Skkn vận dụng kiến thức liên môn và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ xix

196 1 0
Skkn vận dụng kiến thức liên môn và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tồn cầu hóa tạo nên xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội phát triển chứa đựng nhiều thách thức, có thách thức giữ gìn phát huy sắc dân tộc Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc làm giàu sức mạnh nội sinh đất nước; giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc bảo vệ, phát triển tài nguyên q giá quốc gia Chính lẽ đó, vấn đề cấp thiết Nhà nước quan tâm đạo là: trọng giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Vậy, làm để giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa q trình phát triển kinh tế thời kì hội nhập quốc tế? Đây vấn đề cần nghiên cứu để có định hướng đắn cho đường phát triển dân tộc, mà trách nhiệm trước hết người làm giáo dục 슚ᡉ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿鴈緿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿䍂u࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿槧࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿%0⩭࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿᠖࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿䶄奻࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿鹾ཱྀ퐬埇࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ 枬ㄡ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿!擔挛࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿"碵࿿࿿࿿࿿࿿࿿ Từ năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao - Du lịch có cơng văn hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho hệ trẻ Tại Nghệ An, công văn liên Bộ hướng dẫn triển khai sâu rộng, nhiều trường phổ thơng thực có tâm huyết nỗ lực đưa nội dung di sản văn hóa vào giảng dạy phương thức sau: lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thông; xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủ đề liên quan đến di sản; tổ chức chăm sóc di tích, hoạt động giáo dục di tích; hình thức tổ chức giáo dục đa dạng: lớp, hoạt động ngoại khóa, học nơi có di sản, tham quan trải nghiệm di sản văn hóa Tuy nhiên, qua ghi nhận, việc giáo dục di sản văn hóa nhà trường phổ thông không đồng Ở nhiều trường, hoạt động giáo dục thưa vắng, thiên truyền thụ kiến thức để phục vụ cho kì thi cử việc phối hợp đưa nội dung giáo dục di sản vào nhà trường bị coi hình thức q mẻ, quan tâm Đáng ý, số trường triển khai thực nội dung giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu không cao Theo kết điều tra khảo sát trường trung học phổ thông địa bàn, nội dung giáo dục di sản năm qua dừng mức: số giáo viên có sáng tạo đổi phương pháp dạy học e ngại, cầm chừng việc lồng ghép di sản văn hóa vào học để giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh; số chương trình tham quan di tích lịch sử văn hóa trường hoạt động ngoại khóa mang tính chất giới thiệu, khái quát chưa trọng cho học sinh thực trải nghiệm sáng tạo sản phẩm học tập; điều kiện để sử dụng cho việc giáo dục di sản trường hạn chế; skkn skkn Trước yêu cầu thực tiễn dạy học đó, chúng tơi trăn trở tìm tịi, nghiên cứu hình thức giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cách tối ưu hiệu nhất, nhằm đáp ứng mục tiêu dạy chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu giáo dục di sản, góp phần đổi dạy học phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước xu giáo dục đại Trên tinh thần đó, chúng tơi tiến hành lựa chọn áp dụng đề tài: “Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT” II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp Test - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp so sánh đối chiếu IV CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần một: Đặt vấn đề Phần hai: Nội dung Phần ba: Kết luận skkn NỘI DUNG Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), sửa đổi, bổ sung năm 2009 1.1.3 Phân loại di sản Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật thể bao gồm: Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Danh lam thắng cảnh cịn gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học skkn Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian 1.2 Tổng quan hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khái niệm hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông hiểu “các hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo khai thác kinh nghiệm cá nhân, tạo hội cho em vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế đưa sáng kiến mình, từ phát huy ni dưỡng tính sáng tạo cá nhân học sinh” Hoạt động hoc tập trải nghiệm sáng tạo hiểu “hoạt động giáo dục, đó, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm năng sáng tạo cá nhân mình” skkn 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung đa dạng mang tính tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục : giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục truyền thống (trong có giáo dục di sản văn hóa), giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội, giáo dục phẩm chất người lao động, nhà nghiên cứu, Điều giúp cho nội dung thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác trị chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan dã ngoại, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật Mỗi hình thức tiềm tàng khả giáo dục định Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường : lớp học, thư viện, phòng đa năng, phịng truyền thống, sân trường, cơng viên, vườn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, nhà nghệ nhân, làng nghề, sở sản xuất, địa điểm khác nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động 1.2.3 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng có hình thức tổ chức phong phú, đa dạng Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều khiện cụ thể lớp, trường, địa phương Sau đây, điểm qua số hình thức trải nghiệm sáng tạo cụ thể: Hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức khơng tác động đến học sinh mà tác động tới thành viên cộng đồng Chính hoạt động này, học sinh có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức người, người ; tăng cường hiểu biết quan tâm học sinh vấn đề xã hội ; phát triển học sinh số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, kĩ thu thập thông tin, kĩ đánh giá, kĩ định Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm, thấu hiểu học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng Từ đó, giáo dục giá trị cho học sinh : tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc, skkn Hoạt động tình nguyện hoạt động mang tính tự nguyện, tự giác cao thông qua việc học sinh tự nhận lấy trách nhiệm để sẵn sàng làm việc thực hoạt động, khơng quản ngại khó khăn, gia khổ mà khơng thiết phải có quyền lợi vật chất cho thân Ý nghĩa hàng đầu hoạt động tình nguyện : tăng cường tình đồn kết, hỗ trợ, tin cậy lẫn nhau, biết trợ giúp, biết đồng tâm hiệp lực với người xung quanh, từ ni dưỡng tinh thần tương thân tương d)Hoạt động lao động cơng ích việc cá nhân đóng góp phần sức lao động để tham gia xây dựng, tu bổ cơng trình cơng cộng lợi ích chung cộng đồng, nhằm trì, bảo tồn cơng trình cơng cộng kịp thời phòng chống khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh Hoạt động giúp em hiểu giá trị lao động, từ biết trân trọng sức lao động có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình công cộng ; rèn luyện kĩ sống: kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ phát giải vấn đề, kĩ xác định giá trị, kĩ đặt mục tiêu, kĩ lập kế hoạch Hoạt động tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh giúp em có kinh nghiệm từ thực tế, từ mơ hình, cách làm hay hiệu lĩnh vực đó, từ áp dụng vào sống em; tăng cường hội cho học sinh giao lưu, chia sẻ thể tốt khả vốn có mình; cảm nhận vẻ đẹp quê hương đất nước, hiểu giá trị truyền thống đại; điều kiện môi trường tốt để em tự khẳng định mình, thể tính tự quản, tính sáng tạo biết đánh giá cố gắng, trưởng thành thân, tạo hội để em học sinh thực phương châm học đơi với hành, lí luận đơi với thực tiễn, đồng thời môi trường để thực mục tiêu xã hội hóa cơng tác giáo dục Hoạt động câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu, định hướng nhà giáo dục, nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động tạo hội cho học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm, kĩ định kĩ giải vấn đề Câu lạc nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền tự kết giao hội họp, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, quyền tự biểu đạt, tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin Thông qua hoạt động câu lạc bộ, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng học sinh skkn Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lơi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua giữa cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/ đội thắng Chính vậy, việc tổ chức hội thi/ thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lơi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh ; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn, ăn tinh thần bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung đặc biệt học sinh nói riêng Những trò chơi hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp nhiều có tác dụng tích cực Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng chơi mà học, học mà chơi Trị chơi có nhiều chức xã hội khác chức giáo dục, chức văn hóa, chức giải trí, chức giao tiếp Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống, tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ : kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy giáo, cha mẹ người lớn khác liên quan Diễn đàn hình thức mang lại hiệu giáo dục thiết thực, giúp em nâng cao khả tự tin xây dựng kĩ cần thiết như: kĩ phát biểu trước tập thể, kĩ trình bày vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ thể tự tin, kĩ phát vấn đề skkn Hoạt động giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có nhận thức, tình cảm, thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Sinh hoạt tập thể hình thức truyền tải học đạo đức, luân lí, giá trị đến với học sinh cách nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp em vui chơi, thư giãn Sinh hoạt tập thể tổ chức hình thức hoạt động như: ca hát, nhảy múa, vui chơi, dân vũ, diễn kịch, múa hát sân trường, khiêu vũ 1.3 Tổng quan vấn đề giáo dục học ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT 1.3.1 Khái niệm ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa Theo triết học Mác – Lênin: Ý thức phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo ý thức phản ánh giới vật chất khách quan vào óc người có cải biến sáng tạo Theo tâm lí học, ý thức hình thức phản ánh tâm lí cao có người, phản ánh ngôn ngữ, khả người hiểu tri thức, hiểu biết mà người tiếp thu trình quan hệ qua lại với giới khách quan Còn theo từ điển tiếng Việt: ý thức khả người phản ánh tái hiện thực vào tư duy; nhận thức đắn, biểu hành động, thái độ cần phải (ý thức việc làm mình) Như vậy, ta hiểu, ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa tổng hịa tri thức, tình cảm ý chí bảo tồn phát triển giá trị di sản văn hóa thơng qua hoạt động người, nhằm hiểu biết lịch sử hình thành, ý nghĩa di sản văn hóa, đảm bảo an tồn, phát triển di sản văn hóa cần đến phải đảm bảo việc giới thiệu, trưng bày, khôi phục tôn tạo lại để khai thác khả phục vụ cho hoạt động tiến xã hội 1.3.2 Tiềm di sản văn hóa Việt Nam sử dụng để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta để lại cho ngày kho tàng di sản văn hoá (phi vật thể vật thể) phong phú quý giá Căn nguồn tài liệu lưu trữ Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (VHTTDL), nước ta có 40.000 di tích lịch sử – văn hố Trong số đó, Bộ VHTTDL xếp hạng 3152 di tích có giá trị quốc gia, gồm: 1468 di tích lịch sử – văn hố; 1478 di tích kiến trúc – nghệ thuật; 77 di tích khảo cổ; 129 danh lam – thắng cảnh(1) (1) Nguồn : Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL skkn Căn Điểm 3, Điều 29, Chương IV – Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể (Luật Di sản văn hóa) Mục 1: Di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, theo đề nghị Bộ VHTTDL văn thẩm định Hội Di sản Văn hố Quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Quyết định xếp hạng 23 di tích có giá trị quốc gia đặc biệt; đồng thời đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa di tích tiêu biểu Việt Nam vào Danh mục di sản thiên nhiên, di sản văn hoá vật thể tiêu biểu nhân loại Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh UNESCO ghi danh lần thứ với giá trị cảnh quan ngoại hạng (năm 1994), lần thứ hai với giá trị địa mạo – địa chất (năm 2000); Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản thiên nhiên giới năm 2003; Quần thể di sản giới Tràng An; 05 di sản văn hoá vật thể Việt Nam UNESCO ghi danh vào danh mục di sản văn hoá nhân loại là: Quần thể cơng trình kiến trúc cố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế (năm 1993); Khu phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam; Khu di tích tháp Chàm – Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam; Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội (năm 2010); Thành nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hoá (năm 2012)(2) Về văn hoá phi vật thể: Cả nước có 3355 làng nghề làng có nghề; số có 1000 làng công nhận làng nghề Trên 400 làng công nhận làng nghề truyền thống, 145 người công nhận nghệ nhân Theo đề nghị Bộ VHTTDL,Thủ tướng định công nhận 55 làng nghề truyền thống tiêu biểu quốc gia; công nhận đợt I: nghệ nhân nhân dân, 20 nghệ nhân ưu tú(3) Lễ hội: Lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng – văn hố cộng đồng nhân dân nông thôn, đô thị Trong lễ hội đó, nhân dân tự đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hoá cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hoá tâm linh Do vậy, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân dân sâu sắc Cả nước có: 7966 lễ hội, số có 7039 lễ hội dân gian/truyền thống (chiếm 88,36%); 332 lễ hội lịch sử – cách mạng (chiếm 4,17%); 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,29%); 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,13%); cịn lại 41 lễ hội khác, gọi lễ hội văn hoá du lịch (chiếm 0,51%) Lễ hội dân gian / truyền thống, lễ hội lịch sử, tôn giáo có lịch sử lâu đời ẩn chứa giá trị: giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng; giá trị hướng cội nguồn; giá trị cân đời sống tâm linh; giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hoá(4) (2) Nguồn: Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL (3) Nguồn: Lưu Duy Dần, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội làng nghề, tổ nghề (4) GS.TS Ngô Đức Thịnh, Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền (Tham luận Hội thảo khoa học : Lễ hội - nhận thức, giá trị giải pháp quản lý, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia Bộ VHTTDL phối hợp tổ chức tháng 5/2012 Hà Nội),Tài liệu lưu HĐDSVHQG skkn 179 skkn 180 skkn 181 skkn 182 skkn 183 skkn 184 skkn 185 skkn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI BẢO TÀNG XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 186 skkn 187 skkn 188 skkn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VINH XƯA - NHỮNG HÌNH ẢNH TỪ KÝ ỨC 189 skkn 190 skkn 191 skkn 192 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn sử dụng di sản vào dạy học trường phổ thông, Hà Nội 2013 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học,, Hà Nội 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 10,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 11,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 12,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử 10,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử 11,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử 12,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Địa lí 10,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Địa lí 11,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Địa lí 12,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Gióa dục cơng dân 12,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa tiếng Anh 10,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa tiếng Anh 11,, NXB Giáo dục 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa tiếng Anh 12,, NXB Giáo dục 2014 193 skkn ... cộng đồng dân tộc Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông sau Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông triển khai thực... nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo... phim; máy ảnh… Công nghệ thông tin phương tiện để học sinh thực sản phẩm trải nghiệm sáng tạo Cụ thể sau: nhóm học sinh sử dụng máy tính nối mạng để tìm kiếm, thu thập thông tin; sử dụng máy ảnh,

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan