1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn du lịch cộng đồng đề tài du lịch cộng đồng ở huyện khánh vĩnh, tỉnh khánh hòa

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HĨA *********** MƠN: DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ĐỀ TÀI: DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HÒA Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hương Sinh viên thực : Huỳnh Công Danh MSSV: 2028101010196 Ngành: Du Lịch Niên khố: 2020 – 2024 Bình Dương, tháng 12 năm 2022 0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nhiệm v ụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 1.2 Khái niệm, đặc điểm du lịch du lịch cộng đồng: 1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng: 10 1.4 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng: 12 1.5 Các yếu t ố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch cộng đồng: 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HÒA 18 2.1 Khái quát chung điểm du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 18 2.2 Thực trạng hoạt động khai thác phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 29 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác phát triển du lịch cộng đồng t ại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 32 0 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN KHÁNH VĨNH, TÍNH KHÁNH HỊA 33 3.1 Định hướ ng mục tiêu phát tri ển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 33 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 33 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằ m phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 41 PHẦN KẾT LU ẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 0 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Du lịch ngành kinh tế đa dạng tổng h ợp nhiều loại hình kinh t ế khác nhau, khai thác cách hiệu tài nguyên vào hoạt động du lịch Nơi có tài ngun du lịch nơi có hoạt động du l ịch Ho ạt động du lịch tìm thấy khai thác có hiệu giá trị to lớn di sản văn hóa từ tạo sản phẩm du lịch mang đặc trưng, phong cách riêng cho vùng miền Khánh Hịa số địa phương có hoạt động du lịch phát triển nhanh mạnh, với nhiều điểm du lịch độc đáo hấp dẫn Khánh Hòa thu hút đông khách du lịch nước, đem lại nguồn ngân sách đáng kể cho kinh t ế tỉnh Ngoài điểm du l ịch tiếng nhiều du khách biết đến, Khánh Hịa cịn có tiềm du lịch chưa khai thác, đặc biệt khu vực miền núi Khánh Vĩnh nơi sinh sống đồng bào dân tộc người Để mở rộng quy mô, phát triển loại hình du l ịch phong phú, đa dạng, khai thác tiềm vốn có tỉnh Khánh Vĩnh huyện có tài nguyên du l ịch phong phú, đa dạng, bao gồm tài nguyên du l ịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn chưa khai thác sử dụng cách hiệu Huyện Khánh Vĩnh khu vực có tài nguyên du l ịch phong phú đa dạng, bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Cụ thể tài nguyên văn hóa dân tộc người (Raglai, Ê đê, Cơ ho, T’rin….) mà cho đế n chưa khai thác để phát triển du l ịch Để định hướng phát triển lâu dài, bền vững đảm bảo góp cơng, góp sức tích cực người dân địa phương Vì em chọn đề tài “Nghiên cứu phát tri ển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài tiểu luận cuối kì với mong muốn phản ánh thực trạng khai thác, phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa đưa giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng khu vực này, góp phần bảo t ồn phát huy giá trị văn hóa khu vực, làm phong phú hoạt động du lịch Khánh Hịa nói riêng Việt Nam nói chung 0 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài phản ánh thực trạng khai thác phát triển du lịch cộng đồng khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa đưa giải pháp phát triển du lịch để bảo vệ môi trường, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực đượ c mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận du lịch cộng đồng; - Đánh giá thực trạng khai thác triển vọng phát tri ển du lịch cộng đồng khu vực miền núi tỉnh Khánh Hịa nói chung huyện Khánh Vĩnh nói riêng; - Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồ ng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển du lịch c ộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên c ứu: Trong khuôn khổ đề tài, đề cập đến du l ịch cộng đồng thực trạng, triển vọng phát triển du lịch c ộng đồng huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Đây vấn đề mới, nên việc nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu cịn gặp nhiều khó khăn, mặt khác khả hạn chế nên sâu nghiên cứu thực trạng triển vọng phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu đề tài thuộc địa bàn huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 0 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hệ thống hóa phát tri ển lý thuyết du lịch cộng đồng nói chung, địa du lịch cộng đồng nói riêng Trên sở làm rõ thêm hình thức phát triển du lịch bền vững Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài làm rõ thực trạng triển vọng phát triển du lịch cộng đồng khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa - Nghiên cứu thực trạng tri ển vọng phát triển du lịch cộng đồng khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa để làm sở đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Khánh Hòa T góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyề n thống tạo động l ực phát triển kinh tế xã hội địa phương Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập tài liệu từ cơng trình nghiên cứu ngồi nước, báo liên quan, tài liệu liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa; số liệu thống kê địa phương, cấp quản lý tạo sở tài liệu vững phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham kh ảo, ph ụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương I Cơ sở lí luận du lịch du lịch cộng đồng Chương II Thực trạng khai thác phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Chương III Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết vận dụng, Tập 1, Nxb: Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nội dung sách đề cấp đến lý thuyết cộng đồng, du l ịch dựa cộng đồng Đồng thời sách đưa nh ững học kinh nghiệm q giá từ việc nghiên cứu mơ hình phát triển du l ịch dựa vào cộng đồng nước số nước phát triển du lịch cộng đồng giới Võ Quế (2003), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch d ựa vào cộng đồng Chùa Hương –Hà Tây” Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội Dựa tảng trạng phát triển kinh t ế-xã hội, tiềm du lịch, vai trò cộng đồng dân cư chùa Hương đề tài xây dựng mơ hình mẫu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương với tiêu chí, chế vận hành giải pháp thực Viện Nghiên c ứu phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng Bên c ạnh việc giới thiệu vấn đề chung du lịch cộng đồng như: hình thức du lịch cộng đồng, địa bàn phát triển du lịch cộng đồng, đặc điểm xu hướng khách du lịch tài liệu hướng dẫn bướ c cần thiết để phát triển mơ hình du lịch cộng đồng Võ Văn Phong (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vườn quốc gia Phù Mát –Nghệ An Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững –Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Điểm nhấn lu ận văn phân tích du lịch sinh thái cộng đồng vườn quốc gia Phù Mát –Nghệ An với du lịch miền Tây Nghệ An việc bảo tồn đa dạng sinh học phát huy giá trị văn hoá địa Phạm Trung Lương (2002) “Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà – Hải Phòng” Đề tài KHCN c ấp Bộ, Hà N ội Dựa phân tích trạng, đề tài đề xuất mơ hình bảo vệ mơi trường với tham gia thành phần cộng 0 đồng với nghĩa vụ quyền lợi cụ thể giải pháp để áp dụng mơ hình đề xuất đảo Cát Bà Riêng Khánh Vĩnh, có nhiều báo, cơng trình nghiên c ứu khoa học khác văn hóa truyền thống dân tộc c đồng bào dân t ộc Raglai, Êđê Nghiên cứu văn hóa tộc người có nhiều cơng trình nghiên u Tron g có tác giả Trần Kiêm Hồng với viết “Một s ố nghi lễ vòng đời người Raglai Khánh Hòa” hay nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Thanh, Hồ Sỹ Lập “Văn hóa nhân tộc người Raglai” trình bày cụ thể nh ững nét văn hóa độc đáo người Raglai Trong viết “Người Raglai Khánh Hòa”, tác giả Nguyễn Thế Sang trình bày nét bật đặc trưng văn hóa người Raglai Khánh Hòa, người Raglai giữ nét văn hóa cổ truyền ngơn ngữ giá trị văn hóa dân gian khu vực khác Bài viết “Khánh Vĩnh hướng tới phát triển du lịch sinh thái”, tác giả Phong Lâm trình bày mạnh tài nguyên thiên nhiên Khánh Vĩnh Tuy nhiên đề tài dừng lại việc xác nhận giá trị văn hóa địa truyền thống c đồng bào dân t ộc, giá trị tự nhiên Khánh Vĩnh Nghiên cứu phát triển du lịch c ộng đồng huyện Khánh Vĩnh vấn đề mới, chưa cơng trình nghiên cứu 1.2 Khái niệm, đặc điểm du lịch du lịch cộng đồng: 1.2.1 Khái ni ệm du lịch du lịch cộng đồng: 1.2.1.1 Khái niệm du lịch: Hội nghị lần thứ 27 (năm 1993) Tổ chức Du lịch Th ế giới (UNWTO) đưa khái niệm du lịch sau: “Du lịch hoạt động vềchuyến đến mộtnơi khác với môi trường s ống thường xuyên người lại để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm” Trong Luật Du lịch Việt Nam (năm 2017), điều 4, chương I, định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến ngườingoài nơi cư trú thường 0 xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hi ểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Tóm lại, du lịch hoạt động mang tính khơng thường xun người ngồi nơi cơng tác nơi cư trú, diễn vào thời gian rảnh rỗi, nhằm mục đích tham quan, vui chơi giải trí, phục hồi sức khỏe đồng thời nâng cao nhận thức giới xung quanh Tác động du lịch đến địa bàn hoạt động du lịch khía cạnh tùy thuộc loại hình du lịch cụ thể.Ngược lại địa bàn lại quy định có mặt loại hình du lịch 1.2.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng: khái niệm du lịch cộng đồng giới thi ệu vào năm 1950 thông qua hoạt động phát triển c ộng đồng tỉnh phía Nam lĩnh vực giáo dục Ở Việt Nam có nhiều tác phẩm báo nghiên cứu du lịch cộng đồng hình thành khái niệm, định nghĩa khác du lịch cộng đồng Nguồn gốc thuật ngữ Du lịch cộng đồng phát sinh từ thuật ngữ có trước “du lịch nơng thơn”, “du lịch làng” vốn mơ hình phát triển kinh tế nông thôn Do nhu cầu ngày tăng tham gia hiệu cộng đồng vào mô hình phát tri ển du l ịch nơng thơn nói trên, thuật ngữ Du lịch cộng đồng bắt đầu phát triển Về mặt thuật ngữ: Du lịch cộng đồng (hay du lịch dựa vào cộng đồng), tiếng Anh Community Based Tourism hiểu là: - Cộng đồng (Community): Một cộng đồng định nghĩa “một nhóm người có chung đặc điểm, thường theo tiêu chí địa lý” Vì mục đích phát triển du lịch, “cộng đồng” đượ c áp dụng chủ yếu để nói cộng đồng nông thôn, thành thị riêng biệt cộng đồng có mối kết nối di sản văn hóa - Dựa vào (Based): nhằm nhấn mạnh du lịch phát triển có tảng vững chắc, dựa vào nguồn lực cộng đồng Cộng đồng có vai trị: Các thành viên cộng đồng đóng vai trò định việc hoạch định, xây dựng, triển khai quản lý hoạt động du lịch Cộng đồng với tư cách 0 khối tập thể coi yếu tố quan trọng s ức hấp dẫn hoạt động du lịch - Du lịch (Tourism): Là hoạt động cộng đồng dựa vào để tạo thay đổi kinh tế xã hội chí văn hóa mơi trường Trong bối cảnh du lịch cộng đồng, du lịch hiểu theo nghĩa rộng bao gồm s ự giải trí, nghỉ ngơi ngày, học hỏi, giáo dục, từ thiện tình nguyện Du lịch sau hoạt động kinh doanh, chương trình du l ịch khơng thể thiếu tính khả thi kinh tế Vì vậy, du lịch cộng đồng định nghĩa khoản 15, điều Luật Du lịch Việt Nam (2017) sau: Du lịch cộng đồng du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi Tác giả Trần Thị Mai (2005) với Du lịch cộng đồng – du lịch sinh thái định nghĩa, đặc trưng, quan điểm phát triển, định nghĩa du lịch cộng đồng sau: Du lịch cộng đồng hoạt động tương hổ đối tác liên quan, nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường mang đến cho du khách kinh nghiệm mới, góp phần phát triển mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương có dự án Du lịch cộng đồng mang lại cho du khách nh ững trải nghiệm sống địa phương, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch thu lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch chịu trách nhiệm việc bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường văn hóa truyền thống địa phương Du lịch cộng đồng hình thức du lịch sinh thái-văn hóa nhấn mạnh phát triển cộng đồng địa phương cho phép người dân địa phương có quyền tham gia kiểm soát lớn vận hành phát triển du l ịch địa phương, đồng thời họ lực lượng chia sẻ nhiều lợi ích từ hoạt động du lịch 0 - Tình hình an ninh, tr ị Khánh Hòa ổn định, thu hút khách du l ịch 2.3.4 Thách thức (Threat): - Tính hỗ trợ, liên kết ngành nghề huyện chưa cao - Một số mơ hình du lịch cộng đồng nước gặt hái nhiều thành công nên để lại ấn tượng sâu sắc, dễ so sánh đánh giá điểm du lịch cộng đồng với - Loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống địa phương dần bị mai - Tình hình phát triển du lịch địa phương chưa định hướng phát triển đắn - Địa phương chưa trọng phát triển du lịch cộng đồng, phát triển loại hình du lịch sinh thái - Là điểm đến mới, nên dễ bị cạnh tranh với điểm du lịch cộng đồng tiếng Đà Lạt 31 0 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Khánh Hòa thiên nhiên ban tặng cho sản vật quý núi rừng trầm hương, tập trung chủ yếu hai huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh, đặc biệt huyện miền núi Khánh Vĩnh Đây huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Raglai, Ê đê, Cơ ho, Tày, T’Rin… Mỗi tộc người có văn hóa khác sinh sống đoàn kết xây dựng Khánh Vĩnh phát triển ngày vững mạnh kinh tế -xã hội, đặc biệt phát triển du lịch Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mới, phù hợp với điều kiện t ự nhiên huyện Khánh Vĩnh Với nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn mang đậm truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc, huyện Khánh Vĩnh có đủ điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng Chỉ có phát triển du lịch tạo đột phá để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo để phát triển huyện Khánh Vĩnh tương lai Thông qua hoạt động du lịch, dân tộc thiểu số xích l ại gần hơn, tạo kết nối đồn kết dân tộc, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đồng thời, phát triển du lịch cộng đồng giúp huyện Khánh Vĩnh giải vấn đề lao động, an sinh giáo dục, giải việc làm phát triển nguồn nhân lực với đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Có thể nói, tiềm du lịch cộng đồng miền núi Khánh Vĩnh chưa đầu tư, khai thác mức Do vậy, thời gian đến, huyện Khánh Vĩnh nên xem xét thực sách đầu tư để khai thác, phát huy tiềm sẵn có giúp miền núi có thêm điều kiện để xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh tốc độ kiến thiết xây dựng, rút ngắn khoảng cách chênh l ệch với đồng Du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh có đủ điều kiện để phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện tương lai, theo đề án phát triển kinh tếxã hội huyện Khánh Vĩnh đến năm 2025 tầm nhìn 2030 32 0 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN KHÁNH VĨNH, TÍNH KHÁNH HÒA 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: Phát triển du lịch quan điểm bền vững: Phát triển hài hòa hệ thống du lịch chung Tỉnh Khánh Hòa hài hòa với ngành kinh tế khác định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Đảm bảo cân mục tiêu: kinh tế, xã hội, môi trường quốc phòng Phát triển du lịch tư sáng tạo đột phá, mang hàm lượng chất xám cao Sử dụng tài ngun sẵn có nhất, đem lại hiệu cao 3.1.2 Mục tiêu phát tri ển du l ịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 3.1.2.1 Mục tiêu kinh tế: Tiên phong xây dựng mơ hình du lịch thơng minh (mang hàm lượng chất xám cao) Sử dụng công nghệ 4.0 để gắn kết du lịch sinh thái- tâm linh – văn hoá với nông - lâm - ngư nghiệp thương mại dịch vụ, tạo bước phát triển đột phá, đưa du lịch dịch vụ trở thành mũi nhọn kinh tế huyện Khánh Vĩnh vào năm 2030 Trong tập trung vào: Giai đoạn từ 2018- 2025: Tập trung đầu tư xây dựng tuyến du lịch sinh tháivăn hoá - tâm linh, thu hút khách du l ịch đến Khánh Vĩnh Giai đoạn từ 2025- 2030: Đẩy mạnh phát triển điểm du lịch sinh thái cộng đồng mang sắc độc khai thác mạnh tài nguyên trội huyện như: Hệ thống du lịch - văn hoá dân tộc; hệ thống vui chơi giải trí thác - hồ gắn với rừng nguyên sinh; hệ thống resort - homestay, chữa bệnh thảo dược; hệ thống trang trại nông sản Tận dụng lợi địa lý để phát triển mạnh du lịch trung chuyển liên kết với Huyện miền núi, miền biển lân cận, cửa 33 0 3.1.2.2 Mục tiêu xã hội: Nâng cao mức sống người dân, giải vấn đề việc làm cho người lao động, có phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số xã vùng cao, thay đổi thật nhanh cấu kinh tế cấu ngành ngh ề 3.1.2.3 Mục tiêu môi trường: Đảm bảo giữ gìn chất lượng vệ sinh mơi trườ ng q trình phát triển ngành kinh tế (trong có du lịch) Kiểm sốt chặt chẽ tác động tiêu cực hoạt động du lịch Giữ quy mô phát triển du l ịch mức độ phù hợp với ngưỡng chịu tải môi trường Đặc biệt, phải lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên hiệu quả, mang hàm lượ ng chất xám cao để gia tăng giá trị tài nguyên làm tổn hại đến mơi trường 3.1.2.4 Mục tiêu quốc phịng: Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 3.2.1 Giải pháp quản lý: Tăng cường công tác tun truyền định hướng, có sách xúc tiến quảng bá du lịch; Chính quyền địa phương cần quan tâm định hướ ng phát triển s ản phẩm du lịch cộng đồng gắn liền với văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số: khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật, biểu diễn nhạc cụ dân tộc (Mã la, đàn chapi, đàn đá…), nghề thủ cơng truyền thống Bên cạnh đó, cần có sách định hướng, phát triển sản phẩm nông nghiệp đặc trưng cư dân địa phương, tham quan vườn ăn trái đặc trưng địa phương mít, sầu riêng, bưởi da xanh; Bên cạnh đó, quyền địa phương cần có sách tuyên truyền, vận động ngườ i dân tham gia phát triển du l ịch cộng đồng địa bàn huyện Quan tâm, đầu tư phát triển điểm du lịch hoang sơ (Thác Mấu, suối Lách, 34 0 suối Mơ…) để phát triển du lịch Có chế, sách hỗ trợ vốn, đầu tư sở hạ tầng điểm du lịch người dân thành lập khu du lịch Yang Ly, khu du lịch An Tim để mở rộng quy mô, phát triển sản phẩm du lịch đa dạng đến với du khách; Để làm điều đó, huyện Khánh Vĩnh vận động đồng bào tham gia lớp học đào tạo nghề cho người dân địa phương theo đề án phủ Mở lớp đào tạo du lịch cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số, họ người cung cấp sản phẩm du l ịch cộng đồng đến với khách du lịch; Phối hợp với sở giáo dục mở lớp đào tạo nghiệp vụ, kỹ du lịch cho cộng đồng địa phương; bồi dưỡng kiến thức du lịch cộng đồng để người dân nhận thức rõ vai trò trách nhiệm hoạt động phát triển du l ịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh; Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống đường giao thông liên huyện Đồng thời, hỗ trợ cộng đồng địa phương việc phát triển du lịch Chính quyền cần có sách, đầu tư cho điểm du lịch huyện Yang Ly, An Tim, Thác Mấu …phát triển du lịch cộng đồng Có sách hỗ trợ, khuyến khích ngườ i dân tham gia làm kinh t ế, phát triển du lịch; Có sách phát triển dịch vụ dụ lịch gắn với quy hoạch xây dựng điểm du lịch, tour du lịch đô thị nhằm phát triển đồng bền vững Trong kế hoạch phát triển tổng thể huyện Khánh Vĩnh, địa phương xác định du lịch sinh thái, du lịch văn hóa du lịch cộng đồng gắn với sản xuất nông nghiệp sạch, tham quan vườ n ăn trái sản phẩm du lịch chủ yếu huyện đến năm 2020 tầm nhìn 2030 3.2.2 Giải pháp đào tạo nhân l ực: Trong thời gian tới để phát triển hoạt động du lịch địa bàn huyện, cần có kế hoạch, xây dựng chiến lược tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng s dụng nguồn nhân lực, ưu tiên người dân địa phương; thu hút đội ngũ lao động có trình độ chun ngành du lịch trườ ng dạy nghề làm việc địa phương Chú trọng công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn đồng bào dân tộc; 35 0 Huyện Khánh Vĩnh tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, số lượng lao động qua đào tạo du lịch cịn Do điều kiện kinh tế đồng bào cịn nhiều khó khăn, gia đình thuộc diện hộ nghèo, hộ khó khăn nên số lượng lao động có điều kiện học nghề cịn ít, chưa đào tạo du lịch Do đó, cần tổ chức bồi dưỡng kiến thức du lịch, mở khóa đào tạo du lịch cộng đồng cho đồng bào dân t ộc để trở thành hướng dẫn viên du lịch điểm Tập huấn kiến thức du lịch tâm lý khách, kỹ phục vụ khách; nâng cao ý thức chấp hành quy định điểm du l ịch, ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch cho cộng đồng địa phương, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số khai thác, đầu tư phát triển hoạt động du lịch địa phương Cần có sách nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cho lao động nông thôn, kế hoạch đến năm 2020 tiếp tục mở lớp đào tạo nghề thường xuyên sơ cấp cho lượng lớn lao động nông thôn đồng bào dân tộc t ại địa phương; Xây dựng cấu lao động đến năm 2030: Nông nghiệp chiếm 35,6%, phi nông nghiệp chiếm 64,4% Nâng t ỷ lệ lao động đào tạo nghề lên 40,5% vào năm 2025 50% vào năm 2030 Số người lao động có việc làm tăng thêm bình qn năm 500 - 700 người theo đề án phát triển tổng thể huyện; Khuyến khích mở rộng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số huyện, đặc biệt ngành nghề phi nông nghiệp để phù hợp với đề án phát triển du lịch địa phương Đẩy nhanh xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho người dân có hội học tập, nâng cao trình độ đồng bào dân tộc thiểu số học nghề du lịch Tiếp tục phối hợp với Trườ ng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Khánh Vĩnh đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lực 3.2.3 Giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch: Nâng cao sở vật chất kỹ thuật, nâng cấp hệ thống đườ ng giao thông thuận tiện cho việc lại, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác tài nguyên du l ịch địa bàn huyện Khánh Vĩnh; xây dựng nhà văn hóa để lưu trữ, trưng bày vật có giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc, trang phục, mơ hình ngơi 36 0 nhà sàn đồng bào dân t ộc mang đậm nét đặc trưng đồng bào dân tôc thiểu số huyện phục vụ cho công tác bảo tồn, nơi tham quan, thu hút khách để phát triển kinh tế; Bên cạnh đó, cần tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống dân t ộc Các hội diễn nghệ thuật quần chúng, liên hoan giọng hát hay, hội thi tuyên truyền di sản văn hóa, giao lưu làng văn hóa… ln có khuyến khích đơn vị, cá nhân tham gia, thể tiết mục mang màu sắc văn hóa truyền thống; Có sách nghiên cứu bảo tồn giữ gìn phục dựng lại giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Ngồi ra, cần bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số; có sách đãi ngộ hợp lý cho nghệ nhân văn hóa nay, phần lớn nghệ nhân cao tuổi, hoàn cảnh gia đình khó khăn; cần bố trí đủ số lượng cán làm cơng tác văn hóa cấp huyện, cấp xã để đảm đương hiệu nhiệm vụ; đưa văn hóa truyền thống vào giảng dạy trường học để học sinh có ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc minh 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương: Tổ chức phát triển nhân rộng mơ hình du l ịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh; tạo điều kiện cho người dân tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch để nâng cao nhận thức thấy lợi ích mà du lịch cộng đồng mang l ại cho địa phương; Hình thành ý thức bảo vệ mơi trường, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương; phát triển mơ hình du l ịch như: mơ hình du lịch homestay; mơ hình du lịch sinh thái; mơ hình du lịch nhà vườn… Hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã nối liền điểm du lịch bị xuống cấp, nhiều đoạn bị hư hại, sạt lở vào mùa mưa ảnh hưởng đến hoạt động du lịch huyện Vì cần nâng cấp hệ thống giao thông đường nối liền điểm du lịch huyện tạo thành tour du lịch hấp dẫn thu hút khách Nâng cao chất lượng dạy học vùng dân tộc thiểu số, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt nghề phi nông nghiệp; 37 0 Giai đoạn từ 2020 đến 2025 hoàn thiện hệ thống giao thơng, hệ thống cấp nước theo quy hoạch xây dựng đượ c phê duyệt, phát triển du lịch sinh thái Đồi Thông gắn liền với du lịch ven sống Khế Xây dựng khu điểm du lịch theo quy hoạch xây dựng huyện Khánh Vĩnh phát triển kinh tế huyện theo hướng dịch vụ - du lịch Năm 2020 xây dựng bến xe trung tâm huyện (trên trục đường Cầu Lùng - Khánh Lê, đoạn qua thị trấn Khánh Vĩnh) với diện tích 1,83 Đối với khu du lịch lớn (Yang Bay, Giang Ly, Khánh Hiệp), quy hoạch khu bến xe du lịch với quy mô khoảng 7.000 đến 10.000 m2 Có sách chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2025: Giảm tỷ trọng ngành nơng, lâm, thủy sản xuống cịn 24,5%, tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ 45%, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng 30,5% Đến năm 2030 tỷ trọng ngành sau: Nông, lâm, thủy sản 20%, dịch vụ 47,5% công nghiệp 32,5% 3.2.5 Giải pháp liên kết nghành, vùng: Quy hoạch điểm du l ịch, tour du l ịch, liên kết với công ty du lịch xây dựng tour du lịch liên kết vùng du lịch trọng điểm Nha Trang đến điểm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch homestay huyện Khánh Vĩnh để thu hút khách du lịch; Liên kết với công ty du lịch ngồi tỉnh, đặc biệt cơng ty l ữ hành Nha Trang, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh … để phát triển du lịch địa bàn huyện; Quy hoạch điểm du lịch sinh thái kết hợp với du l ịch cộng đồng bao gồm: khu du l ịch Yang Bay, suối khống nóng Khánh Thành, khu du l ịch Tiếng Đásuối Lách-thác Yang Ly (xã Giang Ly), điểm du lịch Hòn Giao, điểm dừng chân ven đường đèo Khánh Lê- Lâm Đồng (xã Sơn Thái); Xây dựng tour du lịch văn hóa, huyện Khánh Vĩnh có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đồng bào Raglai, Ê đê, T’Rin, Tày, Nùng, Mường…đã tạo nên văn hóa truyền thống cho địa phương nghề rèn, đan gùi kết hợp với tài nguyên du l ịch thiên nhiên, khí hậu mát mẻ, hệ thống giao thông thuận tiện để xây dựng tour du lịch sinh thái với du lịch văn hóa; 38 0 Bên cạnh đó, địa bàn huyện Khánh Vĩnh có nhiều vườn ăn trái với nhiều loại trái đặc sản sầu riêng, mít, xồi Úc, bưởi da xanh…tại địa bàn Khánh Trung, Khánh Nam, Khánh Phú, thị trấn Khánh Vĩnh Tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng tour du lịch sinh thái kết hợp với sản xuất nông nghiệp, tour du l ịch cộng đồng địa bàn huyện; Liên kết với địa phương khác địa bàn tỉnh huyện lân cận tỉnh giáp ranh việc quảng bá du lịch, xây dựng sách phát triển du lịch, chương trình du lịch để cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng, chất lượng tốt; Có sách khuyến khích doanh nghiệp l ữ hành xây dựng chương trình du l ịch nối kết điểm du l ịch địa bàn tỉnh Khánh Hòa với huyện Khánh Vĩnh, nối kết điểm du lịch huyện Khánh Vĩnh với điểm du lịch tỉnh giáp ranh; Tập trung nâng cao, xây dựng sửa chữa tuyến đườ ng nối tuyến điểm du lịch huyện Khánh Vĩnh với vùng lân cận huyện Diên Khánh, Thành phố Nha Trang, huyện Cam Lâm, Đà Lạt, Đắk Lắk…để hình thành chương trình liên kết phong phú, đa dạng; Bên cạnh giải pháp kể trên, huyện Khánh Vĩnh có giải pháp quy hoạch phát triển kinh tế theo vùng dựa vào đặc điểm tự nhiên văn hóa vùng; Huyện Khánh Vĩnh thúc đẩy nhanh quy hoạch phát triển bốn tiểu vùng kinh tế huyện như: Tiểu vùng bao gồm thị trấn Khánh Vĩnh xã lân cận (Khánh Trung, Khánh Nam, Cầu Bà) Trong thị trấn Khánh Vĩnh đóng vai trị chủ đạo việc phát triển kinh tế, nơi tập trung phát triển ngành thương mại-dịch vu l ớn huyện, xã Khánh Trung nơi phát triển du lịch, đặc biệt du lịch cộng đồng Xã Khánh Nam Cầu Bà tập trung phát triển du lịch sinh thái kết hợp với sản xuất nông nghiệp, vườn ăn trái Tiểu vùng 2: Gồm xã Khánh Đơng, Khánh Hiệp Khánh Bình tập trung phát triển ngành chế biến lâm nghiệp, sản xuất đồ gỗ 39 0 Tiểu vùng 3: gồm xã Liên Sang xã lân cận Sơn Thái, Giang Ly, Khánh Thượng, tập trung phát triển dịch vụ du lịch lâm nghiệp Trong khu du lịch Giang Ly, điểm dừng chân Bến Lội phát triển hệ thống nhà hàng khu vực chân đèo Đà Lạt Tiểu vùng 4: gồm xã Khánh Phú xã lân cận tập trung phát triển du lịch cộng đồng sản xuất nơng nghiệp Trong đó, khu du lịch Yang Bay đóng vai trị chủ đạo phát triển du lịch 3.2.6 Giải pháp quảng bá, xúc tiến du lịch: Huyện Khánh Vĩnh cần có sách quảng bá, xúc tiến du lịch hợp lý gắn phát triển du l ịch với bảo vệ môi trường; phát triển du lịch có trách nhiệm Đồng thời nâng cao ý thức du lịch cho cấp, ngành địa phương người dân; đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số việc xây dựng hình ảnh du lịch huyện Khánh Vĩnh; Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, hàng năm tổ chức hội chợ thương mại du lịch để doanh nghiệp nhân dân địa bàn huyện có điều kiện tham gia giới thiệu s ản phẩm du lịch, sản phẩm truyền thống mang đậm nét đặc trưng địa phương; Mặt khác, huyện Khánh Vĩnh nên tham gia tích cực hoạt động quảng bá du lịch tỉnh tổ chức hội chợ thương mại du lịch chương trình du lịch khn khổ Festival Biển để qua giới thiệu du lịch Khánh Vĩnh đến khách du lịch Thông qua hội chợ thương mại du lịch để xây dựng nâng cao hình ảnh du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh tỉnh, vươn xa khu vực để thu hút khách du lịch huy động vốn đầu tư vào khu, điểm du lịch huyện Khánh Vĩnh 40 0 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh việc làm cần có chung tay, góp sức tất thành tố từ cộng đồng địa phương, khách du lịch; doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đến quyền địa phương quan quản lý nhà nước du lịch thực phải thực đồng khoảng thời gian dài Phát triển du lịch cộng đồng s ẽ giúp bảo tồn, gìn giữ phát huy giá tr ị văn hóa truyền thống huyện Khánh Vĩnh cách lâu dài bền vững Phát triển du lịch cộng đồng giúp địa phương xóa đói giảm nghèo, giải đượ c tình trạng thất nghiệp Phát triển du lịch cộng đồng hướng đắn cho s ự phát triển du lịch huyện Khánh Vĩnh Vớ i đề xuất kiến nghị với quan quyền địa phương; người làm du lịch; khách du lịch cộng đồng địa phương cách thiết thực giúp huyện Khánh Vĩnh có hướng đắn việc phát triển du lịch tương lai trở thành điểm du l ịch tiếng nước Tương lai, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn huyện Khánh Vĩnh ngành nghề giải tốt tình tr ạng thất nghiệp, giảm nghèo huyện Khánh Vĩnh 41 0 PHẦN KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, đượ c trọng phát triển tỉnh Khánh Hòa, với điểm du lịch tiếng Nha Trang, Cam Ranh, Dốc Lết… Khánh Hòa trở thành điểm đến du lịch tiếng ngồi nướ c với loại hình du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng, hoạt động vui chơi giải trí đa dạng Tuy nhiên, để phát triển du lịch bền vững, bên cạnh việc khai thác tài nguyên du l ịch cần gắn liền với hoạt động bảo tồn, giữ gìn tài nguyên du l ịch, đặc biệt tài nguyên du l ịch nhân văn Bảo tồn giá tr ị văn hóa truyền thống địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tình Khánh Hịa nói chung huyện Khánh Vĩnh nói riêng phát triển nay, nội dung hoạt động du lịch cộng đồng Việc phát triển loại hình du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh tạo nhiều loại hình du lịch mới, nhiều sản phẩm du lịch độc đáo nhiều hướng cho phát triển huyện Khánh Vĩnh; xây dựng nhiều tour du lịch nhằm khai thác tài nguyên du lịch t ại điểm, địa phương có điều kiện để phát triển du l ịch Đồng thời, phát triển du lịch cộng đồng giúp huyện Khánh Vĩnh bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, giúp thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững, giải tình tr ạng thất nghiệp; giúp bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên Trong giai đoạn phát triển nay, địa phương thực sách xây dựng nơng thơn phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh hướng đắn hướng cho phát triển huyện Du lịch cộng đồng hình thức du lịch khơng mang lại hiệu cao phát triển kinh tế địa phương, đảm bảo phát triển bền vững lâu dài cho ngành du lịch Phát triển du lịch cộng đồng cần có sách đắn để đạt hiệu tốt an toàn phát triển địa phương; Để đạt mục tiêu địi hỏi huyện Khánh Vĩnh phải có sách phát triển du lịch cách hợp lý, vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch vừa bảo vệ, bảo tồn giá trị văn hóa 42 0 truyền thống cộng đồng địa phương Phát triển du lịch cộng đồng hướng cần trọng đầu tư phát triển, có du lịch cộng đồng mang lại lợi ích phát triển kinh tế - xã hội, giải tình tr ạng thất nghiệp Du l ịch cộng đồng phương tiện xóa đói giảm nghèo hiệu bền vững địa phương Chỉ có phát triển du lịch cộng đồng đảm bảo đượ c an sinh giáo dục, nâng cao đời sống dân cư, giúp cân xã hội, rút ngắn khoảng cách khu vực miền núi với đồng bằng; Chính cần có chung tay giúp sức thành viên cộng đồng, đặc biệt hỗ trợ quyền địa phương khai thác du lịch người dân địa phương Cần có sách đầu tư phát triển để du lịch cộng đồng trở thành hướng đắn, đạt mục tiêu xóa nghèo bền vững theo đề án xóa đói giảm nghèo mà huyện xây dựng; Để hoàn thành mục tiêu định hướng đến năm 2025, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện Khánh Vĩnh, cần t ổ chức thực quy hoạch dự án du lịch; đầu tư kết nối hạ tầng, phát triển hệ thống điện, đường, trường, trạm đến điểm du lịch đườ ng tới Suối Máu - Đá Dài, suối khống nóng Khánh Thành; xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng liên kết điểm du lịch; bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống; quảng bá xúc tiến du lịch; xây dựng nguồn nhân lực; hợp tác, liên kết để phát triển du lịch Tóm lại, phát triển du l ịch cộng đồng mục tiêu phát triển xã hội mục tiêu phát triển bền vững mà huyện Khánh Vĩnh nói riêng tỉnh Khánh Hịa nói chung cần hướng đến 43 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan K ế Bính (2017), Việt Nam phong tục, NXB Văn học; Bộ Văn hóa, thể thao du lịch; Du lịch có trách nhiệm lĩnh vực lưu trú Việt Nam, 2013 Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch; Tài liệu hướ ng dẫn Vận hành quy tắc ứng xử nhà dân, 2013 Bộ công cụ Hướng dẫn giảm nghèo thông qua Du l ịch, Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, Hà N ội 2012 Trần Thị Mỹ Châu, “Phát triển du lịch cộng đồng địa phương: phương pháp phát triển cộng đồng”, đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học CITA, 2016 với chủ đề “CNTT ứng dụng lĩnh vực”; Phạm Thị Hồng Cúc, Ngô Thanh Loan, “Du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo t ại Việt Nam”, đăng Tạp chí Phát triển Khoa học cơng nghệ, Tập 19, Số X5-2016; Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo tình hình kinh t ế xã hội tỉnh Khánh Hịa năm 2019; Vũ Đình Cường, “Phát triển du lịch cộng đồng vườn quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai”, luận văn Thạc sĩ, năm 2014; Đoàn Mạnh Cường, Phát triển du lịch bền vững- phần 1,2 10 Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chăm pa, NXB Văn hóa Dân tộc; 11 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật; 12 Nguyễn Đình Hịe (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục; 13 Văn Ngọc Hường, “Du lịch sinh thái miền núi Khánh Vĩnh- Một tiềm cần đầu tư để phát triển”, cổng thông tin điện tử huyện Khánh Vĩnh, ngày 27/09/2019; 14 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng, lý thuyết vận dụng, NXB Khoa học kỹ thuật; 15 Phong Nguyễn, “Bên dịng Tơ Hạp”, in báo Nhân dân, số ngày 11/03/2016; 44 0 16 Nguyễn Cơng Thảo, Nguyễn Thanh Bình, “Du lịch cộng đồng giới: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7-2019; 17 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam – Quỹ Châu Á, Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội 02/2012; 18 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục 45 0 ... lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Chương III Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH... hướng phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 33 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằ m phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 34... THỰC TRẠNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HÒA 18 2.1 Khái quát chung điểm du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa: 18 2.2 Thực

Ngày đăng: 13/02/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w