiên cứu diễn ngôn (hay còn gọi là phân tích diễn ngôn) trở thành một trào lưu khoa học phát triển rầm rộ ở châu Âu và diễn ngôn trở thành một khái niệm trung tâm, được lưu hành rộng rãi khoa học xã hội và nhân văn Sau thời kỳ thống trị của cấu trúc luận, nó lại xuất hiện với những hàm nghĩa mới các cơng trình nghiên cứu hậu cấu trúc và giải cấu trúc của M Foucault, J.Derrida, R.Barthes… Người đầu tiên đề cập đến và đưa cái tên phân tích diễn ngôn là Z Harris Người thứ hai được biết đến nhiều lĩnh vực này là T F Mitchell Coulthard viết: Trong thời kỳ trước những năm 60 chỉ vẻn vẹn có hai cố gắng tách rời nghiên cứu về cấu trúc câu, một là của Z Harris (1952), một của T F Mitchell (1957) Còn công truyền bá phân tích diễn ngôn với tên gọi của nó bình diện thế giới lại thuộc về Van Dijk 4 Giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, cấu tạo ngôn ngữ lớn câu thu hút chú ý của các nhà nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ lớn câu được gọi tên là Ngôn ngữ học văn bản (Text linguistics) Trong định nghĩa về diễn ngôn, Barthes (1970) nêu: “Diễn ngơn đoạn lời nói hữu tận bất kỳ, tạo thành thể thống xét từ quan điểm nội dung, truyền đạt với mục đích giao tiếp thứ cấp, có tổ chức nội phù hợp với mục đích này, (đoạn lời này) gắn bó với nhân tố văn hố khác nữa, ngồi nhân tố có quan hệ đến thân ngôn ngữ” Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cứu về văn bản khác như: Dẫn luận ngôn ngữ học văn (1972) của Dressler, Một số phương diện ngữ pháp văn (1972) của Van Dijk, … Việc nghiên cứu văn bản giai đoạn này tập trung chú ý ở đơn vị ngôn ngữ câu, nên xuất hiện những tên gọi như: Cú pháp văn bản (Dressler, 1972), Ngữ pháp văn bản (Weinrich, 1967; Dressler, 1972; Van Dijk, 1972), Ngữ pháp liên câu (Enkvist, 1973), Chỉnh thể cú pháp câu (một số nhà nghiên cứu Nga) Năm 1983, công trình nghiên cứu Phân tích diễn ngơn (Discourse Analysis) của Brown G và Yule G đánh dấu bước phát triển mới của ngôn ngữ học Bên cạnh đó còn có Levinson với Dụng học (Pragmatics) Tác giả này dùng tên gọi Phân tích diễn ngôn và coi nó là một tên gọi khác của dụng học, đối lại với phân tích hội thoại Một số công trình nghiên cứu về diễn ngôn của nước ngoài được dịch sang tiếng Việt, chẳng hạn: Dụng học, số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ của George Yule (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Ngun dịch, 1997); Dẫn nhập phân tích diễn ngơn của David Nunan (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch, 1998); Phân tích diễn ngơn của Gillian Brown, George Yule (Trần Thuần dịch, 2002), Dẫn luận ngữ pháp chức của M.A.K Halliday (Hoàng Văn Vân dịch, 2004)… các công trình này tập trung vào mấy điểm sau: diễn ngôn là gì, đặc điểm và chức của diễn ngôn, các vấn đề về ngữ cảnh và ý nghĩa diễn ngôn, cấu trúc thông tin của diễn ngôn, bản chất quy chiếu diễn ngôn, các đường hướng phân tích diễn ngơn… 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Ngôn ngữ là một những yếu tố giúp cho mối quan hệ giữa người và người tốt đẹp hơn, là nét bản sắc văn hóa rất riêng của dân tộc Vì thế nghiên cứu ngôn ngữ là hệ quả tất nhiên để phục vụ nhu cầu khám phá thế giới ngôn ngữ của người Nằm hệ thống ngôn ngữ, Ngữ dụng học là một môn học mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứu Nhưng những năm gần đây, nhà ngôn ngữ học bắt đầu nghiên cứu Ngữ dụng học, với các công trình đáng quan tâm như: Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức (Cao Xuân Hạo), Đại cương ngôn ngữ học (Đỗ Hữu Châu), Ngữ dụng học (Nguyễn Đức Dân) 2.2.1 Các giáo trình sách chuyên khảo Bước đầu tìm hiểu chế lý giải nghĩa hàm ẩn số hành độngngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Đặng Thị Hảo Tâm, Ngôn ngữ, số 14 – Tr.34-39 Đã đưa những chế tạo nghĩa hàm ẩn phân tích các hành động ngôn ngữ của hội thoại Cú pháp tiếng Việt – quyển - cú pháp tình huống, Hồ Lê trình bày đầy đủ về “hàm ngôn” sở đưa khái niệm “ý nghĩa hàm ẩn” Đại cương ngôn ngữ học, tác giả Đỗ Hữu Châu gọi hàm ý là hàm ngôn Tác giả dựa quan điểm của Grice để phân loại ý nghĩa hàm ẩn, chỉ các chế tạo ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên Theo ông, ý nghĩa hàm ẩn bao gồm hàm ngôn và tiền giả định Đồng thời tác giả đưa định nghĩa và phân loại hành động ngơn ngữ Đặc trưng văn hóa dân tộc nghĩa hàm ẩn phát ngôn hỏi giao tếp mua bán tiếng Việt, Mai Thị Kiều Phượng, Ngôn ngữ - 2006 - Số - Tr 6 72 – 80 đưa những vấn đề mà văn hóa tác động đến trải nghiệm ngôn ngữ và tác động đến chế tạo hàm ẩn giao tiếp và bán hàng Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam với phương châm quan hệ = Dialogue implication in the Vietnamese folk jokes, with relationship motto, Nguyễn Hoàng Yến, Từ điển học & bách khoa thư - 2021 - no.01 - tr.104-108 Trong truyện cười dân gian Việt Nam, cố ý không tuân thủ phương châm quan hệ có tác dụng tạo hàm ý gây cười cách nói lạc đề và xa đề Bài viết phân tích truyện cười tiêu biểu để làm rõ và rút một số kết luận bước đầu Nghĩa hàm ẩn chế tạo ý nghĩa hàm ngôn hành động hỏi mua bán tiếng Việt, Mai Thị Kiều Phượng Ngôn ngữ - 2005 - Số 2.- Tr 34 – 48 – 15 Ở phần này, tác giả tập trung nghiên cứu vào các chế tạo nghĩa hàm ẩn và hiệu quả diễn đạt của nó hoạt động trao đổi, mua bán tiếng Việt Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, tác giả Cao Xuân Hạo đúc kết lại kết quả của 40 năm tìm tòi và nghiên cứu về tiếng Việt của tác giả, đồng thời đưa đặc điểm về ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa của tiếng Việt Tác giả đặt vấn đề nghĩa hàm ẩn quan trọng cả nghĩa hiển ngôn, nếu chưa hiểu nghĩa hàm ẩn của một câu nói thì tức là chưa thật hiểu được nghĩa của câu nói đó Ngoài công trình này tác giả còn nói về tiền giả định và hàm ý, ông đưa khái niệm và sau đó là phân tích thể hiện của tiền giả định và hàm ý ngôn ngữ như: tiền giả định nghĩa của từ, hàm ý của từ, tiền giả định câu, hàm ý của câu và của phát ngôn Dựa vào nguyên tắc cộng tác hội thoại của Grice, ông chỉ các phương châm hội thoại và đưa được những lí khiến người ta sử dụng hàm ngôn Đặc biệt, công trình của mình, tác giả có một mục nhỏ đề cập đến hành động mỉa mai, ông cho nói mỉa là một những lối dùng nghĩa bóng gần với hàm ngôn hội thoại Trong Tuyển tập ngôn ngữ học của Hoàng Phê có nói về Hiển ngôn với hàm ngôn tác giả đồng tình với quan điểm của Grice và Ducrot, đó là có đối lập hiển ngôn với hàm ngôn Hiển ngôn là nghĩa hiện rõ từ hình thức bề mặt của phát ngôn, hàm ngôn thì không hiện rõ từ bề mặt của phát ngôn Ngoài ra, Hoàng Phê đề cập đến các thuật ngữ liên quan đến hàm ngôn là tiền giả định và ẩn ý 2.2.2 Các báo khoa học, luận văn luận án nghĩa hàm ẩn Nghiên cứu hàm ngôn và các vấn đề liên quan tại nước ta từ sau năm 2000 có nhiều thành tựu đáng kể Huỳnh Công Hiển (2000) tìm hiểu về “Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn phát ngôn” (Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp Hồ Chí Minh) Bước đầu khai thác một số chế và yếu tố tạo nghĩa hàm ẩn phát ngôn Đặng Thị Hảo Tâm (2003) Luận án Tiến sĩ nghiên cứu về “Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành động ngôn ngữ gián tiếp hội thoại” (Đại học Sư phạm Hà Nội), dựa mô hình giả định về cách nhận diện và lí giải hàm ẩn, đồng thời phân tích, miêu tả hành động ngôn ngữ gián tiếp quy ước và gián tiếp phi quy ước từ đó đưa quan niệm về cách thức vận dụng mô hình lý giải nghĩa hàm ẩn Nguyễn Thị Gấm (2009) luận văn “Hội thoại tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” (Đại học Thái Nguyên – Đại học Sư phạm), tác giả tập trung đưa lí thuyết hội thoại và xem hội thoại một phần của nghệ thuật tạo nên thành công của tác phẩm Tiêu biểu các công trình nghiên cứu về hàm ngôn từ sau năm 2000 có Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Tú Anh (2012) với đề tài “Hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” (Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu một số chế tạo hàm ngôn, từ đó suy chức và tác dụng biểu đạt thông điệp của Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Hương (2012) sâu và ngôn ngữ văn học Trung đại với Luận văn “Một số phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều – Nguyễn Du”, (Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh) Trong công trình này, tác giả tập trung phân tích chế tạo hàm ẩn phương tiện nghĩa của từ và các phương tiện, biện pháp tu từ từ vựng mà Nguyễn Du vận dụng tác phẩm của mình Nguyễn Thị Tố Ninh (2014) Luận án “Hàm ý phương thức biểu thị hàm ý tiếng Việt”, (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học Xã hội Hà Nội), đưa được các dạng hàm ý và các phương thức biểu thị hàm ý, đồng thời nói qua về hiện tượng lệch pha giao tiếp Lê Thị Minh Thu (2014) vào “Khảo sát nghĩa hàm ẩn quan lối nói vịng số tiểu thuyết Nhà xuất Công an nhân dân”, (Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh) Thông qua luận văn, tác giả làm rõ các kiểu hàm ý lối nói vòng, theo đó các phát ngôn có lối nói vòng thì hàm ẩn ngữ nghĩa và hàm ẩn ngữ dụng đều chính là thông điệp của tác giả muốn truyền tải thông qua phương thức vi phạm phương châm về lượng nguyên tắc cộng tác hội thoại Trịnh Thị Thơm (2015) nghiên cứu các phương thức chuyển dịch hàm ý theo hướng “quy ước” từ tiếng Anh sang tiếng Việt và các phương thức chuyển dịch hàm ý hội thoại giao tiếp Luận án “Nghiên cứu phương thức chuyển dịch phát ngôn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt” Lê Thị Phương Chi (2017) bài viết về “Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn thành ngữ ca dao người Việt” Tạp chí Khoa học - Đại học Khánh Hòa - 2017 - no.2 trình bày chế tạo nghĩa hàm ẩn (phổ biến) của thành ngữ ca dao của người Việt, đó là chế chuyển nghĩa ẩn dụ, chế chuyển nghĩa hoán dụ và chế chuyển nghĩa so sánh Qua đó, có thể thấy có một số tầng nghĩa hàm ẩn hiện giống ở những đối tượng khác vì tồn tại một số phương thức chung hướng người tiếp nhận đến một cái đích hàm ẩn mà tác giả dân gian muốn nói đến Bên cạnh đó, còn đề cập đến chế tạo nghĩa hàm ẩn khác ca dao Việt Nam 9 Lâm Hồng Linh (2017) Luận văn “Hàm ngôn hội thoại truyện đồng thoại Tơ Hồi” (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Đã chỉ các chế tạo hàm ngôn truyện đồng thoại của Tô hoài và so sánh khác về việc tạo hàm ngôn giữa truyện cho thiểu nhi và các sáng tác khác của Tô Hoài Từ đó tác giả khẳng định những bài học ẩn ý gần gũi dễ thấy và thấm đợm tính nhân văn các truyện đồng thoại dành cho thiếu nhi Nguyễn Diệu Thương& Nguyễn Thị Lan Hương (2018) "Phương thức tạo hàm ý tiểu phẩm trào phúng = Mechanisms creating implication in satirical jokes" Khoa Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên - 2018 - no.7 - tr.3944 Tiểu phẩm trào phúng là thể loại báo chí được diễn đạt ngôn ngữ hài hước, châm biếm về một việc có thực Để nắm bắt được các hàm ý tiểu phẩm, cần thiết phải sử dụng các phương thức tạo hàm ý và thực hiện quá trình suy ý Cách thức lựa chọn và sử dụng các yếu tố ngôn ngữ tạo hàm ý tiểu phẩm có những đặc điểm độc đáo riêng Bài viết khảo sát và phân tích phương thức tạo hàm ý tiểu phẩm trào phúng: dùng khẩu ngữ; cách tạo mơ hồ hệ quy chiếu, mơ hồ chiếu vật; cấu trúc lập luận Huỳnh Công Hiển Luận án “Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn tiếng Việt (so sánh với tiếng Pháp)”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - TP Hồ Chí Minh Làm rõ các yếu tố tạo nên nghĩa hàm ẩn bản nhất bao gồm: yếu tố chiếu vật hàm ẩn, yếu tố hành động ngôn ngữ hàm ẩn, yếu tố lập luận hàm ẩn, yếu tố logic hàm ẩn, yếu tố hội thoại hàm ẩn Nguyễn Thị Lan Chi với Luận án “Phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn tiếng Việt tiếng Hán (trên cứ liệu một số tác phẩm văn học)”, tập trung vào đối chiếu và phân tích các phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn truyện ngắn và kịch tiếng Việt với tiếng Hán Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về hàm ngôn đều dã vào nghiên cứu vào các phương thức tạo hàm ẩn đồng thời chỉ được ý nghĩa hàm ẩn vốn có 10 của các chế này Dựa vào các hàm ngôn ấy tạo giá trị nghệ thuật các tác phẩm văn học và việc chứng minh vai trò quan trọng của phân ngành Ngữ dụng học ở Việt Nam Ở luận văn này chúng khảo sát chế tạo nghĩa hàm ngôn một số tác phẩm của Nguyễn Bình Phương với mong muốn làm dày thêm lí thuyết về chế tạo nghĩa hàm ngơn 2.3 Các cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương tiếng với phong cách văn chương rất đặc trưng, mang mình một nét riêng, một nét đặc trung của làng quê Thái Nguyên Có thể thấy các sáng tác của ông từ đầu những năm 90 gây nhiều tiếng vang lớn dành được nhiều chú ý của giới văn nghệ sĩ, giới phê bình văn học và cả những người nghiên cứu văn học Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu sau: Nguyễn Thị Phương Diệp (2010) trực tiếp vào “Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Đại học Quốc gia, 2010 Luận văn tập trung khảo sát nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách thức tổ chức không gian – thời gian của tác giả và nghệ thuật kể chuyện dựa hai góc độ là: kết cấu tác phẩm và người kể chuyện Để từ đó đưa những cách tân về nghệ thuật của Nguyễn Bình Phương Hoàng Thị Thùy Linh (2012) làm rõ lí thuyết tự học để giải mã viết, phiêu lưu của hành động viết về thể loại văn xuôi tự Luận văn Thạc sĩ “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huyền (2012) với Luận văn “Khuynh hướng thực kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Đại học Khoa học Xã hợi và Nhân văn Đưa khái quát về diện mạo của tiểu thuyết Việt Nam đương đại và nghiên cứu sâu sắc về một những khuynh hướng của văn học Việt Nam sau đổi mới là: Khuynh hướng hiện thực kỳ ảo Lê Minh Hiền (2014) đề cập đến vấn đề “Dấu ấn hậu đại sáng tác Nguyễn Bình Phương qua Những đứa trẻ chết già Thoạt kỳ thủy” Bài viết làm rõ 11 vấn đề về cảm thức hậu hiện đại, cái thực và ảo, cái hữu thức và vô thức đan xen làm nên nghệ thuật của cả hai tác phẩm đưa văn học Việt Nam hòa nhập với yêu cầu đổi mới cấp thiết của nền văn học Thế giới Nguyễn Thanh Trường & Trương Văn Lâm (2015), tập trung làm rõ cá tính sáng tạo và nguyên tắc sáng tạo của tác giả Nguyễn Bình Phương với đề tài “Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn và Giáo dục Cụ thể, tác giả đưa các luận điểm về “cái khác” khắc họa hình tượng nhân vật và “lạ hóa” tổ chức kết cấu tác phẩm Nguyễn Thị Thủy (2015) đưa những phương thức đặc thù mà Nguyễn Bình Phương dùng để tạo nét riêng của từng kiểu nhân vật các sáng tác qua Luận văn Thạc sĩ về “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” (Đại học Thái Nguyên) Luân văn là kết hợp kiến thức liên ngành văn học và ngôn ngữ, việc chỉ các lối tự lời nói nhân vật ta thấy được bệnh “nhiễm trùng xã hội” hiện lên các sáng tác của Nguyễn Bình Phương Trần Hải Dương (2016) với đề tài nghiên cứu về “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ thuyết sinh” (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng) Luận văn coi người là một yếu tố cốt lõi tạo nên thành công của một tác phẩm văn học, nó là phương tiện thúc đẩy vận động và phát triển của văn học Đồng thời làm rõ Nguyễn Bình Phương khơi dậy tinh thần nhân vị hiện sinh sâu sắc Bùi Như Hải đề cập đến vấn đề đạo đức – xã hội bài viết “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn đạo đức”, Tạp chí Cửa Việt số 306 Trong bài viết này, tác giả phân tích các yếu tố làm nên hiện thực và từ hiện thực đó tác giả phản ánh thế nào về giá trị đạo đức của xã hội từ những cái huyền ảo, hoang đường Trong luận văn về “Kỹ thuật dòng ký ức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Luận văn Thạc sĩ Phân tích lối trần thuật dòng ký ức (độc thoại nội tâm, 12 các chi tiết liên tưởng tự do, không - thời gian, dung hợp các thể loại) một hướng đổi mới thi pháp tiểu thuyết, bắt đầu từ phương diện kỹ thuật Có thể thấy, các công trình nghiên cứu về Nguyễn Bình Phường đề đưa được đặc trưng thi pháp phong cách của ông dưới góc nhìn của văn học nghệ thuật Nhưng vấn đề khảo sát hội thoại các sáng tác của Nguyễn Bình Phương thì chưa có công trình nào sâu vào Ở luận văn này chúng sẽ khảo sát các cuộc hội thoại để dựa vào chế tạo nghĩa hàm ẩn hội thoại để đưa một số ngụ ý của Nguyễn Bình Phương Mục đích nghiên cứu - Luận văn tập trung tìm hiểu, chỉ các chế tạo nghĩa hàm ẩn hội thoại qua các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Bình Phương - Từ các chế tạo nghĩa hàm ẩn, đề tài tiếp tục phân tích ý nghĩa, hiệu quả của những chế hàm ẩn mà tác giả Nguyễn Bình Phương sử dụng - Đề tài góp phần làm rõ việc ứng dụng lí thuyết ngữ dụng học vào văn học nghệ thuật, đồng thời là một công cụ hổ trợ cho việc dạy và học tác phẩm văn chương từ góc nhìn của Ngôn ngữ học Nhiệm vụ nghiên cứu Từ các mục đích trên, chúng định hướng các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan các vấn đề lí thuyết hội thoại, ý nghĩa hàm ẩn của hội thoại làm sở nền tảng lí luận cho đề tài - Thống kê, khảo sát, phân tích và nhận xét cuộc hội thoại của nhân vật theo các chế tạo nghĩa hàm ẩn một số các tác phẩm của Nguyễn Bình Phương - Phân tích ý nghĩa các chế tạo nghĩa hàm ẩn hội thoại tác phẩm, từ đó làm rõ dụng ý của nhà văn sử dụng hội thoại cho nhân vật của mình 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các chế tạo nghĩa hàm ẩn hội thoại một số tác phẩm tiểu thuyết của tác giả Nguyễn Bình Phương 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các phạm trù thuộc cấu trúc hội thoại và ý nghĩa hàm ẩn và hiệu quả của nó, các phát ngôn của các tuyến nhân vật chính của các cuộc hội thoại tiêu biểu Luận văn này tập trung nghiên cứu hai tiểu thuyết là Thoạt kỳ thủy và Những đứa trẻ chết già, bao gồm 198 cuộc hội thoại Phương pháp nghiên cứu Để biết được tính cách, hiểu được nhân vật nắm bắt được nội dung của tác phẩm nhanh chóng và dễ dàng tiếp xúc với bất kỳ một tác phẩm nào, đầu tiên chúng lần lượt tìm hiểu, khảo sát tác phẩm, sau đó triển khai làm sáng tỏ vấn đề với những phương pháp sau: Phương pháp miêu tả: miêu tả lại cấu trúc và hình thức hội thoại, vai trò của hội thoại việc thể hiện thông điệp của tác giả Sau phân tích các đặc điểm, ý nghĩa của các câu, các đoạn hội thoại, độc thoại chúng tiến hành gắn kết, hợp nhất nội dung của các đoạn thoại để tìm đặc trưng, bản chất hay đó chính là ý nghĩa của tác phẩm, nội dung mà tác giả muốn gửi đến Phương pháp thống kê, phân loại: Từ những lượt lời, cuộc thoại và những câu, những đoạn độc thoại nội tâm khảo sát, tiến hành chia tách kiện ngôn ngữ hay ngôn từ mang tính chất toàn thể này các thành tố thuộc nhiều cấp độ, đồng thời xem xét mối quan hệ nhiều mặt giữa các thành tố Qua đó phát hiện chức năng, giá trị của các thành tố kiện ngôn ngữ hay ngôn từ để tiến hành lý giải, làm sáng tỏ nội dung của tác phẩm 14 Ý nghĩa đóng góp đề tài Nghiên cứu văn học dưới góc độ của Ngữ dụng không phải là vấn đề quá xa lạ với tất cả chúng ta, nhiên việc khảo sát một tác phẩm văn học cần nhiều thế nữa Đề tài này mang đến một hệ thống các chế tạo hàm ngôn và những ngụ ý mà tác giả thể hiện tác phẩm của mình Thông qua đó người đọc, người dạy người khảo sát một tác phẩm mới sẽ có nhiều lựa chọn hơn, có được định hướng tốt việc nhìn nhận một tác phẩm văn chương Dự kiến kế hoạch nghiên cứu Trong thời gian tháng kể từ ngày báo cáo đề cương luận văn định hướng kế hoạch bên cạnh việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài cịn có kế hoạch sau: Stt Thời gian Cơng việc Tháng 5, 2022 Hồn tất nội dung phần mở đầu của luận văn Tháng 6, 2022 Hồn tất nợi dung chương 1: sở lí luận giới thuyết chung về tác giả, tác phẩm Hồn tất nợi dung chương 2: Nghĩa tường Tháng 7, 2022 minh tác phẩm Kết hợp nghiên cứu tài liệu chuẩn bị tiến hành chương của luận văn Hoàn tất chương 3: Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn Tháng 8, 2022 Suy ngụ ý của tác giả đưa những chế tạo nghĩa ấy Kiểm tra, rà soát lỗi và điều chỉnh nội dung luận văn phù hợp Ghi 15 Tháng 8/2022 Viết kết luận - 9/2022 Chuẩn bị hồ sơ, kết quả để chuẩn bị bảo vệ luận văn Dự kiến sản phẩm nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hàm ngôn và các thuật ngữ liên quan 1.2 Hội thoại vấn đề liên quan 1.3 Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm Tiểu kết Chương MỘT SỐ CƠ CHẾ HÀM NGÔN TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 3.1 Sự vi phạm nguyên tắc chiếu vật, chỉ xuất 3.2 Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp 3.3 Vi phạm quy tắc lập luận 3.4 Vi phạm quy tắc hội thoại 3.5 Vi phạm phương châm hội thoại Tiểu kết Chương HIỆU QUẢ HÀM NGÔN HỘI THOẠI TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 4.1 Khắc họa bối cảnh 4.2 Khắc họa hiện thực 4.3 Khắc họa người 16 4.4 Đặc trưng phong cách tác giả Nguyễn Bình Phương Tiểu kết KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, II, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2007) Dụng học Việt ngữ Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quan Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Hà Nội Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt – - cú pháp tình huống, NXB Khoa học xã hợi Cao Xuân Hạo (2007) Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Nxb Giáo dục Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời thoại, Nxb giáo dục Hà Nội 10.Nguyễn Thị Tú Anh (2012), Hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh) 11 Lâm Hồng Linh (2017), Hàm ngôn hội thoại truyện đồng thoại của Tô Hoài (Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, TP Hà Nội) 17 12.Đặng Thị Hảo Tâm (2001), Bước đầu tìm hiểu chế lý giải nghĩa hàm ẩn số hành động Ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Ngôn ngữ 2001- Số 14 - Tr 34 - 39 13 Lê Thị Minh Thu (2014), Khảo sát nghĩa hàm ẩn quan lối nói vịng số tiểu thuyết Nhà xuất Công an nhân dân (Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh) 14.Lê Thị Phương Chi (2017) Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn của thành ngữ ca dao người Việt; Tạp chí Khoa học - Đại học Khánh Hòa - 2017 - no.2 15 Hoàng Thị Thùy Linh (2012) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Đại học Quốc gia Hà Nợi – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội 16.Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia) 17.Nguyễn Thị Thu Huyền (2012) Khuynh hướng thực kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 18.Trần Hải Dương (2016), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ thuyết sinh, Đại học Đà Nẵng 19.Nguyễn Thị Thủy (2015), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên) 20.Nguyễn Thị Hương (2012), Một số phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều – Nguyễn Du (Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh) 21 Nguyễn Thị Lan Chi (2018), Phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn tiếng Việt tiếng Hán (trên liệu số tác phẩm văn học) (Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, TP Hồ Chí Minh) 18 22.Nguyễn Hoàng Yến (2021), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam với phương châm quan hệ - Từ điển học & bách khoa thư - 2021 - no.01 - tr.104-108 23 Nguyễn Diệu Thương; Nguyễn Thị Lan Hương (2018), Phương thức tạo hàm ý tiểu phẩm trào phúng = Mechanisms creating implication in satirical jokes; Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên 24 Trịnh Thị Thơm (2015), Nghiên cứu phương thức chuyển dịch phát ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 2015) 25.Huỳnh Công Hiển (2011), Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn tiếng Việt (so sánh với tiếng Pháp) (luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh -Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP Hồ Chí Minh) 26.Mai Thị Kiều Phương (2015) Nghĩa hàm ẩn chế tạo ý nghĩa hàm ngôn hành động hỏi mua bán tiếng Việt, Ngôn ngữ - 2005 - Số - Tr 34 - 48 - 15 27.Huỳnh Công Hiển (2000), Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn phát ngôn (Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh) 28.Mai Thị Kiều Phượng (2006), Đặc trưng văn hóa dân tộc nghĩa hàm ẩn phát ngơn hỏi giao tếp mua bán tiếng Việt, Ngôn ngữ - 2006 - Số - Tr 72 - 80 29.Bùi Trọng Ngỗn (2017), Tích hợp ngơn ngữ học và văn hóa học phân tích văn bản nghệ thuật, Tạp chí Khoa học xã hội, nhân văn giáo dục, số ngày 28-03-2017 30 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Diễn ngôn hội thoại và độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo của Nam cao, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 52 năm 2013 19 31.Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Mạch lạc diễn ngôn hội thoại các cặp thoại hỏi – đáp không tương hợp truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 7(73) năm 2015 32.Đặng Thị Thu Hiền (2020), Ý nghĩa của các biểu thức chiếu vật chỉ “trăng” Truyện Kiều của Nguyễn Du và thơ Xuân Diệu, Đại học sư phạm Hà Nội, ngày15 tháng 10 năm 2020 33.Nguyễn Đức Toàn (2016), Yếu tố vô thức nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (vanhoanghethuat.net), số 381, tháng 03 năm 2016 ... DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN PHẠM THÀNH TÂM HÀM NGƠN HỢI THOẠI TRONG MỢT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ:... khoa học TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG Chủ nhiệm chuyên ngành TS TRẦN THỊ PHƯƠNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 HÀM NGÔN HỘI THOẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Lí chọn đề tài 1.1... Nghĩa hàm ẩn chế tạo ý nghĩa hàm ngôn hành động hỏi mua bán tiếng Việt, Ngôn ngữ - 2005 - Số - Tr 34 - 48 - 15 27.Huỳnh Công Hiển (2000), Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn phát ngôn (Luận văn Thạc

Ngày đăng: 13/02/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan