1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc omeprazol trong điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng cho bệnh nhân ngoại trú

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA DƯỢC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC OMEPRAZOL TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ XUN NĂM 2022 Thực hiện: LÝ CHÍ THÀNH Sóc Trăng, 2022 Tieu luan TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA DƯỢC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC OMEPRAZOL TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ XUN Thực LÝ CHÍ THÀNH Sóc Trăng, 2022 Tieu luan LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn tơi xin gửi lời cảm sâu sắc tới PGS.TSKH Bùi Tùng Hiệp người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Bs Bồ Kim Phương - Trưởng Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập số liệu góp ý quý báu để thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô Khoa Dược – Điều Dưỡng, Bộ môn Dược Lâm sàng - Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, vô cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln bên động viên học tập sống TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Cần Thơ, ngày…… tháng… năm …… Sinh viên Tăng Trung Tín LỜI CAM KẾT i Tieu luan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những số liệu đề tài phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ Trung Tâm Y Tế Huyện Mỹ Xuyên tài liệu khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Thực Lý Chí Thành TĨM TẮT Mở đầu ii Tieu luan Viêm loét dày tá tràng bệnh phổ biến hiên Đến nay, người ta tìm nguyên nhân gây bệnh VLDD - TT vi khuẩn Helicobacter pylori Việc điều trị trung bình vào khoảng đến tháng tiến hành nhiều đợt kết hợp từ đến loại Nhưng thuốc sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPI) Trong omeprazol thuốc điển hình Mục tiêu Trong đề tài xây dựng nhằm khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dày tá tràng, khảo sát tình hình sử dụng Omeprazol toa thuốc điều trị bệnh lý loét dày tá tràng bệnh nhân đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân Đối tượng phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân điều trị ngoại trú chẩn đoán viêm dày, loét dày, loét tá tràng Trung Tâm Y Tế Huyện Mỹ Xuyên Từ tháng 1/2022 đến tháng 12/2022 với phương pháp nghiên cứu hồi cứu hồ sơ bệnh án tiến hành thông tin theo phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Kết bàn luận Về độ tuổi mắc bệnh, lứa tuổi mắc bệnh nhiều từ 30 tuổi đến 60 tuổi (51%) Qua nghiên cứu thấy tỷ lệ nữ cao nam có hợp lý nữ giới độ tuổi trước 60 có thay đổi tâm sinh lý, hay gặp vấn đề sức khỏe lên tỷ lệ cao lứa tuổi trước Trong phương pháp chẩn đốn nội soi phương pháp chẩn đốn có hiệu cao đặc biệt phân loại bệnh Theo kết nghiên cứu 100% bệnh nhân nội soi thực xét nghiệm tìm H.P Kết nghiên cứu cho thấy 100% bệnh nhân mẫu nghiên cứu có sử dụng thuốc omeprazol Nhìn chung số tương tác thuốc gặp có tỷ lệ thấp 1%, tỉ lệ khỏi bệnh chiếm tỉ lệ cao 73%, đỡ 20% không đạt hiệu điều trị 7% Kết luận Dựa kết thu được, nghiên cứu đề nghị tiếp thục theo dõi thuốc định điều trị bệnh nhân tái khám Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc omeprazol sử dụng thuốc ảnh hưởng ăn uống Đánh giá hiệu thay đổi thuốc theo dõi tác dụng phụ điều trị biến cố có hại MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i iii Tieu luan LỜI CAM KẾT .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRANG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Viêm dày 1.1.2.2 Loét dày – tá tràng 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Vai trò vi khuẩn Helicobacter pylori viêm loét - dày tá tràng 1.1.4.1 Vi khuẩn Helicobacter pylori (H.P) 1.1.4.2 Cơ chế gây viêm loét dày – tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng ( Nhà xuất y học Hà Nội, 1997), (Nhà xuất Y học Hà Nội, 2013), (Phạm Thị Ngọc Tuyết, 2008) 1.1.6 Cận lâm sàng (Nhà xuất Y học Hà Nội, 2013) 1.1.6.1 Chụp X quang 1.1.6.2 Nội soi dày tá tràng .4 1.1.6.3 Xét nghiệm tìm vi khuẩn Helicobacter pylori (Nguyễn Thị Út, 2016) 1.2 ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 1.2.1 Mục đích điều trị (Phạm Thị Thu Hồ, 2009), (Fauci Anthony S, 2008): giảm đau, liền sẹo, ổ loét, ngăn ngừa tái phát, ngăn ngừa biến chứng .5 1.2.2 Chế độ dinh dưỡng (Đặng Phương Kiệt, 1994), (Nhà xuất Y học 2002), (Chey WD, Wong B.C Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology, 2007) 1.2.3 Điều trị nguyên nhân gây bệnh 1.2.3.1 Điều trị viêm loét dày – tá tràng nhiễm Helicobacter pylori 1.2.3.2 Điều trị viêm loét dày – tá tràng không nhiễm Helicobacter pylori 1.3 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ (Bộ Y tế, 2002), (Nhà xuất Y học, 2002) 1.3.1 Thuốc ức chế bơm proton (PPI) 1.3.2 Thuốc kháng thụ thể H2 histamin 1.3.3 Thuốc trung hòa dịch vị .11 iv Tieu luan 1.3.4 Thuốc bảo vệ niêm mạc băng ổ loét 12 1.3.4.1 Phân loại 12 1.3.4.2 Misoprotol .12 1.3.4.3 Sucralfat 13 1.3.4.4 Hợp chất bismuth 14 1.3.5 Thuốc diệt H.P (Chey WD, 2012), (Chey WD, Wong B.C Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology, 2007), (Fock KM, Katelaris P, Sugano K, 2009), (Ricci C, Holton J, Vaira D, 2007) 14 1.3.5.1 Amoxycilin (aminopenicilin), (Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2016), (Peterson WL, Fendrick AM, Cave DR, 2000) .15 1.3.5.2 Clarithromycin (Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2016), (Peterson WL, Fendrick AM, Cave DR, 2000) 16 1.3.5.3 Metronidazol, dẫn xuất - nitroimidazol hệ (Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2016), (Peterson WL, Fendrick AM, Cave DR, 2000) 16 1.3.5.4 Levofloxacin (Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2016), (Peterson WL, Fendrick AM, Cave DR, 2000) 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .19 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 19 2.3.2 Sử dụng thuốc điều trị 19 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 20 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 20 2.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU .22 3.1.1 Tuổi tác giới tính 22 3.1.2 Phân nhóm bệnh 23 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng 25 v Tieu luan 3.1.4 Phương pháp chẩn đoán .26 3.1.5 Xét nghiệm Helicobacter Pylori 27 3.1.6 Kết xét nghiệm H.P .28 3.1.7 Đánh giá nguyên nhân gây viêm loét dày – tá tràng 29 3.1.8 Bệnh mắc kèm khác 30 3.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA OMEPRAZOL 31 3.2.1 Tỷ lệ sử dụng, đường dùng, dạng bào chế hàm lượng dùng Omeprazol cho bệnh nhân loét dày – tá tràng gặp bệnh án khảo sát 31 3.2.2 Số ngày sử dụng omeprazol .32 3.2.3 Phối hợp kháng sinh diệt H.P .33 3.2.5 Các nhóm thuốc điều trị hỗ trợ 33 3.2.6 Tương tác thuốc 34 3.2.7 Kết điều trị 35 3.3 THẢO LUẬN 35 3.3.1 Đặc điểm người bệnh 36 3.3.2 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng 36 3.3.3 Thuốc sử dụng điều trị 36 3.3.4 Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ 37 3.3.5 Về tương tác thuốc .37 3.3.6 Về kết điều trị 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 4.1 KẾT LUẬN: 38 4.1.1 Đặc điểm người bệnh mẫu nghiên cứu .38 4.1.2 Hiệu điều trị Omeprazol 38 4.2 ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤC LỤC PL1 PHỤC LỤC PL2 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên Nghĩa vi Tieu luan BN Bệnh nhân Cyt P450 Cytocrom P450 Hb Hemoglobin Hệ thống gồm có 50 enzymes thuốc nhóm monooxygenase Một chất nằm tế bào hồng cầu H.P Helicobacter pylori Một loại vi khuẩn cư trú dày H.P (+) Helicobacter pylori dương tính Đồng nghĩa với việc bạn có vi khuẩn H.P dày H.P (-) Helicobacter pylori âm tính Đồng nghĩa với việc bạn khơng có vi khuẩn H.P dày IV Intravenous Tiêm tĩnh mạch Kháng H2 Kháng histamin H2 Làm giảm tiết dịch vị NSAIDs Non – steroid anti – inflammatory Thuốc chống viêm không steroid drugs LDD Loét dày LTT Loét tá tràng PPI Proton – pump inhibitor Thuốc ức chế bơm proton XHTH Xuất huyết tiêu hóa VDD Viêm dày VLDD - TT Viêm loét dày tá tràng vii Tieu luan DANH MỤC CÁC BẢNG Bản Tên Bảng g Trang 1.1 Độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp xét nghiệm Helicobacter pylori 1.2 Chỉ định liều dùng thuốc PPI 1.3 Chỉ định liều dùng thuốc kháng thụ thể H2 histamin 10 3.1 Sự phân bố tuổi giới tính người bệnh mẫu nghiên cứu 22 3.2 Các bệnh dày – tá tràng mắc phải mẫu khảo sát 23 3.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 25 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán qua nội soi 26 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có xét nghiệm H.P 27 3.6 Kết xét nghiệm H.P 28 3.7 Đánh giá nguyên nhân gây loét dày tá tràng 29 3.8 Bệnh mắc kèm 30 3.9 Tỷ lệ sử dụng, đường dùng, hàm lượng, dang bào chế gặp bệnh án khảo sát 31 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị theo khoảng thời gian khuyến cáo 32 3.11 Tỷ lệ phối hợp kháng sinh diệt H.P 33 3.12 Tỷ lệ sử dụng omeprazol phối hợp diệt H.P 33 3.13 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị hỗ trợ 34 3.14 Các tương tác đơn thuốc 35 3.15 Hiệu điều trị dựa vào triệu chứng lâm sàng 35 viii Tieu luan Bảng 3.13 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị hỗ trợ Nhóm thuốc Ngăn chặn tổn Hoạt chất Rebamipidid thương niêm mạc Chống nôn, giảm Simethicon, levosulpirid, domperidon đầy Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 43 43 58 58 Chống co thắt Trimebutin, alverin citrate 56 56 Bảo vệ niêm mạc Magnesi trisilicate – nhơm hydroxid, attapulgit hoạt hóa + hỗn hợp magnesi carbonat – nhôm hydroxid, sucralfate 57 57 Vitamin khoáng Vitamin C, calcium, magie B6 calci chất gluconat + vitamin D, muối Kal 8 An thần Sulpirid, stresam, diazepam 10 10 Sắt Sắt sulfat, sắt fumarat 5 Cầm máu Transamine 1 Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết bệnh nhân điều trị dùng kết hợp với thuốc hỗ trợ điều trị bệnh Nhóm thuốc chống nơn giảm đầy sử dụng với tỷ lệ cao 58%, nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc chiếm 57% Các thuốc khác trị tổn thương niêm mạc, chống co thắt, vitamin khoáng chất, an thần, sắt, cầm máu sử dụng để điều trị hỗ trợ tùy vào tình trạng bệnh nhân 3.2.6 Tương tác thuốc Các tương tác thường gặp toa thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú nhằm đề xuất phương hướng hạn chế tương tác, góp phần hướng dẫn sử dụng thuốc an tồn - hợp lý bệnh viện Bảng 3.12 34 Tieu luan Bảng 3.14 Các tương tác đơn thuốc Tương tác Omeprazol chế phẩm sắt Omeprazol với diazepam Mức độ Trung bình Nhẹ Tần suất Tỷ lệ (%) 3 Omeprazol có tương tác với chế phẩm sắt 4% Để tránh tương tác nên sử dụng nhóm thuốc cách xa giám sát hiệu điều trị chế phẩm sắt có dùng đồng thời với omeprazol Tương tác omeprazol với diazepam omeprazol làm tăng nồng độ tác dụng diazepam máu Điều làm tăng nguy bị phản ứng phụ bao gồm buồn ngủ mức khó thở 3.2.7 Kết điều trị Qua khảo bệnh nhân viêm loét dày - tá tràng điều trị ngoại trú bệnh viện kết điều trị trình bày bảng 3.13 Bảng 3.15 Hiệu điều trị dựa vào triệu chứng lâm sàng Hiệu điều trị Khỏi Đỡ Không thay đổi Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 73 20 100 73 20 100 Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh, hết triệu chứng lâm sàng bệnh 73% Bệnh nhân đỡ 20% Và không đạt hiệu cịn % khơng tuân thủ điều trị 3.3 THẢO LUẬN Bệnh loét dày tá tràng bệnh mạn tính, có nhiều yếu tố góp phần làm gia tăng tỉ lệnh bệnh như: dùng thuốc giảm đau chống viêm, chế độ ăn uống không điều độ, uống nhiều rượu bia chất kích thích cà phê, tuổi kết khảo sát tỷ lệ nữ nhiều nam (1,2:1) số tác giả khác công bố nam nhiều nữ Sở dĩ có khác biệt theo chúng tơi có khác biệt độ tuổi khào sát, vùng miền, tập quán điều kiện kinh tế khu vực 35 Tieu luan 3.3.1 Đặc điểm người bệnh - Theo kết khảo sát, bệnh dày – tá tràng mà người bệnh phải vào điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung Ương gồm nhóm bệnh (trong viêm dày chiếm tỉ lệ cao với 65%, loét tá tràng chiếm 10%, loét dày chiếm 25%.) - Người nhiều tuổi chiếm đa số (từ 30 tuổi trở lên), chiếm 94%, lứa tuổi từ 30 đến 60 tuổi có tỷ lệ người mắc cao chiếm 51%, lứa tuổi 60 tuổi trở lên chiếm 43%, điều phù hợp với dịch tễ bệnh dày, tá tràng - Người bệnh nữ giới chiếm đến 76% tổng số mẫu nghiên cứu, điều phù hợp với đặc điểm bệnh tuổi giới - Do người bệnh người nhiều tuổi nên ngồi bệnh nghiên cứu cịn mắc thêm bệnh khác hợp lý 3.3.2 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng Trong phương pháp chẩn đoán viêm loét dày - tá tràng nội soi phương pháp chẩn đốn có hiệu cao đặc biệt phân loại bệnh viêm loét dày - tá tràng, theo dõi tiến triển ổ loét hiệu điều trị Nội soi kết hợp với sinh thiết để xác định ổ lt lành hay ác tính, ngồi cịn điều trị cầm máu cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa, cắt polyp Kết nghiên cứu cho thấy, khoa ngoại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ có 36 % bệnh nhân vào khám chẩn đốn viêm loét dày tá tràng dựa vào nội soi.Tuy nhiên điều cho thấy việc chẩn đốn phân loại bệnh nhân viêm loét dày tá tràng khoa tương đối xác Ngồi việc chẩn đốn phân loại bệnh xác việc xác định nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn H.P, thuốc chống viêm khơng steroid có nghĩa quan trọng để lựa chọn thuốc điều trị cách hợp lý Theo kết nghiên cứu 100 % bệnh nhân nội soi thực xét nghiệm tìm H.P Việc tiến hành xét nghiệm cho tất bệnh nhân hợp lý chẩn đốn phần quan trọng việc định có định cho bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh hay không hạn chế việc phải sử dụng kháng sinh điều trị bao vây 3.3.3 Thuốc sử dụng điều trị Để đáp ứng mục tiêu điều trị viêm loét dày tá tràng giảm đau, chống viêm, liền sẹo ổ loét, ngăn ngừa tái phát biến chứng, nhóm thuốc thường dùng điều trị viêm loét dày tá tràng gồm: thuốc ức chế tiết acid dịch vị, trung hòa acid dịch vị, diệt vi khuẩn H.P, bảo vệ niêm mạc bao vết loét, thuốc an thần - chống co thắt Kết 36 Tieu luan nghiên cứu cho thấy 100% bệnh nhân mẫu nghiên cứu có sử dụng thuốc ức chế tiết acid dịch vị ( omeprazol ) 3.3.4 Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ Trong điều trị bệnh nói chung viêm loét dày tá tràng nói riêng ngồi thuốc điều trị cần phải sử dụng thuốc bổ trợ Việc sử dụng thuốc bổ trợ làm giảm đáng kể triệu chứng bệnh gây ảnh hưởng đến chức sống tâm lý căng thẳng người bệnh gây khó điều trị Hoặc thuốc góp phần nâng cao thể trạng bệnh nhân Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần phải lưu ý gây tăng khả tương tác thuốc tăng chi phí điều trị bệnh 3.3.5 Về tương tác thuốc Một tương tác giai đoạn chuyển hóa hay xảy tương tác diazepam omeprazol làm tăng nồng độ diazepam ức chế enzym chuyển hóa thuốc Cyt.P450 gan đặc biệt bệnh nhân cao tuổi Để khắc phục tương tác này, thay diazepam thuốc chuyển hóa qua gan chuyển hóa qua gan pha liên hợp như: oxazepam, lorazepam dùng thuốc kháng tiết acid hệ sau khơng kìm hãm men gan Nhìn chung số tương tác thuốc gặp có tỷ lệ thấp 3.3.6 Về kết điều trị Kết điều trị có nhiều vấn đề, từ bệnh nhân phát triệu chứng, đến viện, chẩn đoán, định phương pháp điều trị, chế độ sinh hoạt Nếu chẩn đốn xác, định thuốc hợp lý bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt kết điều trị thu tốt Mặt khác, bệnh mạn tính, đòi hỏi phải sử dụng nhiều thuốc đồng thời đợt cấp bệnh sử dụng kéo dài thuốc trường hợp cần điều trị trì dự phịng lt tái phát giám sát điều trị viêm loét dày tá tràng quan trọng để cải thiện chất lượng điều trị, giảm tần xuất tái phát phòng biến chứng viêm loét Kết thu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh, hết triệu chứng lâm sàng bệnh 73% Bệnh nhân đỡ 20% không đạt hiệu điều trị 7% Như tỉ lệ khỏi bệnh đỡ chiếm tỉ lệ cao 93% 37 Tieu luan CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN: 4.1.1 Đặc điểm người bệnh mẫu nghiên cứu - Lý người bệnh vào viện điều trị lớn bệnh viêm dày chiếm 65%, loét dày 25%, loét tá tràng 10% - Người bệnh mẫu nghiên cứu hầu hết người nhiều tuổi, từ 30 tuổi trở lên chiếm 94%, lứa tuổi từ 30 đến 60 tuổi có tỷ lệ người mắc cao chiếm 51%, lứa tuổi 60 tuổi trở lên chiếm 43% - Người bệnh nữ giới chiếm tỷ lệ 76%, nam giới chiếm 24% 4.1.2 Hiệu điều trị Omeprazol - Tỷ lệ bệnh nhân khỏi triệu chứng lâm sàng 73%, đỡ 20% có 7% bệnh nhân khơng đạt hiệu khơng tn thủ điều trị - Có 70% bệnh nhân điều trị khoảng thời gian khuyến cáo tới 14 ngày - Phát đồ điều trị H.P sử dụng clarithromycin + amoxicillin + omeprazol chiếm 100 % - Liều sử dụng phổ biến 20 mg 100% - Tương tác chuyển hóa omeprazol với diazepam % với chế phẩm sắt % 4.2 ĐỀ XUẤT Tiếp thục theo dõi thuốc định điều trị bệnh nhân tái khám Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc sử dụng thuốc ảnh hưởng ăn uống Đánh giá hiệu thay đổi thuốc Theo dõi tác dụng phụ điều trị biến cố có hại Nên ghi hướng dẫn sử dụng thuốc cần thiết nhà sản xuất đơn thuốc cho người bệnh, như: + Uống trước bữa ăn ( tối thiểu tiếng trước ăn) + Không nên nghiền nát, làm vỡ nhai viên nén mà nên uống viên nén với ly nước Cần kê đơn thuốc bổ sung vitamin B12 dùng thuốc Omeprazole điều trị kéo dài 38 Tieu luan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bênh viện Nhi Đồng (2016) Viêm loét da ̣dày tá tràng Phác đồ điều tri ̣Nhi khoa, Phác đồ điều tri ̣Nhi khoa Nhà xuất Y hoc ̣ TP Hồ Chí Minh tr 647 – 655 Bộ mơn Dược Lâm Sàng (2003) Bài giảng Bệnh học Trưòng Đại Học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2007) Dược lý học tập Sách đào tạo dược sĩ đại học Nhà xuất Y học, tr 104-109 Bộ Y tế (2002) Dược thư Quốc Gia Việt Nam Nhà xuất Y học Đào Văn Long (2014) Bài tiết acid dic ̣h vi ̣và bênh lý liên quan Nhà xuất Y học Hà Nội Đặng Phương Kiệt (1994) Cẩm nang điều trị nhi khoa Nhà xuất Y học tr 145 147 Hoàng Trọng Thảng (2014) Gíáo trình sau đại học bệnh tiêu hóa gan mật NXB đại học Huế tr.105 - 131 Lê Quang Nghĩa Điều trị loét dày - tá tràng Helicobacter Pylori Nguyễn Thị Thu Cúc Bài giảng viêm dày Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Nguyễn Tiến Dũng (2011) Vai trò Helicobacter pylori sử dụng kháng sinh điều trị loét dày tá tràng Các sổ PK/PD sử dụng kháng sinh hợp lý trẻ em Nhà xuất Y học Hà Nội tr 228-238 11 Nguyễn Phúc Học Bài giảng bệnh lý học Khoa Y - Đại học Duy Tân 12 Nguyễn Thế Phương, Đào Văn Long, Pham ̣ Thi ̣Thu Hồ (2006) Đánh giá hiêu ̣ phác đồ Helinzole kết hơp ̣ Clarithromycin Amoxicillin tiêṭ trừ Helicobacter pylori lành ổ loét hành tá tràng Y hoc ̣ Lâm sàng tr 83 – 89 13 Nguyễn Khánh Trạch (2011) Điều trị học nội khoa.Nhà xuất Y học Hà Nội,tập 39 Tieu luan 14 Nguyễn Hữu Sản (2014) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viện loét dày tá tràng Khoa nội bệnh viện Quân khu Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Út (2016) Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng kết cúa số phác đồ điều trị viêm, loét dày tá tràng Helicobacter pylori kháng kháng sinh trẻ em bệnh viên nhi Trung Ương Luận án tiến sĩ y học, viện vệ sinh dịch tể Trung Ương 16 Nhà xuất Y học Hà Nội (1997) Cẩm nang điều trị nhi khoa 17 Nhà xuất Y học (2002) Sổ tay thầy thuốc thực hành 18 Nhà xuất Y học Hà Nội (2013) Chẩn đoán điều trị Y học đại, tr.428 19 Nhà xuất niên (2015) “ Những điều cần biết vi khuẩn Helicobacter pylori bệnh dày” Hội nội khoa Việt Nam, hội tiêu hóa Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Hồ (2009) Loét dày tá tràng Bệnh học Nội khoa Tập I (Bài giảng dành cho đổi tượng sau đại học) Trường Đại Học Y Hà Nội tr 16 - 18 21 Phạm Thị Ngọc Tuyết (2008) Phát đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện nhi đồng 22 Tạ Long (2003) Bệnh lý dày tá tràng vi khuấn H.P Nhà xuất Y học 23 Trường đại học Dược Hà Nội (2007) Dược lý tập tr 104 – 109 Tài liệu Tiếng Anh 24 Bittencourt p F, Pediatr J (2006) Gastroduodenal peptic ulcer and Helicobacter pylori infection in children and adolescents 82 (5) pp 325 - 334 25 British Medical Association, Royal Pharmaceutical Society (2009) British national formulary for children BMJ Group pp 51 59 - 62 26 Chey WD (2012) Current Consensus and Remaining Questions Regarding the Diagnosis and Treatment of Helicobacter pylori infection Gastroenterol Hepatol 27 Chey WD, Wong B.C Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology (2007) American College of Gastroenterology Guideline on the Management of Helicobacter pylori infection Am J Gastroenterol 102 (8) pp 1808 1825 40 Tieu luan 28 Fauci Anthony S (2008), Principles o f internal medicine HARRISON'S pp 946 948, 1855 - 1864 29 Fock KM, Katelaris P, Sugano K (2009) Second Asia - Pacific Consensus Guideline for Helicobacter pylori infection J Gastroenterol Hapatol 24 (10) pp 1587 – 1600 30 Gabriel Garcia (2000) Gastrointestinal disorders.Melmon anh Morrellis Clinical Pharmacology, fourth edition, Mc Graw Hill pp.309 - 312 31 Gisela Chelimsky and Steven Czinn (2001) Peptic ulcer disease in Children Pediatrics in Review 22 pp 349 - 355 32 Malfertheiner P, Megraud F, O’Morain CA (2012) Management of Helicobacter pylori infection – the Maaschicht IV/Florence Consensus Report Gut, 61(5) pp 646 664 33 Malfertheiner P, Selgrad M (2010) Helicobacter pylori infection and current clinical areas of contention Curr Opin Gastroenterol, 26(6) pp 618 - 623 34 National Institute for Clinical Excellence (2000) Guidance on the use of proton pump inhibitors in the treatment of dyspepsia NationalInstitute for Clinical Excellence 35 Nishtala, P.S and L Soo (2015) Proton pump inhibitors utilisation in older people in New Zealand from 2005 to 2013 Intern Med J 45(6) pp.624 - 36 Peterson WL, Graham DY (2007) Helicobacter pylori Gastrointestinal and Liver Disease, Saunder pp 732 - 746 37 Peterson WL, Fendrick AM, Cave DR (2000) Helicobacter pylori - related disease: guidelines for testing and treatment Arch Intern Med, 160 (9) pp 1285 - 1291 38 Poddar Ujjal, Yachha Surender Kumar (2007) Helicobacter pylori in Children Indian pediatrics 44(10) pp 761 - 770 39 Ricci C, Holton J, Vaira D (2007) Diagnosis of Helicobacter pylori: invasive and non-invasive tests Best Pract Res Clin Gastroenterol 21(2) pp 229 - 313 40 Sachs G, Shin JM (2004) The basis of differentiation of PPI , Drug To day (Barc), 40 Suppl A - 14 41 Shin JM , Kim N (2013) Pharmacokinetics anh Pharmacodynamics of the Proton Pump Inhibitors, J Neurogastroenterol Motil 19(1) 25 - 35 41 Tieu luan 42 Suoglu OD, Gokce S, Saglam AT, et al (2007) Association of Helicobacter pylori infection with gastroduodenal disease, epidemiologic factors and iron-deficiency anemia in Turkish children undergoing endoscopy, and impact on growth Pediatr Int, 49(6) pp 858 - 863 43 WHO (2004) The global burden of disease: 2004 update, http://www.who.int/ 44 Fock K M., Talley N J.s Fass R., et al (2008) "Asia- Pacific consensus on the management of gastroesophageal reflux disease: update.rr J Gastroenterol Hepatol 23(1): p.8-22 45 S Takahachi (2002), Long-term helicobacter Pylori infection and the evelopment of atrophic gastritis and gastric cancer in Japan, Journal of gastroenterology, pp 24-27 46 S Suerbaum, P Michetti (2002), Helicobacter infection, The New England Journal of Medicine, Vol.347, pp 1175-86 47 Soil A.H (2003;, “Consensus conference; Medical treatment of peptic ulcer disease Pratice guidelines Pratice parameters committee of the American college of Gastroenterology J, Jama & Archives, 138, pp 795-806 48 Talley N, t and Vakil N (2005) "Guidelines for the management of dyspepsia." American J Gastroenterol 100(10): 2324-2337 42 Tieu luan PHỤC LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Thông tin bệnh nhân Họ tên:………………….Mã số bệnh nhân:…………………………………… Giới tính: Nam/Nữ…………3 Tuổi:……… Cân nặng………………………… Ngày đến khám bệnh:……………………………………… II Tiền sử, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Lý khám bệnh: ……………………………………… Tiền sử bệnh: 7.1 Tiền sử bệnh VLDD – TT: Có/Khơng Chẩn đốn: ……………………………………… Điều trị: ……………………………………… 7.2 Tiền sử gia đình có người bệnh VLDD – TT: Có/Khơng Chẩn đốn: ……………………………………… Điều trị: ……………………………………… 7.3 Tiền sử tiệt trừ H.Pylori: Có/khơng……………………………………………… Số lần điều trị: ………………………………………………………………………… Chẩn đoán: ……………………………………… Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng Đau Vị trí Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Đau thượng vị Đau quanh rốn Rối loạn tiêu hóa – khó tiêu Đi ngồi phân đen Sốt Nơn Ợ chua, ợ Mệt mỏi, sụt cân 10 Triệu chứng cụ thể Da: …………………Niêm mạc: ………………Nhịp thở: …………………Lần/phút Mạch: …………… lần/phút Huyết áp: ……………….……… mmHg PL1 Tieu luan 11 Chụp X- Quang: Có/khơng Kết luận: ……………………… ……………………… ……………………… …… 12 Xét nghiệm máu: Có/khơng Kết luận: ……………………… ……………………… ……………………… …… 13 Nội soi: Có/khơng Kết luận: ……………………… ……………………… ……………………… …… 14 Xét nghiệm H.P Kết luận: ……………………… ……………………… ……………………… …… Phương pháp: ………………… ……………………… ……………………… …… Clotest: ………………… ……………………… ……………………… ………… Ure thở: ………………… ……………………… ………………………… III Điều trị 15 Thuốc điều trị diễn tiến bệnh: Thuốc (hoạt chất) Dạng bào chế, hàm lượng Cách dùng, liều dùng 16 Tn thủ điều trị: Có/khơng 17 Hiệu điều trị: Khỏi, đỡ, không khỏi PL1 Tieu luan Thời điểm uống thuốc Số ngày điều trị PHỤC LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ tên NGUYỄN KHÔI S PHẠM THỊ D PHẠM THỊ L HOÀNG THỊ L ĐOÀN THỊ B NGUYỄN THỊ M NGUYỄN THU H ĐỖ THỊ T ĐÀO HỒNG N TRẦN THỊ V NGUYỄN THỊ P LĂNG THỊ THU L TRẦN THỊ L NGUYỄN THỊ P NGUYỄN THỊ L VŨ VĂN T PHÂN THỊ T TRẦN VĂN P PHAN HOÀI S LÊ THỊ T TỐNG NGỌC N HOÀNG THỊ S NGUYỄN THỊ H HOÀNG THỊ C ĐOÀN THỊ C NGUYỄN VĂN T NGUYỄN VĂN T TRẦN THỊ KIM O TRẦN THỊ A ĐÕ THỊ MỸ H NGUYỄN THỊ V NGUYỄN VĂN H ĐOÀN VĂN C ĐINH THỊ T NGUYỄN THỊ H Năm sinh 1990 1970 1964 1965 1967 1992 1967 1990 1970 1987 1980 1991 1972 1964 1964 1971 1972 1992 1971 1992 1970 1975 1970 1963 1969 1976 1977 1966 1971 1972 1973 1971 1970 1965 1964 Giới tính Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Địa KV Thới Thạnh II, Thốt Nốt, TP.CT KV Yên hạ, Tp Cần Thơ Trung Hưng, Phong Điền, Tp Cần Thơ Thạnh Mỹ, Lê Bình, Tp Cần Thơ Phụng Hiệp, Hậu Giang Châu Thành, Tp Sóc Trắng Long Hồ, Tp Vĩnh Long Cầu lộ, h.Kế Sách, Tp Sóc Trăng Đơng Bình, Thốt Nốt, Tp Cần Thơ Tân Thuận, Lai Vung, Đồng Tháp An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ TT Cầu Kè, Trà Vinh Mỹ Hưng, Mỹ Tú, Sóc Trăng Phú Hữu, Tp Sóc Trăng KV 1, An Khánh, Ninh Kiều Trần Phán, Đầm Dơi, Cà Mau Thạnh Quới, Tp Cần Thơ Định An, Trà Cú, Trà Vinh An Thới, Ninh Kiều Nguyễn Văn Cừ, An Khánh, Ninh Kiều Tân Thành, Ngã Bảy, Hậu Giang Nguyễn Đệ, Bình Thủy, Tp Cần Thơ Phường 8, Tp Sóc Trăng Phường &, Vị Thanh, Hậu Giang KDC 91B, An Khánh, Ninh Kiều An Hiệp, Châu Thành, Sóc Trăng Hùng Hịa, Tiểu Cần, Trà Vinh Phường 1, Vị Thanh, Hậu Giang Rạch Chèo, Phú Tân, Cà Mau Trần Chiên, Cái Răng, Cần Thơ Phú Thứ, Cái Răng, Cần Thơ Lợi An, Trần Văn Thời, Cà Mau Trung Thành, Vũng Liêm, Vĩnh Long Phường 7, Bạc Liêu Hựu Thành, Trà Ôn, Vĩnh Long PL2 Tieu luan 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 ĐỖ THỊ P ĐOÀN THỊ T LÊ NGỌC T PHẠM DUY K THẠCH H PHAN ĐÌNH H DƯƠNG THỊ A TRẦN T NGUYỄN NGỌC L LÊ THỊ T TRƯƠNG THỊ C BÙI THỊ THU H NGÔ VIẾT T NGUYỄN QUỐC N PHẠM VĂN C NGUYỄ THỊ H PHẠM VĂN Đ LÊ THỊ HẢI Y TRỊNH THỊ C PHẠM VĂN N CHU VĂN N NGUYỄN THỊ X HOÀNG THỊ MỸ T BÙI THỊ D NGUYỄN THỊ H VŨ THỊ X TẠ ĐĂNG K NGUYỄN VĂN D THÂN ĐỨC T NGUYỄN THỊ N ĐÕ THỊ M ĐỖ THỊ ÁNH T TRẦN VĂN T HOÀNG THỊ T NGUYỄN PHÚC H HỒ KHẮC T PHẠM HUYỀN T NGUYỄN THỊ L LÊ THỊ KIM L 1966 1967 1968 1975 1974 1973 1962 1971 1970 1964 1968 1970 1957 1955 1958 1974 1950 1977 1973 1953 1952 1974 1980 1970 1968 1964 1951 1954 1955 1970 1955 1956 1950 1950 1948 1958 1959 1957 1954 Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Phú Mỹ, Mỹ Tú, Sóc Trăng Vĩnh Lộc, Hồng Dân, Bạc Liêu Tân Bình, Châu Thành, Đồng Tháp Tường Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long Bình Trường A, Bình Thủy, Cần Thơ Vị Trung, Vị Thủy, Hậu Giang KCD 91B, An Khánh, Ninh Kiều Mỹ Hòa, Ba Tri, Bến Tre Phường 5, Vĩnh Châu, Sóc Trăng Khu vưc 6, An khánh, Ninh Kiều Hiếu Thành, Vũng Liêm, Vĩnh Long Thới Bình, Cờ Đỏ, Cần Thơ Ngọc Tố, Mỹ Xun, Sóc Trăng Loan Mỹ, Tam Bình, Vĩnh Long Thuận Hịa, Cầu Ngang, Trà Vinh Phạm Ngũ Lão, Ninh Kiều, Cần Thơ Tân Nhuận Đơng, Châu Thành, ĐT Đơng Thành, Bình Minh, Vĩnh Long An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ Cái Khế, Ninh Kiều, Cần Thơ An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ Ba Láng, Cái Răng, Cần Thơ An Bình, Cái Răng, Cần Thơ Hòa Tiến, Vị Thanh, Hậu Giang Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Tân Lộc, Thốt Nốt, Cần Thơ Châu Văn Liêm, Ơ Mơn, Cần Thơ Trung Nhứt, Thốt Nốt, Cần Thơ Ngô Đức Kế, Ninh Kiều, Cần Thơ Phú Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long Thới Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ Yên Hạ, Lê Bình, Cái Răng, Cần Thơ Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ Long Hịa, Bình Thủy, Cần Thơ Phường 7, Tp Trà Vinh Phường Bình Thủy, Bình Thủy An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ An Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ PL2 Tieu luan 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 NGUYỄN THỊ H PHẠM XUÂN Ư ƯNG SẬP M HOÀNG THỊ X NGUYỄN HỮU S NGUYỄN THỊ V NGUYỄN THỊ H NGUYỄN MINH H PHẠM KIM D NGUYỄN THỊ B HOÀNG THỊ T PHẠM KHẮC P TRỊNH THỊ H NGUYỄN VIẾT S TRẦN BÍCH Đ TRẦN THỊ D NGUYỄN L MAI NGỌC P PHẠM THỊ N NGUYỄN DUY V HOÀNG GIA H PHAN THỊ T VÕ THỊ T CHU THỊ N DƯƠNG THỊ M LÊ THỊ THANH H 1953 1956 1955 1954 1958 1955 1954 1950 1959 1957 1959 1958 1957 1953 1951 1952 1954 1956 1959 1957 1958 1959 1954 1953 1956 1957 Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nhơn Nghĩa, Phong Điền, Cần Thơ Thới Bình, Cờ Đỏ, Cần Thơ Ngọc Tố, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Loan Mỹ, Tam Bình, Vĩnh Long Cầu lộ, h.Kế Sách, Tp Sóc Trăng Đơng Bình, Thốt Nốt, Tp Cần Thơ Tân Thuận, Lai Vung, Đồng Tháp Phụng Hiệp, Hậu Giang Châu Thành, Tp Sóc Trắng Long Hồ, Tp Vĩnh Long Cầu lộ, h.Kế Sách, Tp Sóc Trăng Đơng Bình, Thốt Nốt, Tp Cần Thơ Tân Lộc, Thốt Nốt, Cần Thơ An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ Đơng Thành, Bình Minh, Vĩnh Long Thới Bình, Cờ Đỏ, Cần Thơ Hiếu Thành, Vũng Liêm, Vĩnh Long Hòa Tiến, Vị Thanh, Hậu Giang Phú Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long Tân Lộc, Thốt Nốt, Cần Thơ An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ Đơng Thành, Bình Minh, Vĩnh Long Thới Bình, Cờ Đỏ, Cần Thơ Hiếu Thành, Vũng Liêm, Vĩnh Long Hòa Tiến, Vị Thanh, Hậu Giang Phú Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long Cần Thơ, Ngày 11 tháng năm 2019 Xác nhận Của Ban Giám đốc bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ PL2 Tieu luan Tieu luan ... việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý điều trị bệnh viêm loét dày tá tràng bệnh viện chúng tơi thực đề tài: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC OMEPRAZOL TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHO BỆNH... hình sử dụng Omeprazol toa thuốc điều trị bệnh lý loét dày tá tràng bệnh nhân đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân Đối tượng phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân điều trị ngoại trú. .. viện sử dụng cho bệnh nhân loét dày tá tràng với tỷ lệ 100% hợp lí - Do bệnh án khảo sát bệnh nhân ngoại trú, việc cho bệnh nhân ngoại trú sử dụng viên nang để bệnh nhân sử dụng dễ dàng 31 Tieu

Ngày đăng: 13/02/2023, 10:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w