1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn sáng kiến Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướn[.]
Trang 11 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn sáng kiến:
Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp
dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực ”
Chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố trong hệ thống Giáo dụcbao gồm: mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, môi trườnggiáo dục Trong đó, phương pháp dạy học là thành tố trung tâm Để quá trìnhdạy học đạt hiệu quả thì người giáo viên phải am hiểu sâu sắc nội dung dạy học,làm chủ kiến thức, biết chế biến nó theo ý đồ sư phạm, biết thiết kế các hoạtđộng học để học sinh tham gia chiếm lĩnh kiến thức và học sinh phải tự giác,tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập
Như chúng ta đã biết, không có phương pháp dạy học nào là vạn năng.Việc tìm kiếm và vận dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học cácmôn học ở Tiểu học nói chung và môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học nóiriêng là vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tậpđộc lập, sáng tạo, qua đó nâng cao chất lượng dạy học Một trong những phươngpháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng được mục tiêu yêu cầu đổi mới và vận dụng tốtvào quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ; môn Khoa học ở Tiểu học hiệnnay đó là phương pháp Bàn tay nặn bột Trong những năm gần đây phương phápBàn tay nặn bột bước đầu được đưa vào thử nghiệm trong dạy học Tự nhiên và
Xã hội ; môn Khoa học ở một số trường Tiểu học tại Việt Nam Việc nghiên cứu
áp dụng phương pháp này vào dạy học sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể củanhà trường là vấn đề hết sức cần thiết góp phần đổi mới phương pháp dạy học
Có như vậy mới hình thành cho học sinh phương pháp học tập đúng đắn, giúphọc sinh thực sự trở thành “chủ thể” tìm kiếm tri thức
Qua thực tế thử nghiệm áp dụng phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột
đối với các môn học Chúng ta đều thấy đây là một phương pháp dạy học tíchcực, giúp hình thành thế giới quan khoa học và niềm say mê sáng tạo cho họcsinh Ở phương pháp này, học sinh được tham gia các thí nghiệm, rồi tự đưa rađánh giá, thảo luận so sánh kết quả với các bạn trong nhóm để đi đến kết quả.Hầu hết học sinh đều cảm thấy hứng thú, chủ động trong suốt quá trình thời giancủa tiết học, nắm vững kiến thức, hiểu bài sâu hơn
Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: Hiệnnay, giáo viên các trường học có thế mạnh và thuận lợi là trình độ chuyên mônđạt chuẩn và trên chuẩn, tuổi đời trẻ, năng động, sáng tạo trong giảng dạy, cónhiều kĩ năng dạy học tích cực và ứng dụng Công nghệ thông tin và sử dụng tốttrang thiết bị dạy học vào các tiết học Tất cả những thế mạnh, kĩ năng đó đềurất cần thiết cho áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy
Trang 2Thứ trưởng cho biết, trên thực tế, phương pháp Bàn tay nặn bột thực rakhông hoàn toàn là mới đối với các giáo viên Về cơ bản, đây là phương pháptổng hợp của các phương pháp dạy học trước đây mà giáo viên đã từng tiếp xúcnhư: Phương pháp giảng dạy giải quyết vấn đề, Phương pháp dạy học tích cực.Trong phương pháp Bàn tay nặn bột, yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là tạo tìnhhuống để học sinh phát hiện ra vấn đề trong bài học, từ đó để các em tự đưa racác tình huống giải quyết vấn đề để đi đến kết quả Như vậy, qua phân tích trên,
chúng ta thấy: phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp dạy học có
nhiều ưu điểm, là một trong những con đường nhằm tích cực hóa hoạt độngnhận thức của học sinh Các em đang sống giữa thời đại mà thông tin 4G; 5Gbùng nổ một cách nhanh chóng, lối học tập theo kiểu nhồi nhét tri thức đã trởnên lỗi thời và lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu của người học Cái màngười học cần ở đây là một phương pháp học tập tích cực, cần “một cái đầuthông minh” chứ không phải là “một cái đầu nhồi nhét cho đầy
Để vận dụng phương pháp này vào giảng dạy, qua lập phiếu thăm dò củatất cả giáo viên ở đơn vị tôi, họ đều nhận định rằng: đội ngũ giáo viên cáctrường Tiểu học hiện nay đều chuẩn về trình độ và vững vàng về chuyên môn,sẵn sàng cho việc ứng dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy cácmôn học trong nhà trường Tuy nhiên, nhiều giáo viên vẫn còn một số bănkhoăn như: nếu áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy thì cơ sởvật chất, trang thiết bị dạy học đã đáp ứng được yêu cầu dạy học mới hiện naychưa Một số lớp học số lượng học sinh còn quá đông; một bộ phận giáo viêncòn thiếu kĩ năng về phương pháp mới này Về phía học sinh, các em cần phải
có vốn kiến thức thực tế phong phú, phải chủ động học tập, phải năng động,sáng tạo
Trong những năm qua đã có không ít những nghiên cứu đề cập đến việc
đổi mới phương pháp dạy học trong đó phải kể đến Đề án:“Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột ở trường phổ thông giai đoạn mới” đã được Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Để thực hiện Đề án này, Phòng Giáo dục và Đàotạo huyện nhà đã có những hướng dẫn cụ thể và đã tổ chức tập huấn về phươngpháp Bàn tay nặn bột cho tất cả đội ngũ Cán bộ quản lý, giáo viên Tuy nhiên,việc triển khai chỉ đạo áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy một
số môn học trong trường Tiểu học đến nay vẫn còn rất nhiều hạn chế Vậynguyên nhân nào dẫn tới thực trạng này? Theo tôi có rất nhiều nguyên nhân.Một trong những nguyên nhân đó là việc chỉ đạo áp dụng phương pháp Bàn taynặn bột của đội ngũ Cán bộ quản lý trường Tiểu học phần nào đó vẫn chưa đápứng yêu cầu mới Đây là điều mà những người Cán bộ quản lý của chúng ta cònbăn khoăn, trăn trở, làm thế nào để chỉ đạo tốt và áp dụng phương pháp này vàodạy học các môn học ở nhà trường mang tính khả thi và đạt hiệu quả ? Vì thế tôi
lựa chọn : "Những biện pháp chỉ đạo áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 1,2,3; môn Khoa học Lớp 4,5 nhằm nâng cao chất lượng các môn học và Hoạt động giáo dục" để nghiên cứu.
1.2 Điểm mới của đề tài:
Đề tài này tôi nghiên cứu và thực hiện áp dụng ở đơn vị tôi trong năm học
Trang 32018 - 2019 này Năm nay là năm học tiếp tục thực hiện dạy học áp dụngphương pháp Bàn tay nặn bột đối với môn Khoa học và môn Tự nhiên và Xã hội
ít nhất 1 tiết/môn học/ năm học theo tinh thần chỉ đạo của Phòng Giáo dục &Đào tạo huyện nhà Đề tài được áp dụng ở đơn vị tôi, một trường Tiểu học cónhiều thuận lợi nhưng cũng có không ít khó khăn nhất định Bản thân người Cán
bộ quản lý phải có một cách nhìn đổi mới, sát với thực tế của trường để tìm ranhững giải pháp phù hợp, nhằm thực hiện tốt việc áp dụng phương pháp Bàn taynặn bột và nhiệm vụ năm học của ngành giao phó
Trang 4Phương pháp Bàn tay nặn bột có tiến trình dạy học rõ ràng, dễ hiểu, phùhợp với đặc trưng bộ môn Khoa học; Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học Dạy họctheo phương pháp Bàn tay nặn bột cũng đã được quy thành 5 bước cụ thể nhưsau:
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Học sinh bộc lộ quan điểm ban đầu
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức
Trên cơ sở những bước học tập như trên, có thể thấy rằng giáo viên sẽkhông phải tốn nhiều thời gian cho việc thuyết trình giảng giải Đồng thời, kiếnthức cũng sẽ được học sinh tiếp nhận một cách tự nhiên, không gò ép
2.1.2.Về khó khăn:
Số lượng học sinh có lớp đông (32 đến 33 em/lớp) nên việc tổ chức họctập theo nhóm còn gặp khó khăn Điều này cũng gây khó khăn trong việc tổchức các hoạt động tham quan, dã ngoại, điều tra thực tế cho học sinh
Một số bộ dụng cụ thí nghiệm còn lạc hậu, còn thiếu tính chuẩn xác
Kiến thức chuyên sâu về Tự nhiên và Xã hội; Khoa học của một bộ phậngiáo viên còn hạn chế Vì vậy, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn trong việctrả lời, giải đáp các câu hỏi cũng như khó khăn trong việc lí giải thấu đáo cácthắc mắc của học sinh nêu ra trong quá trình học tập Đây là một trở ngại rất lớntrong việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương phápBàn tay nặn bột nói riêng
Qua thực tế dạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học ở trườngTiểu học cho thấy trong giảng dạy giáo, viên vẫn còn sử dụng các phương pháptruyền thống, tranh ảnh trong sách giáo khoa treo lên bảng cho học sinh quan
Trang 5sát Giáo viên giảng dạy các môn học này phần lớn là cung cấp kiến thức chocác em qua nội dung sách giáo khoa Học sinh tiếp thu còn mang tính thụ động,việc tiếp thu của các em vẫn còn nhiều hạn chế Giáo viên cố gắng đưa ra hệthống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề Học sinh tích cực suynghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề Kết quả họcsinh thuộc bài nhưng chưa hiểu sâu về các sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụngvào thực tế chưa cao Nhiều học sinh thuộc bài mà không hiểu bản chất củacác sự vật, hiện tượng, kĩ năng vận dụng thực tế chưa tốt Ngoài ra, một số emchưa có hứng thú khi học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học.
Để tìm hiểu thực trạng chỉ đạo áp dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột”
và dạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học ở đơn vị, tôi đã tiến hànhđiều tra khảo sát thực trạng ở trường Tiểu học tôi đang công tác và một sốtrường Tiểu học trên địa bàn huyện nhà Trên cơ sở nghiên cứu thực tế cùng vớiphân tích và xử lý số liệu đã thu thập, tôi đã có được một số nét cơ bản về thựctrạng việc chỉ đạo áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột và dạy học môn Tựnhiên và Xã hội; môn Khoa học ở trường Tiểu học
Dưới đây là Bảng kết quả điều tra về mức độ hiểu biết và kỹ năng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột của giáo viên trường Tiểu học tôi đang công tác vào thời điểm tháng 10 năm 2018:
Kĩ năng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Không hiểu
Hiểu Hiểu rõ biết vận Chưa
dụng
Biết vận dụng
Vận dụng thành thạo
Kĩ năng diễn đạt
Rất thành thạo
Thành thạo
Chưa đạt
Rất thành thạo
Thành thạo Chưa đạt
4 94 27 28,7 55 58,5 12 12,8 17 28,7 55 58,5 12 12,8
5 97 30 31 56 57,7 11 11,3 30 31,0 56 57,7 11 11,3
Trang 6Với kết quả như bảng điều tra trên, chứng tỏ rằng đa số giáo viên đã hiểubiết về phương pháp Bàn tay nặn bột nhưng chưa mạnh dạn áp dụng phươngpháp này vào dạy học dẫn đến kĩ năng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bộtcòn hạn chế Còn về học sinh, kĩ năng làm thí nghiệm và kĩ năng diễn đạt còn
hạn chế Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó?
Qua thực tế điều tra cho thấy giáo viên vẫn còn ngại khi sử dụng phương
pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học
với nhiều lí do khác nhau:
Số lượng giáo viên điều tra
Tỷ lệ %
1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa hiện đại, chưa đồng bộ 8/27 29,6
2 Thiếu kĩ năng về phương pháp Bàn tay nặn bột 9/27 33,3
3 Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho tiết dạy 5/27 18,5
5 Ít tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập 4/27 14,8
Kết quả điều tra cho thấy trong quá trình áp dụng phương pháp Bàn taynặn bột trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học, các giáo viênđều gặp phải những khó khăn, tuy mức độ có khác nhau nhưng trên đây lànhững nguyên nhân chính là hàng rào cản trở việc áp dụng phương pháp bàn taynặn bột Ngoài khó khăn chủ quan của mỗi giáo viên thì có nguyên nhân kháchquan liên quan đến công tác Quản lí chỉ đạo
Qua điều tra, khảo sát thực tế cho thấy trường Tiểu học nơi tôi công tác vàcác trường Tiểu học trên địa bàn huyện nhà đã triển khai áp dụng phương pháp
“Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục & Đào tạo; của Phòng Giáo
dục và Đào tạo Đặc biệt năm học 2017-2018; 2018-2019 yêu cầu chung đối với
Giáo dục huyện nhà là áp dụng dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” đối với
môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học ít nhất 1 tiêt/ môn/năm học 100% giáoviên đã được tập huấn về dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Đa số các
đồng chí Cán bộ quản lí đều cho rằng: “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp
dạy học tích cực, giúp hình thành cho học sinh thói quen làm việc như các nhàkhoa học và niềm say mê sáng tạo giải quyết vấn đề
Tuy nhiên, hiệu quả của việc chỉ đạo áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học ở trường Tiểu học
chưa cao vì việc chỉ đạo của một số Cán bộ quản lí còn nhiều bất cập, nhiều yếu
tố không đồng bộ Hầu hết Cán bộ quản lý còn chỉ đạo theo phương pháp chungchung, thiếu trọng tâm, không theo qui trình Tính kế hoạch trong chỉ đạo còn
hạn chế nên việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” và dạy học môn Tự
nhiên và Xã hội; môn Khoa học ở trường Tiểu học chưa thường xuyên, liên tục
Trang 7Công tác chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên còn nhiều hạn chế, nội dung bồi dưỡngchưa cụ thể, một số nội dung cần thiết chưa được quan tâm, hình thức bồi dưỡngchưa hợp lý nên hiệu quả thấp Thiếu tác động nâng cao động lực làm việc đối
với giáo viên trong việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học
môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học, chưa khuyến khích, động viên đúngmức tạo niềm say mê, hứng thú để giáo viên việc áp dụng phương pháp Bàn taynặn bột vào dạy học
Như vậy, qua kết quả khảo sát thực trạng việc áp dụng phương pháp Bàntay nặn bột vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học cho thấy nhiềugiáo viên đã có những cố gắng nhất định trong việc sử dụng phương pháp Bàntay nặn bột nhằm giúp học sinh hình thành thế giới quan khoa học và niềm say
mê sáng tạo song chúng ta phải thừa nhận một thực tế: giáo viên vẫn chưa mạnhdạn sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học
Nguyên nhân của thực trạng trên là do nhiều yếu tố nhưng cần phải nhấnmạnh vai trò chỉ đạo của Cán bộ quản lí trường học Những thực trạng nêu trêncũng chính là điểm xuất phát để tôi tìm ra những biện pháp phù hợp với đặcđiểm và điều kiện của nhà trường nơi tôi công tác Để việc áp dụng phương
pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học
đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo
2.2 Những biện pháp chỉ đạo áp áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn” bột vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học ở trường Tiểu học nơi tôi công tác
2.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ về sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học và những ưu điểm của phương pháp “Bàn tay nặn bộ”.
Phương pháp dạy học là một vấn đề có tính lịch sử, muốn đổi mới phương pháp dạy học thì phải đổi mới trước hết ở ý thức, nhận thức Trong
việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học thì vai trò của giáo viên là rất quantrọng bởi khó mà chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học đạt kết quảcao khi giáo viên không muốn đổi mới hoặc "ngại" đổi mới Đây là mâu thuẫntrong thực tế mà nhiều Cán bộ quản lí cần phải giải quyết Để nâng cao nhậnthức cho giáo viên về sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học vànhững ưu điểm của phương pháp Bàn tay nặn bột Tôi đã thực hiện một số biệnpháp sau:
Tổ chức các buổi sinh hoạt tuyên truyền về nhận thức tư tưởng, chính trịnhư tổ chức cho cán bộ giáo viên được đọc sách báo, cập nhật thông tin, tin tứcnóng hàng ngày để nắm được sự biến chuyển của xã hội, sự phát triển về kinh
tế, văn hoá giáo dục của địa phương của đất nước, nắm vững đường lối chínhsách của Đảng và Nhà nước, bám sát các chương trình hành động Quốc gia củađịa phương để giúp mọi thành viên trong nhà trường nâng cao nhận thức hiểubiết về Chính trị - Xã hội, làm cho họ có ý thức quan tâm đến những vấn đề cấpthiết của cuộc sống, của thời đại thông qua những buổi họp hội đồng, sinh hoạtchuyên môn, sinh hoạt tổ chuyên môn
Trang 8Tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập các văn bản pháp quy về Giáo dục
và Đào tạo Làm cho mọi thành viên của nhà trường nắm vững đường lối, quanđiểm giáo dục, chính sách của Đảng và Nhà nước, qua việc tổ chức học tập cácNghị quyết, Chỉ thị, các giải pháp, mục tiêu Giáo dục và Đào tạo Điều này rấtquan trọng với bậc Tiểu học; làm cho cán bộ giáo viên hiểu rõ nhiệm vụ, quyềnhạn của mình và mọi người, ý thức được trách nhiệm của mình trong mỗi côngviệc được giao, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, nhất trí cộng đồng tráchnhiệm, cùng nhau thực hiện nhiệm vụ, phấn đấu vì mục đích chung Giúp giáoviên có nhận thức đúng đắn về đổi mới phương pháp dạy học Xuất phát từ yêucầu đặt ra trong công cuộc đổi mới Đổi mới phương pháp dạy học nhằm đápứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục hiện đại và đào tạo con người lao động năngđộng, tự tin, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với làn sóng đổi mới kinh tế và xã hộihiện nay Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với Giáo dục &Đàotạo thế hệ trẻ, đáp ứng với yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới cần phải cóphương pháp dạy học mới phù hợp với yêu cầu tiến bộ của xã hội Bởi thế, việc
áp dụng lí luận dạy học tích cực vào giảng dạy các môn học là rất quan trọng vàcần thiết
Tổ chức cho giáo viên tham gia học tập các chuyên đề về đổi mới phươngpháp dạy học, tiếp cận với các phương pháp dạy học tích cực đặc biệt là phương
pháp Bàn tay nặn bột Cần phải làm cho giáo viên thấy rõ ưu điểm nổi bật của
phương pháp Bàn tay nặn bột Học sinh là người chủ động trong các hoạt độnghọc tập, tự xây dựng kiến thức thông qua khám phá, thử nghiệm, thảo luận, hợptác với bạn, dưới sự định hướng, giúp đỡ của giáo viên Qua đó học sinh nắmvững kiến thức, phát triển năng lực nhận thức và tư duy sáng tạo; phát triển nănglực quan sát, thực hành; kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm Góp phần pháttriển năng lực tự học của học sinh Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học,dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột còn chú ý nhiều tới rèn kĩ năng diễnđạt qua ngôn ngữ nói và viết, giúp học sinh phát triển khả năng diễn đạt, ngônngữ khoa học Qua việc tích cực tham gia các hoạt động, qua các bước củaphương pháp Bàn tay nặn bột, hình thành được ở học sinh tác phong và thóiquen làm việc khoa học, thói quen độc lập suy nghĩ, sáng tạo trong hành động,rất có lợi cho việc học tập và nghiên cứu sau này
2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức chuyên đề về phương pháp Bàn tay nặn bột cho đội ngũ.
2.2.2.1 Định hướng nội dung:
Để tất cả giáo viên hiểu rõ về phương pháp Bàn tay nặn bột tôi đã tổ chứccác chuyên đề về dạy học theo phương pháp này Trong triển khai chuyên đề cầntập trung những vấn đề sau:
Nội dung 1 : Giới thiệu chung về phương pháp Bàn tay nặn bột
Nội dung 2: Khái niệm phương pháp Bàn tay nặn bột
Nội dung 3: Các nguyên tắc cơ bản của dạy học theo phương pháp Bàntay nặn bột
Nội dung 4 : Ưu điểm của phương pháp Bàn tay nặn bột
Nội dung 5: Khó khăn, hạn chế của phương pháp Bàn tay nặn bột
Trang 9Nội dung 6: Các bước dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột.
Nội dung 7: Một số vấn đề về sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trongdạy học môn Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học ở Tiểu học
Nội dung 8:Thiết kế tiết dạy Tự nhiên và Xã hội; môn Khoa học theophương pháp Bàn tay nặn bột
Tất cả những nội dung bồi dưỡng trên, người triển khai chuyên đề phảilập kế hoạch và chuẩn bị nội dung để tổ chức chuyên đề thành công cho đội ngũ
2.2.2.2 Triển khai chuyên đề về phương pháp Bàn tay nặn bột:
Để mang lại hiệu quả thiết thực trong việc tổ chức chuyên đề, tôi đã chỉđạo Đổi mới sinh hoạt chuyên môn Những năm trước đây, ở mỗi chuyên đề,giảng viên (người báo cáo) trình bày lí thuyết, học viên (giáo viên) nghe và ghichép Ở hình thức này, giáo viên thụ động tiếp nhận kiến thức dẫn đến hiệu quảchuyên đề không cao Để có được hiệu quả cao trong việc tổ chức chuyên đề, cầnphải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên, giáo viên phải thực
sự được nghiên cứu, được động não Chính vì vậy, tôi đã tiến hành tổ chứcchuyên đề về phương pháp Bàn tay nặn bột theo các bước sau:
Bước 1: Giáo viên nghiên cứu tài liệu về phương pháp Bàn tay nặn bột;xem băng hình một tiết dạy có sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Để tránhlãng phí thời gian, có thể cung cấp tài liệu cho giáo viên nghiên cứu trước
Trong bước này cần yêu cầu giáo viên ghi lại những thông tin mới vànhững băn khoăn thắc mắc có liên quan đến phương pháp Bàn tay nặn bột
Bước 2: Chia sẻ và suy ngẫm: Giáo viên thảo luận trong tổ (hoặc nhóm)chuyên môn về phương pháp Bàn tay nặn bột; về nội dung tiết xem băng đĩa.Định hướng cho giáo viên tập trung vào các vấn đề cụ thể như:
Cách nêu tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: mức độ phù hợp vàhấp dẫn của tình huống xuất phát
Cách gợi ý để học sinh đưa ra các câu hỏi thắc mắc (giả thuyết)
Cách hợp tác học tập của học sinh trong nhóm
Cách hướng dẫn học sinh thảo luận, cách ghi vở những kiến thức cơ bản.Bước 3: Thảo luận tập trung: Đại diện của giáo viên trong từng tổ, nhómnêu ý kiến sau khi đã thống nhất trong nhóm và những điều còn băn khoăn, thắcmắc về phương pháp Bàn tay nặn bột Các nhóm khác bổ sung hoặc đưa ra ýkiến của riêng nhóm mình
Bước 4: Tổng kết và vận dụng: Người phụ trách chuyên đề tổng kết cácvấn đề nổi bật qua thảo luận và các vấn đề cần suy ngẫm để hoạt động học củahọc sinh theo phương pháp Bàn tay nặn bột được tốt hơn Dựa trên kết quả thảoluận và và những điều được rút ra sau buổi chuyên đề, mỗi giáo viên cần xácđịnh rõ phương hướng áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn
Tự nhiên và Xã hội (với giáo viên lớp 1- 2- 3), môn Khoa học (với giáo viên lớp4-5) sao cho phù hợp với thực tiễn lớp mình
2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức dạy minh họa theo phương pháp Bàn tay nặn bột.
Để tổ chức dạy minh họa thành công, người Cán bộ quản lý phụ tráchchuyên môn cần lập kế hoạch cụ thể về:
Lựa chọn bài dạy minh họa
Trang 10Lựa chọn người dạy minh họa: Nên chọn những giáo viên dạy giỏi, cóchuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình hăng hái và thích sáng tạo thì việcdạy thí điểm sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.
Giáo viên dạy minh họa khi lập kế hoạch giảng dạy cần trao đổi về Kếhoạch bài học (giáo án) với người phụ trách chuyên đề, tranh thủ ý kiến củađồng nghiệp
Bố trí địa điểm dạy minh họa có đủ chỗ ngồi cho người dự giờ quan sátthuận lợi
Trong khi dự giờ cần lưu ý để người dự giờ tập trung quan sát hoạt độnghọc của học sinh (thái độ, nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói, mối quan hệ giữa cáchọc sinh, sản phẩm của học sinh) Định hướng tập trung quan sát để trả lời cáccâu hỏi sau:
Tình huống xuất phát của giáo viên đưa ra có phù hợp với nội dung bàihọc không? Có thực sự gây hứng thú học tâp cho học sinh không?
Câu hỏi nêu vấn đề có gần gũi, dễ hiểu với học sinh không?
Học sinh có hiểu được những điều giáo viên yêu cầu đề xuất biểu tượngban đầu không?
Học sinh có thực sự động não suy nghĩ, tích cực thực hiện hoạt động họctập theo yêu cầu của giáo viên không?
Mọi thành viên trong nhóm có hoạt động tích cực và hợp tác để đề xuấtgiả thuyết, các phương án thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm một cáchnghiêm túc không?
Học sinh có vừa suy nghĩ, vừa ghi chép và vở thực nghiệm, phiếu thảoluận nhóm không? Sản phẩm của học sinh như thế nào? Sau đó cùng chia sẻ vàsuy ngẫm
Các giáo viên dự giờ cùng nhau chia sẻ và suy ngẫm về tiết dạy minh họatrên cơ sở lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhau
Lưu ý: Không tập trung đánh giá, xếp loại tiết dạy hoặc giáo viên dạy màchủ yếu phân tích các tình huống quan sát được từ các hoạt động học và kết quảhọc tập của học sinh trong giờ học Trước hết cần nhấn mạnh những điểm thànhcông của giờ học; bên cạnh đó có thể chỉ ra nguyên nhân học sinh chưa tích cực
và tìm ra giải pháp phù hợp để tạo cơ hội cho mọi học sinh tích cực tham gia vàoquá trình học tập nhằm nâng cao chất lượng bài học
Cuối cùng là phần tổng kết vận dụng: Người phụ trách chuyên đề tổng kếtlại các vấn đề nổi bật qua thảo luận và các vấn đề cần suy ngẫm Giáo viên tựsuy nghĩ và lựa chọn biện pháp áp dụng cho giờ dạy của lớp mình
2.2.4 Biệp pháp 4: Lựa chọn bài học, chủ đề dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột
Người Quản lý cần chỉ đạo lựa chọn các bài học và chủ đề dạy học phảigần gũi với đời sống mà dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những quan niệm banđầu về chúng Việc lựa chọn nội dung dạy học ở đây là lựa chọn theo bài họcsách giáo khoa Vì vậy, căn cứ vào Chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học, giáoviên có thể xác định nội dung kiến thức học trong một hay nhiều bài học trongsách giáo khoa để áp dụng đưa vào dạy học Cũng chính vì thế, tiến trình dạy