1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn xây dựng chuyên đề dạy học lịch sử 12 phần quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 344,47 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG II =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 PHẦN QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG II =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 PHẦN QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hiền Mã sáng kiến: 08.57.02 Tam Dương, Năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN skkn Lời giới thiệu Chiến tranh giới thứ hai kết thúc (1945), khởi điểm cho tiến triển giai đoạn lịch sử Quan hệ quốc tế từ lâu yếu tố ảnh hưởng lớn tới trình tiến triển lịch sử loài người Sau chiến tranh giới thứ hai, quan hệ quốc tế trở nên phức tạp với hình thành trật tự hai cực Ianta, chiến tranh lạnh với xu hòa hỗn , hịa dịu quan hệ mở giới Qua quan hệ phức tạp, rối ren, phong phú vô ta nắm sâu sắc cụ thể nội dung thời đại Bên cạnh đó, năm tháng diễn biến phức tạp tình hình giới trùng với thời kì kháng chiến vô oanh liệt dân tộc Hơn nữa, phần nội dung kiến thức quan trọng, thường xuyên thi Là giáo viên dạy môn lịch sử cấp THPT, trăn trở để khứ qua ghi dấu lại hệ trẻ đất nước Thông qua việc tìm hiểu vềchuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến naymuốn em hiểu diễn biến phức tạp tình hình giới kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, đồng thời hiểu tác động qua lại lịch sử giới với lịch sử dân tộc, rèn luyện tư nắm bắt thay đổi diễn ngày, tình hình giới hiểu thay đổi kịp thời sách Đảng nhà nước, bồi dưỡng cho em kiến thức nâng cao hơn, trang bị cho em kiến thức vững vàng kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia, giáo dục cách sâu sắc tình u nước, u hịa bình, tình đồn kết quốc tế cho em Tên sáng kiến: “XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 PHẦN QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hiền - Địa tác giả sáng kiến:Trường THPT Tam Dương II - Số điện thoại: 0917309188 - E_mail: nguyenthithuhien.gvtamduong2@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hiền Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 18/10/2018 Mô tả chất sáng kiến skkn PHẦN I: MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Kiến thức - Nhận thức nét quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai, hình thành hai khối Tư chủ nghĩa & Xã hội chủ nghĩa đối đầu -Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh:Trật tự hai cực Ianta, đời, hoạt động vai trò Liên hợp quốc; - Nêu phân tích nguồn gốc "Chiến tranh lạnh" ; Những kiện dẫn đến tình trạng chiến tranh lạnh - Khái niệm "Chiến tranh lạnh" - Trình bày kiện xu hịa hỗn Đơng – Tây hai phe Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa , biến đổi tình hình giới sau "Chiến tranh lạnh" kết thúc Về thái độ, tình cảm, tư tưởng - Lên án giới cầm quyền Mĩ , nước tư phương Tây việc gây nên "Chiến tranh lạnh" Chiến tranh cục Triều Tiên Việt Nam -Về hồ bình giới trì, tình hình giới căng thẳng, thực tế nhiều chiến tranh khu vực bùng nổ, Đơng Nam Á Trung Đơng Từ thấy đấu tranh dân tộc hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội cịn đầy khó khăn phức tạp Ta tự hào góp phần to lớn vào đấu tranh giành bốn mục tiêu lớn thời đại qua kháng chiến chống Pháp Mỹ Kỹ Rèn luyện kỹ tư duy, phân tích kiện, khái quát tổng hợp vấn đề lớn… Định hướng lực hình thành Thơng qua chun đề hướng tới hình thành lực: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành mơn: Khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề: Lược đồ, sơ đồ, bảng hệ thống lịch sử +Tái kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá PHẦN II:NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ skkn A QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Hội nghị Ianta việc hình thành “Trật tự hai cực Ianta” Đầu năm 1945,cục diện chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc Nhiều mâu thuẫn,nhiều tranh chấp nội phe Đồng minh chống phát xít lên gay gắt bật lên ba vấn đề xúc phải giải quyết: Việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh Châu Âu Châu Á- Thái Bình Dương,việc tổ chức lại trật giới sau chiến tranh,việc phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản nước phát xít chiến bại phân chia phạm vi lực nước tham gia chiến tranh chống phát xít Trong bối cảnh đó, Hội nghị tam cường Liên Xô, Mĩ, Anh họp Ianta (Liên Xô) từ ngày đến 11/2/1945 Tham dự hội nghị có chủ tịch Hội đồng trưởng Liên Xô (Xta-lin), Tổng thống Mĩ (Rudơven) Thủ tướng Anh (Sơcsin) Hội nghị diễn gay go, liệt thực chất nội dung hội nghị tranh giành phân chia thành thắng lợi chiến tranh lực lượng tham chiến có liên quan mật thiết tới hịa bình, an ninh, trật tự giới sau mà trước hết lợi ích riêng nước tham chiến Cuối cùng, hội nghị đến định: + Về việc kết thúc chiến tranh Châu Âu Châu Á, ba cường quốc thống mục đích tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Châu Âu Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật Châu Á sau chiến tranh kết thúc Châu Âu + Ba cường quốc thống thành lập tổ chức Liên hợp quốc dựa tảng nguyên tắc trí năm cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc để giữ gìn hịa bình, an ninh trật tự giới sau chiến tranh + Hội nghị đến thỏa thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng Châu Âu Châu Á Ở Châu Âu,quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng Đơng Đức,Đơng Béclin Đơng Âu,cịn quân đội Mĩ,Anh,Pháp chiếm đóng vùng Tây Đức,Tây Beclin,Italia số nước Tây Âu khác.Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô,vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Áo,Phần Lan trở thành hai nước trung lập skkn Ở Châu Á,hội nghị chấp nhận điều kiện để đáp ứng việc Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật,bao gồm: Bảo vệ nguyên trạng công nhận quyền độc lập Mông Cổ;trả lại Liên Xô quyền lợi đế quốc Nga Viễn Đông trước chiến tranh Nga-Nhật 1904, cụ thể: trả lại Liên Xô miền nam đảo Xa-kha-lin tất đảo nhỏ thuộc đảo này, quốc tế hóa thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) khơi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận(Trung Quốc) làm hải quan, trả lại Liên Xô đường sắt XibiaTrường Xuân, sử dụng đường sắt Hoa Đông đường sắt Xuân Mãn - Đại Liên; Liên Xô chiếm bốn đảo Curin, ba cường quốc thỏa thuận để quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, qn đội Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc Triều Tiên, quân đội Mĩ chiếm đóng Nam Triều Tiên, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới Nhật Bản thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ, Trung Quốc tiến tới thành lập phủ liên hiệp bao gồm Đảng cộng sản Trung Quốc Mĩ với Liên Xơ có quyền lợi Trung Quốc Các vùng cịn lại Châu Á(Đơng Nam Á,Nam Á,Tây Á…) thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống nước phương Tây Những định Hội nghị cấp cao Ianta tháng 2/1945 trở thành khuôn khổ trật tự giới bước thiết lập năm 1945-1947 sau chiến tranh kết thúc thường gọi “Trật tự hai cực Ianta”(hai cực Mĩ Liên Xô phân chia phạm vi lực sở thỏa thuận hội nghị Ianta) 1.2 Hội nghị cấp cao Pôtxđam(từ 17/7/1945 đến 2/8/1945) Sau chiến tranh kết thúc Châu Á, nhiều mâu thuẫn nhiều vấn đề lại lên quan trọng vấn đề Đức vấn đề kết thúc chiến tranh Viễn Đông Để giải vấn đề từ ngày 17/7 đến 2/8/1945 người cầm đầu cường quốc Liên Xô, Mĩ,Anh họp hôi nghị Pôtxđam(Đức) Trong hội nghị cấp cao Pôtxđam diễn đấu tranh gay gắt,phức tạp Liên Xô, Mĩ, Anh tất vấn đề quốc tế nêu lên, cuối hội nghị thỏa thuận thơng qua nghị quan trọng có lợi cho hịa bình cách mạng giới Về vấn đề Đức,hội nghị Pơtxđam có định: - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt chủ nghĩa phát xít Đức,khơng Đức đe dọa hịa bình,an ninh dân tộc; - Quy định cơng nghiệp Đức phải chuyển hồn tồn sang cơng nghiệp hịa bình; skkn - Coi nước Đức quốc gia thống toàn vẹn kinh tế trị; - Khuyến khích phát triển cơng đồn dân chủ tự do,quyền tự báo chí ngơn luận…; - Quy định Đức phải bồi thường mức tối đa thiệt hại mà Đức gây cho nước Đồng minh; - Quy định việc tổ chức xử tội tội phạm chiến tranh; - Xác nhận định việc thành lập Hội đồng kiểm soát,quyết định khu vực đóng qn Ngày 26/7/1945 hội nghị Pơtxđam đến thỏa thuận nguyên tắc việc giải vấn đề Nhật Bản sau chiến tranh “Tun cáo Pơtxđam kêu gọi Nhật Bản đầu hàng” Ngồi ra, hội nghị Pơtxđam cịn giải nhiều việc quan trọng khác thành lập hội đồng ngoại trưởng cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) để giải vấn đề dự thảo hòa ước với nước phát xít chiến bại tiếp tục giải vấn đề Ba Lan theo nghị hội nghị Ianta Hội nghị Pơtxđam cụ thể hóa vấn đề Đức, Nhật Bản việc kí hịa ước với nước phát xít chiến bại…nhằm bổ sung hồn chỉnh nghị hội nghị Ianta để xây dựng trật tự sau chiến tranh giới thứ hai.Việc “hịa bình hóa” “dân chủ hóa” nước Đức nước Nhật thắng lợi to lớn hịa bình cách mạng giới 1.3 Hội nghị Xan Phranxixcô việc thành lập Liên hợp quốc Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945 hội nghị đại biểu 50 nước họp Xan Phranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên hợp quốc thành lập tổ chức Liên hợp quốc Sau hai tháng làm việc,qua đấu tranh gay gắt nhiều ý kiến khuynh hướng khác nhau, hiến chương Liên hợp quốc đại biểu 50 nước kí kết ngày 26/6/1945 Hiến chương bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 24/10/1945 ngày coi ngày Liên hợp quốc thức thành lập Hiến chương Liên hợp quốc quy định mục đích cao Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình, an ninh giới, thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị nước sở tơn trọng quyền bình đẳng dân tộc nguyên tắc dân tộc tự skkn Để thực mục đích trên, Hiến chương quy định Liên hợp quốc hành động dựa theo nguyên tắc: chủ quyền bình đẳng quốc gia quyền dân tộc tự quyết, tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước,giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình,chung sống hịa bình đảm bảo trí cường quốc(Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc), không can thiệp vào công việc nội nước Các quan Liên hợp quốc gồm: Đại hội đồng (tức hội nghị tất nước hội viên) họp năm lần để thảo luận vấn đề có liên quan thuộc phạm vi Hiến chương quy định Trong hội nghị,quyết định vấn đề quan trọng phải thông qua với 2/3 tổng số phiếu, với vấn đề quan trọng thông qua với đa số thuận Hội đông bảo an: Cơ quan trị quan trọng hoạt động thường xuyên Liên hợp quốc chịu trách nhiệm việc hịa bình an ninh quốc tế.Mọi nghị Hội đồng bảo an phải thông qua với trí cường quốc Những nghị hội đồng bảo an thơng qua hồn tồn phù hợp với hiến chương bắt buộc nước hội viên phải thi hành Hội đồng bảo an khơng phục tùng Đại hội đồng Ban thư kí quan hành Liên hợp quốc, đứng đầu có Tổng thư kí (do Đại hội đồng bầu theo giới thiệu Hội đồng bảo an) Ngoài ra, Liên hợp quốc cịn có nhiều tổ chức quan chuyên môn khác Hội đồng kinh tế xã hội,Hội đồng quản thác, Tòa án quốc tế, Cao ủy người tị nạn (UNHCR), quỹ nhi đồng Liên hợp quốc(UNICEF)… Đến nay, Liên hợp quốc có 189 thành viên(2005).Xét theo tơn chỉ,mục đích ngun tắc hành động, Liên hợp quốc tổ chức quốc tế có vị trí quan trọng sinh hoạt quốc tế Hơn 60 năm tồn phát triển mình, Liên hợp quốc có đóng góp quan trọng việc gìn giữ hịa bình an ninh giới,có đóng góp đáng kể vào tiến trình phi thực dân hóa có nhiều nỗ lực việc giải trừ quân bị hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân Ngồi ra, Liên hợp quốc có đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước hội viên trợ giúp cho nước phất triển, thực cứu trợ nhân đạo cho nước hội viên gặp khó khăn Hiện nay, “chiến tranh lạnh” kết thúc, tình hình giới chuyển biến khác trước, nhiều vấn đề đặt Liên hợp quốc: Vấn đề cải tổ dân skkn chủ hóa cấu Liên hợp quốc cho phù hợp với tình hình mới, vấn đề giữ gìn hịa bình an ninh, vấn đề tài chính, bệnh tật, nghèo đói… 1.4 Hội nghị ngoại trưởng cường quốc Mátxcơva Sau chiến tranh giới thứ hai chấm dứt,nhân hội lực lượng Anh, Pháp bị suy yếu, không đủ khả để trì vị trí cũ, Mĩ lợi dụng ưu kinh tế, quân để bành trướng lực Viễn Đông không đếm xỉa đến điều cam kết hội nghị quốc tế trước Do âm mưu Mĩ, tình hình Viễn Đơng trở nên căng thẳng,phức tạp Mĩ gặp phải sức đấu tranh kiên Liên Xô phản kháng mãnh liệt nhân dân Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản nên buộc phải đồng ý đưa vấn đề Viễn Đông thảo luận hội nghị ngoại trưởng nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc Mátxcơva từ ngày 16 đến 26/12/1945 Về vấn đề Nhật Bản, Mĩ buộc phải đồng ý đề nghị Liên Xô để tất nước đồng minh tham gia việc định đoạt sách Nhật kiểm tra việc thực sách Để thực nhiệm vụ này, hội nghị thành lập hai quan đặc biệt: Hội đồng đồng minh Tôkiô ủy ban Viễn Đông Về vấn đề Triều Tiên, Hội nghị thông qua quy định: - Xây dựng nước Triều Tiên độc lập, thành lập phủ dân chủ lâm thời để đảm nhiệm việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp, văn hóa…; - Ủy ban Liên hợp quốc Triều Tiên thành lập; - Thời gian ủy trị cường quốc không kéo dài năm Việc ủy trì biện pháp để giúp đỡ khuyến khích tiến trị, kinh tế, xã hội… Về vấn đề Trung Quốc, hội nghị đề quy định: - Trung Quốc phải nước thống dân chủ; - Chấm dứt nội chiến Trung Quốc; - Chính phủ Quốc dân đảng cần phải tổ chức lại mở rộng cho đảng phái dân chủ tham gia; - Các cường quốc không tham gia vào công việc nội Trung Quốc thời gian ngắn, quân đội nước phải rút khỏi Trung Quốc Nhờ đấu tranh kiên Liên Xô nhân dân nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, hội nghị thu kết có lợi cho cách mạng, quy định hội nghị vấn đề Viễn Đơng góp phần bảo vệ hịa bình khu vực skkn đồng thời tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho phong trào cách mạng nhân dân Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản phát triển mạnh mẽ MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU "CHIẾN TRANH LẠNH" 2.1.Nguyên nhân dẫn tới tình trạng "Chiến tranh lạnh" Sau Chiến tranh giới thứ hai, hai cường quốc Mĩ Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu tới tình trạng "Chiến tranh lạnh" + Sự đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên xơ muốn trì hịa bình,an ninh giới, bảo vệ thành Chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới.Ngược lại Mĩ sức chống phá Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng giới, nhằm bá chủ giới + Mĩ lo ngại trước phát triển Chủ nghĩa xã hội, trở thành hệ thống giới trải dài từ Châu Âu sang Châu Á + Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, nắm ưu vũ khí hạt nhân Mĩ tự cho có quyền lãnh đạo giới "Chiến tranh lạnh" sách thù địch, căng thẳng quan hệ Mĩ nước phương Tây với Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa 2.2.Những kiện khởi đầu "Chiến tranh lạnh" 2.2.1."Học thuyết Truman"và âm mưu Mĩ Việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít thực cải cách dân chủ nước phát xít chiến bại thúc đẩy phong trào phát triển mạnh mẽ Đầu năm 1947, nước Anbani, Bungari, Rumani, Đơng Đức, quyền thật chuyển vào tay nhân dân lao động Ở châu Á, quân giải phóng Trung Quốc giáng cho quân đội Tưởng Giới Thạch địn chí mạng Để đối phó lại, tháng 3-1947, Tổng thống Mĩ-Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ, thức đưa "Học thuyết Truman" Theo Truman nựớc Đơng Âu "vừa bịCộng sản thơn tính" đe dọa tương tự diễn nhiều nước khác châu Âu, Italia, Pháp nước Đức Vì vậy, Mĩ phải đứng "đảm nhiệm sứ mạng lãnh đạo giới tự do", phải "giúp đỡ" cho dân tộc giới chống lại "sự đe doạ" Chủ nghĩa Cộng sản, chống lại "bành trướng" Liên Xô, giúp đỡ biện pháp kinh tế, quân Tổng thống Mĩ skkn Truman phát động "Chiến tranh lạnh" chống Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa Với đời "Học thuyết Truman", mối quan hệ đồng minh Liên Xô với Mĩ nước phương Tây thời kì chiến tranh chống phát xít tan vỡ thay vào "Chiến tranh lạnh'' Để phát động "Chiến tranh lạnh", Mĩ tìm cách lơi kéo nước Đồng minh vào tổ chức kinh tế, trị, quân để qua khống chế, thao túng nước 2.2.2 Kế hoạch Mác-san phục hưng châu Âu Ngày 5-6-1947, ngoại trưởng Mĩ- Macsan đọc diễn văn đưa "Phương án phục hưng châu Âu", nhấn mạnh cần phận toàn nước châu Âu xây dựng kế hoạch "phục hưng" Mĩ vui lịng mở rộng "viện trợ" đến châu Âu Ngày 12-7-1947, nước Anh, Pháp triệu tập Pari hội nghị 16 nước tư châu Âu chấp nhận "viện trợ" Mĩ, thành lập "Uỷ ban hợp tác kinh tế châu Âu" yêu cầu Mĩ "viện trợ" 29 tỉ đô la năm (sau giảm xuống khoảng 17 tỉ) Tháng 4-1948, Quốc hội Mĩ thông qua "đạo luật, viện trợ nước ngoài" với quy định như: nước nhận viện trợ buộc phải kí với Mĩ hiệp định tay đơi có lợi cho Mĩ, phải thi hành "hết sức nhanh chóng" sách kinh tế, tài mà Mĩ yêu cầu; phải bảo đảm quyền lợi cho tư nhân Mĩ đầu tư kinh doanh; phải cung cấp nguyên liệu chiến lược cho Mĩ,… Ngồi ra, đạo luật cịn dùng lời lẽ kín đáo buộc nước nhận "viện trợ" phải thủ tiêu việc buôn bán với nước Xã hội chủ nghĩa gạt lực lượng tiến ngồi phủ nước nhận "viện trợ" phục hồi sau phát triển nhanh chóng, bị lệ thuộc vào Mĩ kinh tế, trị qn Để đối phó với "Học thuyết Truman" "Kế hoạch Macsan", tháng - 1947, theo sáng kiến Đảng Cộng sản Liên Xô, Vacxava tiến hành hội nghị đại biểu Đảng Cộng sản Liên Xô, Bungari, Hunggari, Ba Lan Hội nghị thơng qua tun bố, phân tích tình hình giới lúc chia thành hai phe: phe "đế quốc" "tư bản" (do Mĩ đứng đầu) phe chống đế quốc, chống tư (do Liên Xô đứng đầu) Hội nghị định thành lập quan thông tin số Đảng Cộng sản công nhân gọi Cục thông tin quốc tế (KOMINFORM) với nhiệm vụ tổ chức việc thông tin, trao đổi kinh nghiệm phối hợp hành động đấu tranh cách mạng Đảng cách tự nguyện skkn kinh tế Nhật Bản, Tây Âu dẫn đến viêc hai trung tâm kinh tế - tài Tây Âu Nhật Bản cạnh tranh với Mĩ (trước Mĩ trung tâm kinh tế, tài giới) v.v Tuy thế, "trật tự hai cực Ianta" trì Nhưng sau biến động lớn Đơng Âu Liên Xô năm 1989 - 1991, "trật tự hai cực Ianta" thực bị phá vỡ, thể mặt: + "Hai cực", tức hai siêu cường Mĩ Liên Xô, trật tự giới cũ bị phá vỡ: Liên Xô bị sụp đổ hồn tồn từ góc độ nhà nước, Mĩ giữ vị trí đứng đầu giới sức mạnh kinh tế sức mạnh quân tính riêng nước một, gộp lại Tây Âu Nhật Bản nhiều mặt, Mĩ bị suy đứng hàng thứ hai (nửa sau năm 40 năm 50, Mĩ mạnh tất nước tư cộng lại kinh tế quân sự); + Phạm vi ảnh hưởng Liên Xô châu Âu châu Á bị hết, cịn Mĩ bị thu hẹp nhiều khắp nơi; + Sau Chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô Mĩ hai nước chiến thắng chủ yếu thu quyền lợi lớn nhất, "trật tự hai cực Ianta", cịn Đức Nhật Bản hai nước phát xít chiến bại chủ yếu bị sụp đổ kinh tế - quân sự, qua 45 năm, Nhật Bản nước Đức (đã thống trở lại) vươn lên hùng mạnh kinh tế địa vị trị, trở thành mối lo ngại cường quốc thắng trận trước (Mĩ, Nga, Anh, Pháp ) Thế giới sau “Chiến tranh lạnh” Sau "Trật tự hai cực" bị phá vỡ, Mĩ sức vươn lên "thế cực” trật tự giới mới, cịn cường quốc khác cố gắng trì "thế đa cực", Đức Nhật Bản địi hỏi trở thành "hai cực nữa" trật tự "đa cực" Từ đầu năm 90, trật tự giới hình thành Trật tự giới hình thành nào, tùy thuộc nhiễu nhân tố: + Sự phát triển thực lực kinh tế, trị, quân cường quốc Mỉ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức chạy đua sức mạnh quốc gia tổng hợp (tức sức mạnh tổng hợp mặt nước, kinh tế sức mạnh trụ cột); + Sự lớn mạnh lực lượng cách mạng giới (sự thành bại công cải cách, đổi nước xã hội chủ nghĩa; + Sự vươn lên nước Á - Phi - Mĩ latinh sau giành độc lập; 15 skkn + Sự phát triển phong trào đấu tranh hịa bình, dân chủ tiến xã hội toàn giới v.v ); + Sự phát triển cách mạng khoa học - kĩ thuật tiếp tục tạo "đột phá" biến chuyển cục diện giới Sau "Chiến tranh lạnh" chấm dứt, Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, tình hình giới có thay đổi lớn phức tạp, phát triển theo xu sau đây: + Một là, trật tự giới hai cực tan rã, trật tự giới trình hình thành ngày theo xu đa cực với vươn lên Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc…; + Hai là, quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh thực quốc gia; + Ba là, tan rã Liên Xô tạo cho Mĩ có lợi tạm thời, Mĩ sức thiết lập trật tự giới “đơn cực” để làm bá chủ giới Nhưng so sánh lực lượng cường quốc, Mĩ không dễ dàng thực tham vọng đó; + Bốn là, sau Chiến tranh lạnh, hồ bình giới củng cố, xung đột, tranh chấp nội chiến lại xảy nhiều khu vực bán đảo Bancăng, châu Phi Trung Á + Năm là, sách đối ngoại nước lớn điều chỉnh theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột; + Sáu là, cách mạn khoa học công nghệ nửa sau kỉ XX xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ – Thời thách thức: + Bước sang kỉ XXI, với tiến triển xu hồ bình, hợp tác phát triển, dân tộc hi vọng tương lai tốt đẹp loài người; + Xu “liên kết khu vực” đôi với xu “tồn cầu hóa”phát triển nhanh Liên minh Châu Âu(EU),Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),…Một thời kì quan hệ quốc tế bắt đầu,trong tất quốc gia,dân tộc đứng trước thử thách,thời để đưa vận mệnh đất nước tiến lên kịp với thời đại mới.Sự nghiệp bảo vệ hịa bình-mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại ngày tiến triển,mặc dù nguy chiến tranh chưa phải chấm dứt.Những xung đột diễn 16 skkn nhiều nơi giới xuất khả thực để ngăn chặn chiến tranh giới hủy diệt bảo vệ sống người văn minh nhân loại; + Nhưng công khủng bố bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001đã mở đầu cho thời kì biến động lớn, đặt quốc gia dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố Nó gây tác động to lớn, phức tạp tình hình giới quan hệ quốc tế B.BÀI TẬP VẬN DỤNG I Câu hỏi tự luận: Câu 1: Quan hệ Mĩ - Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai có khác nhau? Tại có khác đó? * Quan hệ Mĩ - Liên Xơ:Trong Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ Liên Xô đồng minh Sau chiến tranh, Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu tới tình trạng “Chiến tranh lạnh” * Giải thích - Trong Chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa phát xít kẻ thù chung Liên Xô Mĩ nên hai nước buộc phải liên minh với - Sau chiến tranh, Mĩ Liên Xơ có đối lập mục tiêu chiến lược: Liên Xô chủ trương trì hịa bình an ninh giới, bảo vệ thành Chủ nghĩa xã hội; Mĩ chống phá Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa, âm mưu làm bá chủ giới Từ đối lập trên, Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu Câu 2:Vì Liên Xơ Mĩ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? Nêu xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh Các xu phát triển đó, đặt cho dân tộc Việt Nam trước thời thách thức gì? a Liên Xơ Mĩ tun bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” vì: - Sau bốn thập niên chạy đua vũ trang tốn làm cho hai nước bị suy giảm mạnh họ nhiều mặt so với cường quốc khác… - Nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt trước hai nước vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản, nước Tây Âu… Còn kinh tế Liên Xơ lúc ngày lâm vào trì trệ khủng hoảng… - Để thoát khỏi đối đầu nhằm ổn định củng cố vị mình, tháng 12-1989 Liên Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh b.Các xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh: 17 skkn - Một là, xu hồ hỗn hồ dịu quan hệ quốc tế… - Hai là, tan rã Trật tự hai cực I-an-ta giới tiến tới xác lập trật tự giới mới, đa cực, nhiều trung tâm… - Ba là, từ sau Chiến tranh lạnh tác động to lớn cách mạng khoa học – kỹ thuật, hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm… - Bốn là, hoà bình giới củng cố, từ đầu năm 90 kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy vụ xung đột quân nội chiến phe phái… - Năm là, sách đối ngoại nước lớn điều chỉnh theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột; - Sáu là, cách mạn khoa học công nghệ nửa sau kỉ XX xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ c Các xu phát triển đó, đặt cho dân tộc Việt Nam trước thời thách thức : - Thời cơ: + Nguồn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí, thị trường rộng lớn…tạo hội cho Việt Nam + Chúng ta mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, tận dụng thành tựu khoa học – công nghệ nguồn lực khác giới, nhanh chóng đưa nước ta tiến lên kịp thời đại - Thách thức: + Thách thức lớn trình độ lực lượng sản xuất ta cịn kém… + Ngồi ra, cịn âm mưu diễn biến hồ bình, nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy suy thoái đạo đức, đánh sắc dân tộc, tình trạng ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông… Câu 3: Trình bày định hội nghị Ianta tháng 2/1945?Thỏa thuận Ianta tác động đến tình hình giới năm 19451947? 1.Hoàn cảnh triệu tập: -Đầu năm 1945,chiến tranh giới thứ hai kết thúc,nhiều vấn đề thiết đặt trước nước đồng minh đòi hỏi phải giải quyết,đó là: 18 skkn +Việc nhanh chóng đánh bại nước phát xít; +Việc tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh; +Việc phân chia thành chiến thắng nước thắng trận; -Từ đến 11/2/1945 hội nghị quốc tế triệu tập tai Ianta(Liên Xô) với tham dự người đứng đầu cường quốc Liên Xô,Mĩ,Anh Nội dung: Hội nghị đưa định quan trọng: -Thống mục tiêu chung:Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức,chủ nghĩa quân phiệt Nhật.Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh,Liên Xô se tham gia chống Nhật Châu Á; -Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình,an ninh giới; -Thỏa thuận việc đóng qn nước nhằm giải giáp quân đội phát xít,phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu,châu Á; +Châu Âu: +Châu Á: 3.Hệ quả: Những thỏa thuận định trở thành khuân khổ trật tự giới mà giới gọi trật tự hai cực Ianta Liên Xô Mĩ đứng đầu cực 4.Tác động thỏa thuận Ianta: *Tác động tích cực: -Thúc đẩy chiến tranh giới thứ hai nhanh chóng đến kết thúc châu Âu,châu Á -Các nước đồng minh thi hành biện pháp dân chủ,xóa bỏ sách kinh tế,chính trị,xã hội,tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít *Hạn chế: -Việc phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc dẫn đến hình thành trật tự giới hai cực đối đầu,căng thẳng -Duy trì nguyên trạng hệ thống thuộc địa nước đế quốc Câu 4:Tổ chức Liên hợp quốc?Mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc? HD: hs cần trình bày 1.Sự thành lập: 2.Mục đích, nguyên tắc hoạt động: 19 skkn ... học phổ thơng Quốc gia, giáo dục cách sâu sắc tình u nước, u hịa bình, tình đồn kết quốc tế cho em Tên sáng kiến: “XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 PHẦN QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY? ??... tích, nhận xét, đánh giá PHẦN II:NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ skkn A QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI... liên quan đến nội dung chuyên đề: Lược đồ, sơ đồ, bảng hệ thống lịch sử +Tái kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá PHẦN II:NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w