1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành đi biển trường đại học hàng hải việt nam

194 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Với nhận thức Giáo dục quốc sách hàng đầu, chìa khố định thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước, năm qua Đảng Nhà nước tập trung đầu tư cho nghiệp giáo dục theo hướng khoa học đại [12] Đào tạo nguồn nhân lực đặt yều cầu cấp bách: Vừa phải trang bị tri thức, kỹ mới, vừa phải thay đổi công nghệ cách làm Nhà trường từ chỗ đào tạo khép kín chuyển sang mở, gắn bó với chặt chẽ với khoa học - công nghệ ứng dụng [24] Từ định hướng cho thấy, giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu xã hội cần đảm bảo yếu tố: Đổi giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động Gắn đào tạo với thực tiễn sử dụng lao động nhà sản xuất doanh nghiệp, nơi sử dụng nguồn lực lao động nơi đưa yêu cầu đào tạo [26] Do đó, sở đào tạo sở sử dụng lao động cần có phối hợp việc xây dựng chương trình đào tạo, phương hướng đào tạo tổ chức quản lý đào tạo [13], [25] Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trương ương khoá XI (2003), đổi toàn diên giáo dục, xác định phương hướng, biện pháp đổi giáo dục đại học Việt Nam phải gắn với sử dụng, trực tiếp phục vụ đào tạo chuyển đổi cấu lao động, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành [4] Vì vậy, kinh tế thị trường, giáo dục đại học phải đáp ứng yêu cầu hoạt động nhà sản xuất doanh nghiệp [33], [34] Thông báo số 242-TB/TW kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực nghị TW (Khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 rõ: Chương trình, giáo trình chậm đổi mới, chậm đại hóa, nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp Thực trạng lạc hậu chương trình đào tạo có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân công tác nghiên cứu ứng dụng phát triển chương trình đào tạo nhiều năm qua chưa quan tâm mức [2] GDTC trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao lực làm việc kéo dài tuổi thọ; Là loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất vận động người đặc biệt hình thành kỹ vận động sống Trong đó, GDTC mang “tính nghề” hoạt động chủ đạo nghiên cứu đổi nội dung hình thức Hướng tới góp phần rèn luyện tri thức kỹ phục hoạt động nghề nghiệp [20], [21], [38] Vì vậy, áp dụng phương tiện TDTT với biện pháp tích cực việc hình thành kĩ nghề, tác động đến yếu tố tâm, sinh lí nghề phát triển thể lực chuyên môn nghề nghiệp, nhằm nâng cao hiệu tăng suất lao động nội dung phương tiện GDTC nghề có ý nghĩa quan trọng công tác đào tạo công nhân lành nghề chất lượng cao trường dạy nghề Việt Nam, yêu cầu cấp thiết đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH [38] Đi biển nghề đặc thù, hệ thống đào tạo cán bộ, thuyền viên Việt Nam vừa phải đáp ứng yêu cầu Công ước quốc tế (STCW) quy định hành quốc gia Đã có chiến lược quốc gia phát triển ngành Vận tải biển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, kèm theo phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực [3], [11], [30] Từ sở tiếp cận cho thấy, GDTC nói chung GDTC chuyên biệt cho ngành biển yêu cầu thiết cho chuẩn bị nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển, phục vụ đắc lực nghiệp CNH-HĐH hội nhập quốc tế, triển khai nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn, thiết kế nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt (Cấu trúc nội dung học trình Bơi thực dụng cứu đuối; Lựa chọn tập thể lực chuyên biệt), đáp ứng nhu cầu tác nghiệp, làm việc cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Để giải mục đích nghiên cứu trên, đề tài xác định giải hai mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng giáo dục thể chất xây dựng tiêu chuẩn phát triển thể chất chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam: Đánh giá thực trạng GDTC thể thao, thực trạng giáo dục thể lực nghề nghiệp Trường ĐHHH Việt Nam; Đánh giá thực trạng phát triển thể chất sinh viên; Lựa chọn test, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá PTTC chuyên biệt ngành biển Mục tiêu 2: Lựa chọn nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt đánh giá hiệu ứng dụng nội dung giáo dục chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam: Cấu trúc học trình Bơi thực dụng cứu đuối lựa chọn hệ thống tập thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển; Đánh giá hiệu ứng dụng nội dung GDTC chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Giả thuyết khoa học: Các cơng trình nghiên cứu khoa học ra: Các tập TDTT lựa chọn áp dụng có hệ thống tác động chuyên biệt không chuyên biệt lên thể trình hình thành kĩ kĩ sảo vận động, nâng cao tính ổn định thể thao tác lao động trước tác động bất lợi điều kiện bên Vì vậy, cấu trúc nội dung GDTC chuyên biệt đáp ứng nhu cầu tác nghiệp, làm việc cho sinh viên Ngành biển CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò yếu tố cấu thành thể dục thực dụng nghề nghiệp hệ thống giáo dục thể chất 1.1.1 Vai trò thể dục thực dụng nghề nghiệp hệ thống giáo dục thể chất Các tập TDTT nhân tố khắc phục hậu xấu trạng thái hoạt động căng thẳng trí lực cho họ GDTC cho sinh viên nhằm giải nhiệm vụ cụ thể sau [20], [21]: Củng cố giữ gìn sức khỏe, phát triển thể chất bình thường trì lực hoạt động cao Phát triển toàn diện tố chất thể lực để chuẩn bị bước vào sống lao động, quan trọng đạt tiêu chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn Nhà nước ban hành Củng cố hoàn thiện kỹ kỹ xảo vận động quan trọng sống bổ sung thêm kỹ kỹ xảo mới, có kỹ kỹ xảo thực dụng nghề nghiệp lựa chọn Sử dụng hợp lý phương tiện TDTT sống cá nhân chế độ hoạt động lao động Theo đó, thể dục thực dụng nghề nghiệp khái niệm dùng để phương tiện TDTT nói chung, sử dụng với mục đích giáo dục lực thể chất thích hợp với đòi hỏi chuyên biệt nghề nghiệp định trang bị kỹ kỹ xảo vận động quan trọng nghề nghiệp [18], [68], [78] Hiện nay, phát triển khoa học kỹ thuật làm nảy sinh thêm hàng trăm ngành nghề khác nhau, nên chun mơn hóa theo ngành nghề q trình GDTC có ý nghĩa thực tiễn to lớn xã hội, nhân tố trực tiếp nâng cao kết đào tạo chuyên gia, rút ngắn thời gian hoàn thiện kỹ kỹ xảo nghề nghiệp nâng cao lực hoạt động người điều kiện lao động phức tạp, để nâng cao suất lao động Ở nhiều nước giới nước ta, hoạt động trường đại học gắn liền với hoạt động thực tiễn lao động nhằm đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất [26], [33] Ở nhiều trường đại học, nhờ tích lũy kinh nghiệp thực tiễn sở nghiên cứu khoa học, hình thành phương pháp hình thức tập luyện thể dục thực dụng nghề nghiệp, chuẩn bị tốt thể lực cho sinh viên, giải có hiệu trình gắn nhà trường với thực tiễn xã hội, đem lại hiệu kinh tế cho đất nước [50], [68], [67] Như chuẩn bị thể lực thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên có vị trí quan trọng chương trình GDTC trường đại học chuyên nghiệp, đặc biệt trường đào tạo chuyên gia mà hoạt động nghề nghiệp đòi hỏi phải có trình độ chuẩn bị thể lực chun môn cao ngành địa chất, hàng hải, lâm nghiệp v.v… [52] 1.1.2 Những yếu tố cấu thành thể dục thực dụng nghề nghiệp Quan hệ người sản xuất mối quan hệ hữu Ngày khoa học kỹ thuật phát triển làm thay đổi tính chất điều kiện lao động, địi hỏi người làm việc sản xuất có lực ngày hoàn thiện Con người ln ln lực lượng sản xuất xã hội Sự tiến khoa học kỹ thuật nhiều ngành nghề làm cho chức vị trí người sản xuất phải thay đổi Con người cần chuẩn bị chun mơn cho thích ứng với chức ngành nghề – đồng thời phải chuẩn bị thể lực nghề nghiệp tương ứng để loại trừ mâu thuẫn điều kiện kỹ thuật với lực người sử dụng chúng [84] Vì yếu tố chung để hình thành thể dục thực dụng nghề nghiệp quan hệ người với trình độ sản xuất Thể dục thực dụng nghề nghiệp góp phần giải mối quan hệ trình học tập sinh viên trường đại học chuyên nghiệp, phải coi phần bắt buộc chương trình quốc gia GDTC trường đại học chuyên nghiệp Để hình thành nội dung cụ thể thể dục thực dụng nghề nghiệp, phải dựa nhiều yếu tố khác hình thức, điều kiện tính chất lao động Ngồi cịn có số nhân tố khác chế độ lao động nghỉ ngơi, biến đổi khả làm việc v.v…[84] Về nhân tố hình thức lao động: Trong trình làm việc, người tất hệ thống quan tham gia hoạt động, song hình thức lao động khác xác định gắng sức trội hệ thống chức định hệ thần kinh, quan phân tích vận động, hệ tuần hồn, hơ hấp hệ Thí dụ: người làm việc với máy móc tinh vi, gắng sức khơng lớn, song hoạt động địi hỏi yêu cầu cao với hệ thần kinh trung ương, chế phối hợp vận động, chức quan phân tích thị giác, vận động… Song có nhiều nghề đồi hỏi phát triển cao sức mạnh, sức bền phẩm chất thể lực khác, phẩm chất tâm lý…[40] Vì hình thành cấu trúc chuyên biệt phẩm chất thể lực thể chất người có nghề nghiệp khác phải khác Đó yếu tố cấu thành nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp cho ngành nghề khác nhằm giúp họ hình thành lực chun mơn nhanh chóng [18], [40], [48] Về nhân tố điều kiện lao động: điều kiện lao động hiểu điều kiện ngoại cảnh hoạt động nghề nghiệp, nhân tố gây phức tạp cho việc thực trình lao động Đó điều kiện bên ngồi khơng thuận lợi, kể điều kiện sản xuất, gây thêm thẳng cho nhân tố tâm lý sinh lý thể thời gian lao động Việc hình thành nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp phải tính tới nhân tố chuẩn bị đào tạo người cán thu kết cao Về nhân tố tính chất lao động: điều kiện lao động, tính chất lao động nhân tố khách quan lao động, quy định tác động chuyên biệt với thể người Nhân tố xác định yêu cầu chuyên biệt trình độ thể lực người lao động với nghề hay nghề khác Mỗi nghề nghiệp xác định đặc điểm tính chất thao tác, phản ánh nội dung chức lao động Đặc điểm thao tác lao động thể tổng hợp dấn hiệu đặc tính khơng gian, thời gian, đặc tính lực, phối hợp cử động loại thao tác Tính chất cảu thao tác lao động hình thức hoạt động nghề nghiệp khác giống ngươci lại khác hồn tồn, Dựa vào tính chất lao động, người ta chia thành nhóm nghề nghiệp mang tính chất ước định có sở khoa học [84] Khi xây dựng nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên phải vào tính chất hoạt động nghề nghiệp Có thể coi nhân tố [18], [40], [91] Các ngành nghề có đặc thù riêng hoạt động Khi xây dựng nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp, cần vào số nhân tố phụ chế độ làm việc nghỉ ngơi sinh viên biến đổi khả lao động họ Trong thời gian học tập trường đại học, nhiệm vụ sinh viên nắm vững kiến thức khoa học điều kiện khối lượng thông tin tăng thường xuyên (sự bùng nổ thơng tin) Vì để thích ứng với q trình địi hỏi sinh viên phải có chế độ học tập nghỉ ngơi hợp lý, biết sử dụng thời gian vào hoạt động có lợi hoạt động TDTT, nhằm nâng cao khả làm việc trí óc, loại trừ mệt mỏi, củng cố nâng cao sức khỏe Những năm học tập sinh viên thời kỳ sung sức thể lực trí tuệ Khả làm việc, sáng tạo họ thật dồi dào, phong phú Nhưng lực làm việc chưa đạt mức tối đa, chống mệt mỏi, song nhanh hồi phục Bởi hình thành nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp phải tính đến nhân tố [38], [45], [55] Như số lượng lớn nghề nghiệp có trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp đòi hỏi yêu cầu cao chuẩn bị thể lực lực chun mơn, có quan hệ mật thiết với môi trường công tác sau Do khoa học kỹ thuật ngày phát triển, có nhiều ngành học nảy sinh nhiều nghề nghiệp xuất hiện, mang tính chất phức tạp Trong tương lai, người ln ln có vai trị to lớn làm chủ xã hội thiên nhiên, hướng quy luật thiên nhiên phục vụ cho lợi ích [20] Vì hết sinh viên, chủ nhân xã hội phải có phát triển hoàn thiện mặt thể chất, đáp ứng yêu cầu cao nghề nghiệp [84] 1.2 Đặc điểm giáo dục thể dục thực dụng nghề nghiệp sinh viên trƣờng đại học có nghề nghiệp đặc thù 1.2.1 Quá trình hình thành kiến thức thể dục thực dụng nghề nghiệp Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi nhiều tính chất điều kiện lao động Song sản xuất có đạt đến trình độ cao đến đâu, không loại trừ người khỏi sản xuất, mà thay đổi chức vị trí người sản xuất Kỹ thuật hoàn thiện người điều khiển hồn thiện Để chuẩn bị thể lực thể dục thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên có hiệu quả, cần nắm vững kiến thức trình hình thành thể dục thực dụng nghề nghiệp Mặt khác cịn khơng ngành nghề thao tác khơng phức tạp lại đòi hỏi cao phát triển tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền phẩm chất thể lực, tâm lý khác Cho dù kỹ thuật đại hay thô sơ, người phải nắm vững kỹ kỹ xảo mang tính thực dụng nghề nghiệp để đạt hiệu suất lao động cao bước vào thực tiễn sống nghề nghiệp Vì người kỹ thuật nghề nghiệp hoạt động mối quan hệ tin cậy điều kiện có tương ứng hữu chúng Con người cần có chuẩn bị chun mơn thích ứng với chức ngành nghề Sự chuẩn bị cần phải trước bước lực người lao động [48] Từ năm 30 kỷ 20, nước phương Tây có khoa học kỹ thuật sớm phát triển, người ta nhận thức chuẩn bị thể lực thực dụng cho người Trong thập kỷ 70-80, chuẩn bị thể lực thực dụng cho sinh viên trường đại học chuyên nghiệp ý hết, xây dựng thành chương trình dựa vào kế hoạch đào tạo cán khoa học điều kiện giới hóa tự động hóa cao q trình sản xuất đại, nhiều thao tác lao động, tỉ lệ cử động nhanh, xác phối hợp phức tạp tăng lên, đòi hỏi chuẩn bị thể lực thực dụng nghề nghiệp chu đáo Chuẩn bị thể lực thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên trình bao gồm chuẩn bị thể lực chung chuẩn bị chuyên môn nghề nghiệp [64] Chuẩn bị thể lực chung nhằm phát triển họ tố chất thể lực thực dụng sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ dẻo, khéo léo tố chất thể lực chuyên môn cần cho hoạt động nghề nghiệp Chuẩn bị chun mơn bao gồm việc hình thành kỹ kỹ xảo thực dụng nghề nghiệp Đó hai mặt trình chuẩn bị thể lực thực dụng nghề nghiệp, bên cạnh việc bồi dưỡng phẩm chất ý chí tâm lý nâng cao khả thích ứng thể với điều kiện lao động [20], [21], [39] Các kỹ kỹ xảo nghề nghiệp hình thành trình học tập lao động, việc giáo dục bồi dưỡng kỹ kỹ xảo nghề nghiệp nhiệm vụ chuẩn bị chuyên môn bắt buộc cho sinh viên Cũng giống trình giáo dục thể chất, để hình thành kỹ kỹ xảo cho môn thể thao đó, cần có tập chun mơn Hình thành kỹ kỹ xảo nghề nghiệp phải bao gồm tạp chuẩn bị có yếu tố thao tác hoạt động nghề nghiệp Thí dụ: tập thực dụng người làm nghề xây dựng, nghề hàng hải, quân sự,v.v…Các tập chứa đựng nhân tố gần giống với hoạt động 10 nghề nghiệp, để làm quen dần với yêu cầu chun biệt ngành nghề địi hỏi mang tính đặc trưng [18], [63], [71] Vì ngày nhiều nghề nghiệp, hình thành tập chun mơn có hiệu cao lao động sản xuất chiến đấu Dựa vào đặc điểm tính chất hoạt động lao động, nhà sư phạm TDTT ngày sáng tạo nhiều phương tiện giáo dục thể chất có hiệu Các tập lựa chọn theo nguyên tắc chuyển tác động từ tập chuẩn bị sang hình thành kỹ kỹ xảo nghề nghiệp cho đối tượng tập luyện Đối với nghề nghiệp nào, để hình thành hồn thiện kỹ xảo vận động, việc sử dụng tập thực dụng đời sống có ý nghĩa bổ trợ lớn Đó tập tự nhiên (đi bộ, chạy, nhảy, ném, leo trèo…), sử dụng rộng rãi tập luyện TDTT sinh viên nhiều đối tượng khác Sở dĩ nhiều nghề nghiệp lao động, kỹ kỹ xảo hình thành hoàn thiện từ động tác thực dụng tự nhiên mà người nắm Việc nắm vững động tác điều kiện thiếu để làm việc có kết cao bảo đảm an toàn lao động [71], [74] Đối với ngành nghề chun mơn sử dụng dạng tập thể dục (thể dục dụng cụ, nhào lộn) mơn bóng (bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, bóng đá, v.v….) phương tiện nhằm giáo dục phẩm chất quan trọng nghề Thí dụ: nghề nghiệp địi hỏi phối hợp động tác cao; lực định hướng không gian theo thời gian, lực phản ứng nhanh, hợp lý trước tình thay đổi, lực giữ thăng cao, bề mặt trống, tựa hẹp, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh tự tin 1.2.2 Tác động thể dục thể thao hình thành kĩ nghề Trong nhiều tài liệu chuyên môn, cho thấy người ta ý việc áp dụng loại hình tập giáo dục thể chất riêng lẻ, liên kết mang đặc điểm gần giống cấu động tác lao động chế tác động chúng PHỤ LỤC KỸ NĂNG CỨU ĐUỐI 1/ Đầu tiên, nạn nhân không q xa bờ, dịng chảy khơng mạnh, người cứu khơng biết bơi sử dụng sào, gậy dài, ném vật can, thùng, phao tới vị trí nạn nhân để kéo nạn nhân vào bờ Trường hợp nạn nhân bị nạn xa bờ, địi hỏi phải có người tiếp cận vị trí nạn nhân để ứng cứu Nếu có thuyền, bè vị trí này, ưu tiên sử dụng để tiếp cận nạn nhân Nếu khơng có thuyền, bè thiết người xuống cứu nạn nhân phải biết bơi đồng thời kết hợp với số kỹ thuật sau: Nếu có phao vật thùng, can đủ lớn dây dài, người bờ giữ dây, người biết bơi mang theo phao, can, thùng bơi tới vị trí nạn nhân nạn nhân ôm lấy vật sau kéo nạn nhân vào bờ Đối với biện pháp này, người cứu bơi tới vị trí nạn nhân cần bơi vịng phía sau, tránh tiếp cận từ phía trước bị nạn nhân ơm chặt dìm xuống nước Trường hợp khơng có vật dụng phao, dây, người cứu biết bơi tiếp cận vị trí nạn nhân sử dụng kỹ thuật sau để cứu người bị nạn: 2/ Kỹ thuật bơi ếch ngửa: Người cứu tiếp cận nạn nhân từ phía sau, dùng tay ôm chặt bên đầu nạn nhân, giữ cho nạn nhân nằm ngửa phía người cứu, người cứu bơi ngửa sử dụng kỹ thuật chân bơi ếch để đưa nạn nhânvào bờ.Lưu ý, giữ cho mặt nạn nhân phía mặt nước 3/ Kỹ thuật bơi ếch nghiêng cứu người: Với kỹ thuật này, người cứu tiếp cận phía sau nạn nhân, tay vịng phía trước luồn xuống nách nạn nhân, bơi nghiêng đưa nạn nhân vào bờ Trong số trường hợp người cứu nắm cổ áo, nắm tóc nạn nhân để kéo vào bờ Lưu ý giữ cho mặt nạn nhân mặt nước Đã có trường hợp người cứu gặp nạn tiến hành cứu người bị nạn thực không kỹ thuật, điều kiện an toàn Trước tiến hành hoạt động cứu giúp nạn nhân, người cứu cần phải chắn an tồn tự tin Nên có từ người trở nên tiến hành ứng cứu, gặp nạn nhân cần hô to để người xung quanh biết, tới hỗ trợ Sau đưa nạn nhân vào bờ, nạn nhân bất tỉnh cần tiến hành biện pháp sơ cấp cứu ban đầu Đặt người bị nạn nằm nơi phẳng, thống mát Kiểm tra tình trạng nạn nhân xem nạn nhân cịn thở hay khơng bằngcách quan sát lồng ngực, sử dụng tai để nghe thở nạn nhân Trường hợp nạn nhân thở, đặt nạn nhân tư nằm nghiêng an toàn sau: Trường hợp nạn nhân khơng cịn thở, cần tiến hành hỗ trợ hô hấp cho nạn nhân Đặt nạn nhân nằm ngửa an tồn, chân tay duỗi thẳng tự nhiên, làm thơng thoáng đường thở cho nạn nhân cách sử dụng vải sạch, bơng gạc để móc hết đờm, dị vật miệng nạn nhân Người cứu tiếp cận từ phía chân nạn nhân, quỳ xuống ngang đùi, dử dụng gốc bàn tay đặt vào vị trí thượng vị (phía xương ức, rốn) sử dụng lực thể ép, đẩy dị vật, nước đường thở ngồi Sau làm thơng thống đường thở, tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Phụ lục TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC TDTT Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Lớp Phân loại sức khỏe TT PHIẾU KIỂM TRA THỂ CHẤT Giới tính: Nam, Nữ Nội dung 10 11 12 13 14 15 16 Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Mạch đập yên tĩnh (lần /phút) Huyết áp TĐ (mmHg) Huyết áp TT (mmHg) Chỉ số công tim (HW) Dung tích sống (ml) Dẻo gập thân (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) Lực bóp tay thuận (kG) Lực bóp tay không thuận (kG) Bật xa chỗ (cm) Nằm sấp chống đẩy tay (lần) Chạy 30m XPC (gy) Chạy thoi 4x10m (gy) Chạy 12 phút, test Cooper (m) 17 18 19 20 21 Test nín thở (gy) Khả bơi ban đầu (tự do, m) Chạy giàn thể lực (ph, gy) Kỹ thuật vòng quay ly tâm (vòng) Kỹ thuật vịng quay lớn (vịng) Khóa Kết kiểm tra lần Kết kiểm tra lần Ngày tháng năm 2015 TM/ đoàn kiểm tra Phụ lục VIỆN KHOA HỌC TDTT TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM Phiếu vấn (Dành cho chuyên gia) Kính gửi: Học vị, học hàm : Chuyên môn: Thâm niên công tác: Đơn vị cơng tác: Để có sở triển khai đề tài khoa học:“Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, trân trọng đề nghị ơng (bà) vui lịng cung cấp số thơng tin tư vấn sau: Câu 1: Về lựa chọn test đánh giá phát triển thể chất,cho nam sinh viên ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo mức (đánh dấu vào ô trống): Rất quan trọng; Quan trọng; Không quan trọng: Chỉ tiêu Các tiêu y sinh Chiều cao đứng (cm) Chiều cao ngồi (cm) Dài sải tay (cm) Dài chân (cm) Tỷ lệ dài sải tay/chiều cao Rộng vai Vịng ngực (cm) Rộng hơng (cm) 10 Rộng bàn chân (cm) 11 Diện tích bàn tay (cm2) 12 Diện tích bàn chân (cm2) 13 Cân nặng (kg) 14 Mạch (lần/phút) 15 Huyết áp (mmHg) 16 Điện tâm đồ 17 Chỉ số công tim (HW) 18 Tần số hô hấp nghỉ (lần/phút) 19 Dung tích sống (cc) 20 Diện tích da tiếp xúc với nước (cm2/kG) 21 Hình dáng lướt nước Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Test nín thở (s) Hấp thụ oxy tối đa (VO2 max) Điện tâm đồ Test PWC 170 Phẩm chất tâm lý (Sức chịu đựng, bền bỉ, cảm giác nước, lực khống chế, tư thân người, cảm giác nhịp điệu, loại hình thần kinh, cá tính…) Các tiêu tố chất thể lực Lực bóp tay thuận (kG) Lực bóp tay không thuận (kG) Lực kéo lưng (kG) Dẻo gập thân (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) Bật xa chỗ (cm) Bật cao chỗ (cm) Nhẩy bật bước chỗ (m) Bật nhẩy 10 bước chỗ (m) 10 Chạy 30m xuất phát cao (s) 11 Chạy 60m xuất phát cao (s) 12 Chạy 100m xuất phát thấp (s) 13 Chạy thoi 4x10m (s) 14 Chạy lặp lại lầnx50m (s) 15 Chạy giàn thể lực (s) 16 Chạy 1500m 17 Test Cooper (Chạy 12 phút; m) 18 Chạy việt dã 3km 19 Ke bụng vng góc thang dóng (s) 20 Co tay xà đơn (lần) 21 Nằm sấp chống đẩy tay (lần) 22 Nhẩy dây phút (lần) 23 Gánh tạ 20kg (lần) 24 Đẩy tạ 5kg (m) 25 Độ thăng nước (s) 26 Khả lướt nước (m) 27 Khả bơi (kiểu bất kỳ) ban đầu (m) 28 Kỹ thuật cầu sóng 29 Kỹ thuật thang quay (vòng) 30 Kỹ thuật vòng quay ly tâm (vòng) 31 Kỹ thuật vòng quay lớn (vòng) 22 23 24 25 26 Câu 2: Về lựa chọn nội dung giáo dục thể chất cho nam sinh viên ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo mức (đánh dấu vào ô trống): Rất quan trọng; Quan trọng; Không quan trọng: Nội dung môn học GDTC TT Điền kinh Bơi lội Thể dục thực dụng nghề nghiệp (Học trình thể dục thực dụng nghề nghiệp tập phát triển thể lực chuyên biệt kỹ vận động môi trường biển) Bóng đá Bóng chuyền Cầu lơng Bóng rổ Cờ vua 10 Thể thao giải trí Các kiến khác: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Trân trọng cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 10 TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC TDTT Phiếu vấn (Dành cho chuyên gia) Kính gửi: Học vị, học hàm : Chuyên môn: Thâm niên công tác: Đơn vị cơng tác: Để có sở triển khai đề tài khoa học:“Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam”, trân trọng đề nghị ông (bà) vui lòng cho ý kiến tư vấn lựa chọn tập thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo mức (đánh dấu vào ô trống): TT Các tập I.Nhóm tập phát triển sức nhanh Chạy nâng cao đùi chỗ 3lần x15giây, nghỉ 30 giây Chạy lặp lại 2lần x20m XPC, nghỉ phút Chạy tốc độ cao 2lần x60m, nghỉ phút Chạy thoi 4x15m Chạy tiếp sức theo nhóm người, liên tục thay đổi nhau, lặp lại cự ly 15 m Nhảy dây tốc độ tối đa, 2-3 lần, lần phút, nghỉ phút I Nhóm tập phát triển sức mạnh Nằm sấp chống đẩy tay số lần tối đa Treo co tay xà đơn, số lần tối đa Chống đẩy tay xà kép số lần tối đa Bật xa chỗ bước lặp lại lần, nghỉ 30 giây Lò cò đổi chân cự ly 15mx2 lần, nghỉ 30 giây Chạy đạp sau cự ly 15mx2 lần, nghỉ 30 giây III Nhóm tập phát triển sức bền Chạy 800m, 85% sức Chạy 1500m, 80% sức Rất cần thiết Cần thiết Không ý kiến Không cần thiết Rất không cần thiết Chạy biến tốc 200m nhanh,200m chậm x lần, nghỉ phút Chạy việt dã 2-3km, 4phút/1km Chạy vượt chướng ngại lần, 85% sức Chơi bóng rổ bóng ném IV Nhóm tập phát triển tố chất thể lực tổng hợp Leo dây cao 5m tay, kết hợp đạp chân, lặp lại lần, nghỉ phút Leo thang cao 5m tay, kết hợp đạp chân, lặp lại lần, nghỉ phút Nằm sấp chống tay, (10-15 lần) kết hợp với ngồi thấp nhảy lên cao (6-8 lần), kết hợp dứng khom lưng hai tay dang ngang, văn người, ngón tay chạm bàn chân (10-15 lần), lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Ngồi chống tay thành bề bơi, chân duỗi thẳng, nâng lên cao đồng thời khom lưng lên phía trước giữ tư vịng 6-10 giây, lặp lại 6-8 lần, nghỉ 30 giây Ngồi thành bể bơi, tay chống sau lưng, đập chân trường sấp với tốc độ cao, lần từ 20-30 giây, lặp lại lần, nghỉ 30 giây Nằm sấp thành bể bơi, đập chân trườn sấp, lần từ 20-30 giây, lặp lại lần, nghỉ 30 giây V Nhóm tập thể thao hàng hải Bài tập tay xà kép, lặp lại 3-5 lần, nghỉ phút Bài tập vòng lăn, lặp lại 3-5 lần, nghỉ phút Bài tập quay vòng ly tâm, lặp lại 3-5 lần, nghỉ phút Bài tập quay vòng lớn, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Bài tập cầu sóng, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Bài tập chạy giàn thể lực, Lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Trân trọng cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 11 VIỆN KHOA HỌC TDTT TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM Phiếu vấn (Dành cho cán giảng viên Nhà trường) Kính gửi: Học vị, học hàm : Chuyên môn: Thâm niên công tác: Đơn vị cơng tác: Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Chương trình mơn học biên soạn chi tiết gồm kế hoạch giảng dạy môn học Để có sở triển khai đề tài khoa học: “Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, trân trọng đề nghị ơng (bà) vui lịng cho ý theo mức (đánh dấu vào ô trống): TT Tiêu chí Rất đáp ứng Đáp ứng Không ý kiến Không đáp ứng Rất khơng đáp ứng Đảm bảo mục tiêu chương trình đào tạo Đáp ứng nhu cầu xã hội Tích cực hoá người học Thuận tiện tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Phù hợp với điều kiện sở vật chất Trân trọng cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 12 VIỆN KHOA HỌC TDTT TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM Phiếu vấn (Dành cho sinh viên) Thân gửi: Lớp: Khoá: Để có sở triển khai đề tài khoa học:“Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam”, đề nghịem vui lòng cho ý kiến nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập môn học GDTC nhu cầu, cần thiết tăng cường nội dung thể dục thực dụng nghề nghiêp cho sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Câu 1: Em vui lòng cho kiến nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập môn học GDTC, theo mức (đánh dấu vào ô trống): TT Nguyên nhân Nội dung học tập đơn điệu, thiếu đa dạng phong phú Nội dung học tập chưa phù hợp, thiếu nội dung tập thực dụng nghề nghiệp Giaó viên dạy học chiều, đơn điệu, thiếu hấp dẫn Cách đánh giá kết môn học chữ (đạt, không đạt), làm giảm nỗ lực Sức ép học tập thi cử Sức khoẻ, thể chất hạn chế Đời sống khó khăn Rất tán thành Tán thành Không ý kiến Không tán thành Rất khơng tán thành Câu 2: Em vui lịng cho kiến nhu cầu cần thiết tăng cường nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên Ngành biển, theo mức (đánh dấu vào ô trống): Nội dung Tăng cường nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp (bơi thực dụng, thể thao hàng hải) Tăng cường tập phát triển thể lực phục Rất Cần Không cần thiết thiết cần thiết nghề biển Chú trọng rèn luyện kỹ vận động cạn nước Kết hợp tập luyện phát triển thể lực tiết học nội khố, khuyến khích ngoại khố Lựa chọn tập phát triển thể lực toàn diện, đa dạng, sinh động, phong phú, có định mức chặt chẽ, phù hợp sức khoẻ, tâm lý sinh viên Tăng cường nội dung thể thao thực dụng nghề nghiệp (bơi thực dụng, thể thao hàng hải) Tăng cường tập phát triển thể lực phục nghề biển Chú trọng rèn luyện kỹ vận động cạn nước Kết hợp tập luyện phát triển thể lực tiết học nội khoá, khuyến khích ngoại khố 10 Lựa chọn tập phát triển thể lực toàn diện, đa dạng, sinh động, phong phú, có định mức chặt chẽ, phù hợp sức khoẻ, tâm lý sinh viên Trân trọng cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 13 Một số hình ảnh tập luyện thể lực chuyên biệt sinh viên Ngành biển ... dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn, thiết kế nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt (Cấu trúc nội. .. chuẩn đánh giá PTTC chuyên biệt ngành biển Mục tiêu 2: Lựa chọn nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt đánh giá hiệu ứng dụng nội dung giáo dục chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt. .. chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 144 sinh viên năm thứ Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam, 25 chuyên gia gồm nhà khoa học, cán quản lý giáo dục

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN