1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm phần sinh thái học (sinh học 12) nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo quy trình trao truyền bồi dưỡng tri thức cho cá nhân cộng đồng hệ trước cho hệ sau, để từ họ tiếp nhận, rèn luyện, hòa nhập phát triển cộng đồng xã hội Mục tiêu giáo dục đào tạo quốc gia hướng tới phát triển người thể lực, trí tuệ, tri thức tình cảm, xây dựng hệ công dân đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng, có nhiều nội dung cần phải giải quyết, như: mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục yếu tố tiên mục tiêu giáo dục Tại hội Đảng lần thứ XII ra: giáo dục quốc sách hành đầu Trong phát triển dục đào tạo với mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đặc biệt chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Trong bối cảnh giáo dục nay, người giáo viên làm cho học sinh nhiều điều có ích nhiều so với việc truyền đạt hệ thống kiến thức định sẵn, giới hạn Trên sở nhiều phương pháp, chiến lược dạy học tích cực áp dụng phổ biến nhiều quốc gia, giáo viên cần động, sáng tạo tìm đường áp dụng phương pháp, chiến lược vào thực tiễn dạy học cách có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Dạy học thông qua trải nghiệm có vai trị quan trọng việc tạo cho học sinh có hội vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết hoạt động để kiến tạo kinh nghiệm Thông qua học trải nghiệm, học sinh vừa có hứng thú, vừa tự chiếm lĩnh kiến thức mơn học, đồng thời phát triển lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,… skkn Năng lực hợp tác lực cốt lõi xác định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bởi hợp tác hoạt động thiếu giúp cho người học thành công học tập sống Trong chương trình SGK Sinh học 12 THPT, phần Sinh thái học có nhiều kiến thức gần gũi với học sinh, gợi cho học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế ngày.Đây điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phần sinh thái học nhằm phát triển lực cho học sinh, có lực hợp tác Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phần sinh thái học (Sinh học 12) nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Xác định quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần Sinh thái học (Sinh học 12) tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài: lực hợp tác việc phát triển lực hợp tác cho học sinh - Xác định quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập theo nhóm nhỏ phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác cho học sinh - Thực nghiệm phạm nhằm mục đích đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm; phát triển lực hợp tác cho học sinh skkn - Phần sinh thái học - Sinh học 12 THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập theo nhóm nhỏ; Năng lực hợp tác 5.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh thái học - Sinh học 12 THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến hoạt động trải nghiệm, lực hợp tác SGK Sinh học 12, SGV Sinh học 12 sách lý luận phương pháp giảng dạy Sinh học, giáo trình, luận văn, luận án,các tạp chí, viết website làm sở khoa học nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra thực trạng việc dạy học theo hướng rèn lực hợp tác hoạt động trải nghiệm thông qua phiếu điều tra, trao đổi, vấn giáo viên, học sinh với tham khảo giáo án ghi học sinh 6.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia Sau xây dựng quy trình cơng cụ rèn luyện lực tác cho học sinh, tham khảo ý kiến giảng viên đại học,những giáo viên có kinh nghiệm vấn đề 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau xây dựng lý thuyết rèn luyện lực hợp tác cho học sinh, tiến hành thực nghiệm trường THPT để kiểm tra tính đắn, tính thực skkn tiễn đề tài.Kết thực nghiệm đánh giá qua phiếu quan sát kiểm tra + Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp 12 THPT + Nội dung thực nghiệm: học phần Sinh thái học + Các bước thực nghiệm 6.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học - Sử dụng cơng cụ tiêu chí đánh giá lực hợp tác để đánh giá học sinh xử lý phần mềm Excel Giả thuyết khoa học Nếu xác định quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần Sinh thái học (Sinh học 12) tổ chức hoạt động phát triển lực hợp tác cho học sinh Những đóng góp đề tài - Lựa chọn nghiên cứu sở lý luận đề tài, bao gồm: + Xác định quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ vận dụng vào phần Sinh thái học (Sinh học 12) + Xây dựng tiêu chí công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần mở đầu kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, sáng kiến gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phần sinh thái học (Sinh học 12) nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm skkn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lực hợp tác 1.1.1.1 Trên giới Dạy học phát triển NL hợp tác hình thành từ sớm xã hội Nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục có cách tìm hiểu khác loại NL hợp tác Vào đầu kỷ thứ nhất, Marco Fabio Quintilian người học có lợi biết chia sẻ điều hiểu cho người khác hiểu John Amos Comenius (1592- 1670) cho HS học tập tốt từ việc góp ý cho bạn bè học từ bạn bè [31] Từ kỷ XVIII, lý thuyết học tập hợp tác thực phổ biến nước tư Thời kỳ Anh có Joseph Lancaster Andrew Bell thực nghiệm triển khai rộng rãi việc học tập hợp tác nhóm; Mỹ (thế kỷ XIX) điển hình có Fancis Parker (bang Massachusetts) cho học tập hợp tác trình học tập thực tinh thần chia sẻ nhóm, lớp với tình cảm trí tuệ việc học khơng bị nhàm chán; niềm vui lớn HS chia sẻ thành học tập với bạn tương tác học tập với tinh thần giúp đỡ lẫn [29] Vào đầu kỷ XX, J Dewey nói khía cạnh xã hội việc học tập đưa ý kiến muốn học cách chung sống người xã hội chắn người học phải tham gia trải nghiệm sống hợp tác Cho nên hoạt động lớp học q trình dân chủ hóa giới vi mơ học tập phải có hợp tác thành viên lớp học [32] Năm 1994, nhà giáo dục Ấn Độ Raja Roy Singh đề cao vai trị mơ hình dạy học hợp tác cho vấn đề cần tập trung giáo dục skkn người cho kỷ XXI hình thành cho họ NL sáng tạo, có KN hợp tác chung sống với người khác, biết gắn bó người với xã hội giới tồn cầu hóa phụ thuộc lẫn ngày sâu rộng [22] Nhận thức vai trò hợp tác dạy học, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục, nhà nghiên cứu tiến hành nhằm bắt đầu xây dựng lí thuyết hợp tác phương pháp dạy học hợp tác dựa ý tưởng học tập Nhà nghiên cứu Karl Rogers vào năm 1960 nghiên cứu đưa ứng dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ Ơng cho q trình dạy học cần hình thành cho người học số NL nhận thức, KN học hợp tác Đặc biệt q trình ứng dụng xử lý thơng tin người học cần có cá KN [Dẫn theo 20 tr8] Những cơng trình nhà khoa học Devries.D Edwards.K dạy học hợp tác nhóm sở ứng dụng hợp tác dạy học Tác giả E Coleman dựa lý thuyết đưa phương pháp học tập hợp tác, W Glasser mối quan hệ hợp tác HS với trình học tập[29] Trong năm gần đây, NL hợp tác nghiên cứu nhiều tên khác NL làm việc nhóm, NL quan hệ với người khác chương trình giáo dục phổ thông nước giới 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, hợp tác học tập hình thành từ lâu đời, điều phù hợp chung cho người Việt Nam Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam ông cha ta nói “Ngựa bay có đàn chim bay có bạn” hay “Học thầy không tày học bạn” với ý nghĩa nhấn mạnh vai trò tinh thần hợp tác công việc học tập Trong thời kỳ bảo vệ xây dựng đất nước, định hướng học tập hợp tác biểu qua nhóm học tập nhóm tự quản, đơi bạn tiến, skkn sinh hoạt câu lạc nhiên chưa có sở vững phương pháp chưa phù hợp nên chưa để lại dấu ấn giáo dục Trước sư phát triển mạnh mẽ thông tin xu hội nhập.Các nhà nghiên cứu, nhà giáo dục xây dựng hệ thống lí luận phương pháp hợp tác dạy học hợp tác Đặc biệt có số tác giả như: Tác giả Đặng Thành Hưng (2002) “Dạy học đại- lý luận, biện pháp, kỹ thuật” nguyên tắc, cách thức tổ chức, vai trò dạy học hợp tác, [10] Tác giả Trần Bá Hồnh “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” (2006) dạy học hợp tác vừa phát huy đặc điểm cá nhân vừa phát triển tình bạn, giúp tiến [7] Tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa viết tạp chí tài liệu tập huấn cho GV trường THPT coi dạy học hợp tác quan điểm dạy học Tác giả nêu bước tiến hành tổ chức học theo nhóm, sở để làm việc theo nhóm có hiệu hình thức ghép nhóm dạy học hợp tác theo nhóm [6] Một số luận án, luận văn tác giả Hoàng Lê Minh (2007), Phan Văn Tỵ (2009), Phạm Thị Ngọc Huyền (2009), Lê Thị Nguyệt Quế (2011), Phạm Huyền Phương (2014) [15] [27] [12] [21] theo hướng đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục cách ứng dụng kỹ thuật dạy học Ngoài có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề khác dạy học hợp tác, như: “Hệ thống kỹ học tập đại” tác giả Đặng Thành Hưng (2004) [10], “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thông” tác giả Trần Thị Bích Trà (2006) [24] Tạp chí Giáo dục; “Về dùng phương pháp học tập theo nhóm nhỏ” tác giả Đoàn Thị Thanh Phương (2004) [19]; “ Sử dụng dạy học theo dự án dạy hoc phần giáo dục môi trường cho trẻ mầm non nhằm phát triển cho lực sinh viên nghành giáo dục mầm non” tác giả Nguyễn Thị Luyến - năm 2017” , “ skkn Vận dụng dạy học theo góc dạy học phần mơi trường người khoa mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An’’của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (2018) Tóm lại, dạy học hợp tác vấn đề quan tâm trong dạy học Trên sở lí luận thực tiễn dạy học hợp tác hình thành cách hệ thống, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho GV áp dụng phương pháp vào dạy học đạt hiệu Tuy nhiên, khía cạnh khác dạy học hợp tác thông qua phương pháp dạy học để rèn luyện cho HS NL hợp tác, xây dựng quy trình, cơng cụ rèn luyện NL hợp tác tiêu chí đánh giá NL dạy học mơn Sinh học, đặc biệt q trình dạy học Sinh học 12 THPT chưa nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Đó vấn đề quan tâm đề tài 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hoạt động trải nghiệm 1.1.2.1 Trên giới Học tập trải nghiệm trình học tập phát triển theo thời gian, từ nhà triết học Socrates (384-322TCN), PlaTon (437-347 TNC), Aristotle (450-325 TCN) phát triển ngày hôm với học Dewey, Lewin, Pitget Kolb Người cho khởi xướng học tập trải nghiệm với việc gắn liền hoạt động học tập với thiên nhiên Aristotle [35] Tuy nhiên chủ nghĩa kinh nghiệm nhấn mạnh vai trò trải nghiệm cho tri thức người móng trải nghiệm[34] Theo Lênin (1870 -1924) [1] đưa quan điểm q trình nhận thức lồi người thực khách quan, nhận thức chân lí xuất phát từ thực tiễn Vào cuối kỉ XIX, chủ nghĩa thực dụng đời có nhiều đóng góp lớn triết học Mỹ Charles Saders Peirce, John Dewey skkn Với mơ hình nghiên cứu hành động huấn luyện thực nghiệm tác giả Kurt Lewin (1890-1947) nhấn mạnh kinh nghiệm khía cạnh người học Lean Piaget (1896 - 1980) nghiên cứu trình phát triển nhận thức chất trí tuệ Piaget gợi ý trí thơng minh hình thành phát triển trình trải nghiệm, tương tác với mơi trường đóng vai trị quan trọng Trí tuệ phát triển theo cấp độ, lứa tuổi [33] David A.Kolb vào năm 1984 cho học tập trình tạo tri thức thông qua chuyển đổi kinh nghiệm diễn theo chu trình gồm pha: pha trải nghiệm cụ thể, pha quan sát phản ánh, pha trừu tượng hóa khái niệm, pha thử nghiệm tích cực[33] Theo Svinivki & McKeachie(2011) đưa quan điểm học tập kinh nghiệm cho cảm giác trực tiếp cịn hành động bối cảnh nguồn việc học tập, chương trình giáo dục thực tập, dự án, tập kinh nghiệm giúp cho người học tiếp cận kinh nghiệm[36] Theo nghiên cứu Đại học California Davis (University of California Davis), hoạt động học tập trải nghiệm gồm năm pha: khám phá, chia sẻ , xử lý, tổng hợp áp dụng Điều đòi hỏi học sinh thực hoạt động nhiệm vụ, chia sẻ kết quan sát, thảo luận sau phản ánh q trình, kết nối với ví dụ giới thực áp dụng vào tình khác [37] 1.1.2.1 Ở Việt Nam Ở Việt Nam phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm đề cập vào năm 1960, nội dung dạy học theo hướng tích cực Nổi bật giai đoạn cơng trình “phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm”[13] Nguyễn Kỳ(1995), “phương pháp tích cực” [8] Trần Bá Hoành(1996), “những vấn đề giáo dục đại”[26] Thái Duy Tuyên (1998) Phương pháp dạy học tích cực đưa vào tài liệu bồi dưỡng đổi PPDH dành cho GV trường phổ thông Các tác giả phân tích đề cập vận skkn dụng cho môn học : môn Sinh tác giả Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016)[25], mơn tốn tác giả Vũ Dương Thụy,Nguyễn Bá Kim( 2000) với “phương pháp dạy học tốn”, mơn Vật lý tác giả Đỗ Hương Trà(2011) với “các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường phổ thông”[24] Trong môn Sinh học dạy học thơng qua thí nghiệm nghiên cứu từ sớm Theo tác giả Nguyễn Vinh Hiển(2003)[9] cải tiến cơng cụ thí nghiệm lớp xây dựng quy trình sử dụng thí nghiệm cho HS Các tác Phan Thị Thanh Hội (2014)[30], Trương Xuân Cảnh (2015)[3] nghiên cứu theo hướng sử dụng tập thí nghiệm để phát triển lực thực nghiệm cho HS Như dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm nghiên cứu từ lâu vận dụng trình dạy học Tuy nhiên q trình dạy học chưa hồn tồn gọi HĐTN Thuật ngữ HĐTN mẻ sử dụng vào năm gần Từ năm 2013 đến Bộ GD & ĐT tổ chức thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho HS trung học phát triển NL nghiên cứu khoa học cho HS Cuộc thi khuyến khích HS học tập, nuôi dưỡng ước mơ nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu lực cho đất nước thời kỳ Một số tác giả nghiên cứu vận dụng mơ hình trải nghiệm David Kolb vào dạy học vào môn học như: tự nhiên cho học HS lớp [18], rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV Khoa giáo dục tiểu học [11], Ngồi ra, có số nghiên cứu sâu dạy học trải nghiệm thể luận án tác giả Võ Trung Minh (2015)[16] với đề tài “Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học” Tác giả vận dụng cấu trúc giai đoạn quy trình học tập dựa vào trải nghiệm David Kolb nhằm giáo dục môi trường cho HS tiểu học, luận án “Giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi qua trải nghiệm trường mầm non”[17] Chu Thị Hồng Nhung (2017) vận dụng học tập trải nghiệm giáo dục lòng nhân với hoạt động đặc thù cho HS lực tự học [4], lực sáng tạo [30], luận án tác giả Trần Thị Gái (2018) [ ] với đề tài “Rèn luyện cho sinh viên 10 skkn KN lập kế hoạch hợp tác KN thực nhiệm vụ giao KN thực nhiệm vụ giao KN đánh giá TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương tập trung nghiên cứu dạng HĐTN nhằm phát triển NLHT cho HS dạy học Sinh học THPT Chúng thiết kế ba chủ đề: cá thể quần thể sinh vật, chủ đề quần xã sinh vật diễn sinh thái, chủ đề hệ sinh thái theo HĐTN Đồng thời tổ chức HĐTN chủ đề quần xã sinh vật diễn sinh thái đề xuất tiêu chí đánh giá NLHT cho HS dạy học Sinh học THPT bao gồm: KN lập kế hoạch hợp tác, KN thực nhiệm vụ giao, KN đánh giá, KN báo cáo 70 skkn CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc vận dụng quy trình số công cụ việc rèn luyện lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần bảy sinh thái học - Sinh học 12 THPT 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Phát triển lực hợp tác cho HS địi hỏi có q trình thực theo định hướng cụ thể Do điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu cịn hạn chế nên chúng tơi lựa chọn, triển khai thực nghiệm chủ đề, có điều chỉnh phù hợp với điều kiện địa lí tự nhiên trường Cụ thể sau: Chủ đề Đối tượng thực nghiệm Địa điểm tổ chức HĐTN Quần xã diễn sinh thái Lớp 12C3-THPT Kim Liên (37 học sinh) Trường THPT Kim Liên Quần xã diễn sinh thái Lớp 12C3-THPT Nam Đàn I (39 học sinh) Trường THPT Nam Đàn I Quần xã diễn sinh thái Lớp 12C3-THPT Nam Đàn II (36 học sinh) Trường THPT Nam Đàn II Quần xã diễn sinh thái Lớp 12A3 -THPT Nghi Lộc II (37 học sinh) Trường THPT Nghi Lộc II Thực nghiệm sư phạm tiến hành năm học 2017-2018 trường THPT Kim Liên, Nam Đàn I, Nam Đàn II, Nghi Lộc II thuộc tỉnh Nghệ An 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.3.1 Kết tổng hợp Chúng dùng bảng kiểm quan sát (HS tự nhận xét nhận xét lẫn nhau, GV quan sát nhận xét) lần đánh giá thời điểm: đầu, cuối TN Phiếu đánh giá gồm tiêu chí với mức độ: mức 1, mức 2, mức Tổng hợp kết thu từ phiếu thể mức độ đạt HS tiêu chí Số liệu thống kê xử lý phần mềm Excel 71 skkn - Đánh giá định lượng tổng hợp: Kết đánh giá định lượng tiêu chí NL hợp tác 37 HS sau TN dạy học theo hướng rèn luyện NL hợp tác dạy học phần sinh thái học SH 12 THPT thể bảng 3.1 biểu đồ sau: Bảng 3.1: Kết đánh giá định lượng tiêu chí KN hợp tác HS dạy học phần sinh thái học - SH 12 THPT( số lượng học sinh trị số trung bình bốn lớp thực nghiệm) Tiêu chí Kết đạt Mức độ Đầu TN SL 24 % 64,8% Giữa TN SL % 30 81,1 % Cuối TN SL 36 % 97,3% 1.KN lập kế hoạch hợp tác 2.KN thực nhiệm vụ giao 3.KN báo cáo 24,3% 10,9% 12 18 32,4% 48,6% 19% 10 11 16 27,1% 29,8% 43,1% 72 skkn 13,5 % 5,4% 17 45,9 % 34 40,6 15 % 13,5 % 13 35,1 % 18 27,1 10 14 % 37,8 16 2,7% 0% 91,9% 5,4% 2,7% 48,6% 43,2% 8,2% % 4.KN đánh giá 19% 22 59,5% 21,5% 13 20 35,5 % 53,6 % 10,9 % 23 14 62,1% 37,9% 0% Nhìn vào bảng 3.1 thấy KN tăng lên dần từ TN đến cuối TN,trong KN mức tăng từ 6,8% lên 97,3%, KN mức tăng từ 32,4% lên 91,9% , KN mức tăng từ 27,1% mức lên 48,%, KN mức tăng từ 19% lên 62,4% Như KN có tăng mạnh mức cịn KN 3,4 có tăng mức Qua bảng 3.1 cho thấy tiêu chí KN lập kế hoạch hợp tác tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực Tỷ lệ HS đạt mức độ cho thấy giai đoạn đầu TN tiêu chí chủ yếu mức mức 3, đến TN cuối TN tỷ lệ HS đạt mức tăng lên đáng kể Điều phần cho thấy tính hiệu khả thi việc rèn luyện NL hợp tác cho HS mà nghiên cứu thực Ngồi ra, bảng 3.1 cịn thể rõ tăng khơng đồng tiêu chí Các tiêu chí tăng mạnh tiêu chí 1, tiêu chí Một số tiêu chí tiêu chí tiêu chí có tăng mức độ khơng cao, xem tiêu chí khó, HS phải có nhiều thời gian trau dồi đạt thành thạo 3.3.2 Kết đánh giá KN 73 skkn 100.0 90.0 80.0 70.0 Đầu thực nghiệm 60.0 50.0 Giữa thực nghiệm 40.0 Cuối thưc nghiệm 30.0 20.0 10.0 0.0 Mức Mức Mức Biểu đồ 3.1: Kết đánh giá KN lập kế hoạch hợp tác HS Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy KN lập kế hoạch hợp tác HS giảm mức từ 10,9% đầu TN xuống 5,4% TN xuống 0% cuối TN.Còn mức giảm từ 24,3% đầu TN xuống 13,5% TN xuống 2,7% cuối TN Còn mức tăng từ 64,8% đầu TN đến 81,1% TN 97,3% cuối TN Như thấy KN dễ rèn luyện có cho HS 100 90 80 70 Đầu thực nghiệm 60 50 Giữa thực nghiệm Cuối thưc nghiệm 40 30 20 10 Mức Mức Mức Biểu đồ 3.2: Kết đánh giá KN thực nhiệm vụ giao HS Nhìn vào biểu đồ 3.2 ta thấy KN Kết đánh giá KN thực nhiệm vụ HS giảm mức từ 19% đầu TN xuống 13,5% TN xuống 2,7% 74 skkn cuối TN.Còn mức giảm từ 48,6% đầu TN xuống 40,6% TN xuống 5,4 % cuối TN Còn mức tăng từ 34,2% đầu TN đến 45,9% TN 91,9% cuối TN Như thấy KN rèn luyện cho HS 50 45 40 35 Đầu thực nghiệm 30 25 Giữa thực nghiệm 20 Cuối thưc nghiệm 15 10 Mức Mức Mức Biểu đồ 3.3: Kết đánh giá KN báo cáo HS Nhìn vào biểu đồ 3.3 ta thấy KN Kết đánh giá KN thực nhiệm vụ HS giảm mức từ 43,1% đầu TN xuống 37,8% TN xuống 8,2% cuối TN.Còn mức giảm từ 29,8% đầu TN xuống 27,1% TN xuống 43,2% cuối TN Còn mức tăng từ 27,1% đầu TN đến 35,1% TN 48,6% cuối TN Như thấy KN khó nên q trình rèn luyện cho HS mức cuối TN cịn 8,2% Tuy nhiên mức tăng 21,5% o với ban đầu TN 75 skkn 70.0 60.0 50.0 Đầu thực nghiệm 40.0 Giữa thực nghiệm 30.0 Cuối thưc nghiệm 20.0 10.0 0.0 Mức Mức Mức Biểu đồ 3.4: Kết đánh giá KN đánh giá HS Nhìn vào biểu đồ 3.4 ta thấy KN Kết đánh giá KN đánh giá HS giảm mức từ 21,5% đầu TN xuống 10,9% TN xuống 0% cuối TN Còn mức giảm từ 59,5% đầu TN xuống 53,6% TN xuống 37,9% cuối TN Còn mức tăng từ 19% đầu TN đến 35,5% TN 62,1% cuối TN Như thấy KN rèn luyện cho HS thể mức cuối TN 0% mức giảm 21,6% o với ban đầu TN Trong q trình TN, chúng tơi tiến hành quan sát thu thập thơng tin q trình rèn luyện NL hợp tác HS dựa phiếu quan sát thái độ, hành vi mà HS thể q trình hoạt động nhóm, đồng thời phân tích phiếu vấn để đánh giá cách định tính mức độ đạt NL hợp tác mà HS rèn luyện Thơng qua q trình quan sát phân tích liệu thu được, chúng tơi thấy HS có nhiều thay đổi thái độ, hành vi q trình hợp tác theo chiều hướng tích cực đạt hiệu Biểu cụ thể sau: - HS chủ động hăng say tích cực tham gia hoạt động học tập hợp tác hơn, HS khơng cịn e dè di chuyển, ý lắng nghe nghiêm túc làm việc phấn đấu để tự tin trước bạn - Phân cơng nhiệm vụ đầy đủ, rõ ràng khoa học Ở giai đoạn đầu TN, hầu hết nhóm phân cơng sau: Nhóm trưởng có chức quản lí nhóm phân cơng cơng việc cho thành viên; Thư kí có chức ghi 76 skkn chép lại tổng hợp ý kiến nhóm; Các thành viên có chức xây dựng ý kiến, đánh giá ý kiến bạn Ở giai đoạn cuối TN có phân cơng sau: Nhóm trưởng: nhận nhiệm vụ nhóm, liệt kê công việc cần phải làm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, điều hành thảo luận, đưa ý kiến cá nhân, đại diện nhóm báo cáo trước lớp; Thư kí: đưa ý kiến cá nhân, ghi chép ý kiến bạn, tổng hợp ý kiến viết báo cáo; Các thành viên: đóng góp ý kiến, thảo luận thống vấn đề Một số nhóm cịn có phân cơng quản lí thời gian phân công báo cáo trước lớp - Các KN báo cáo chúng tơi nhận thấy có tiến chỗ HS tự tin trình bày ý kiến lưu lốt, việc đến thống ý kiến nhanh xác - Khơng khí nhóm sơi nổi, thành viên có ý kiến tập trung vào nhiệm vụ học tập, khơng thấy HS có thái độ gay gắt trao đổi ý kiến với bạn, chứng tỏ HS có KN thực nhiệm vụ giao TIỂU KẾT CHƯƠNG Phân tích định tính định lượng kết TN cho thấy việc sử dụng quy trình cơng cụ rèn luyện NL hợp tác cho HS dạy học phần sinh thái học - SH 12 THPT mà luận văn đề xuất có hiệu việc rèn luyện NL hợp tác cho HS, đồng thời góp phần nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức HS Các kết kiểm chứng, có ý nghĩa thống kê khẳng định giải thuyết khoa học sáng kiến kinh nghiệm đắn, hiệu có tính khả thi 77 skkn PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau: 1.1 Dựa nghiên cứu sở lí luận, đề tài trình bày số khái niệm: lực hợp tác, hoạt động trải nghiệm, mối quan hệ lực hợp tác hoạt động trải nghiệm, điều tra thực trạng phát triển NLHT dạy học Sinh học trường THPT, phân tích só nguyên nhân thực trạng 1.2 Đề xuất quy trình thiết kế HĐTN gồm bước +Bước 1: Xác định mạch nội dung lớn chủ đề + Bước 2: Xác định mục tiêu, dạng HĐTN theo chu trình TN + Bước 3: Thiết kế HĐTN cụ thể theo chu trình TN 1.3 Thiết kế tiêu chí, cơng cụ đánh giá NLHT HS dạy học Sinh học gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá sản phẩm Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm thu kết thực nghiệm sư phạm Bước đầu cho thấy dạng HĐTN thiết kế tổ chức theo quy trình đề xuất phát triển NLHT cho HS dạy học Sinh học Kết chấp nhận giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ban đầu Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1.Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy trình thiết kế HĐTN nhằm phát triển NLHT cho HS, từ triển khai thực nghiệm dạng HĐTN xây dựng vào dạy học Sinh học THPT 2.2.Các trường THPT khuyến khích, tạo điều kiện để GV HS vận dụng dạng HĐTN môn học, trang bị thiết bị dạy học cần thiết để GV có điều kiện đổi hoạt động dạy học, cách đánh giá, nhằm nâng cao chất lượng dạy học 78 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo (2009), giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lênin, NXB tri quốc gia Nguyễn Văn Bảy (2015), Dạy học trải nghiệm vận dụng đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lưỡng lao động nông thôn, luận án tiến sỹ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trương Xuân Cảnh, Xây dựng sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học sinh học thể thực vật - Sinh học 11 TPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Phan Đức Duy - Phan Thị Ngọc Trâm (2017) “Rèn luyện cho HS kỹ tự học thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học phần vi sinh vật, Sinh học 10 THPT”, Tạp chí giáo dục số 416 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011), Kỹ học tập hợp tác sinh viên sư phạm, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, Tài liệu tập huấn cho giáo viên Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Trần Bá Hoành (1996) “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 03 Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức dạy sinh học, Luận án tiến sỹ KHGD, ĐHSP Hà Nội 10 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại- lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Quảng Hà Hương (2017) “Áp dụng quy trình giáo dục trải nghiệm Đavid Koib vào việc tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 79 skkn khoa giáo dục tiểu học”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 8/2017 12 Phạm Thị Ngọc Huyền (2009), Hình thành phát triển lực hợp tác làm việc học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa học vơ lớp 12- THPT nâng cao, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Kì(1995), phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr.881 15 Hồng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường THPT, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Võ Trung Minh(2015),Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học, luận án tiến sỹ KHGD,Viện khoa học giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Thị Phương Nhung (2017), Rèn luyện KN thiết kế học cho SV đại học ngành giáo dục tiểu học qua dạy học theo dự án, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, viện Khoa học giáo dục Việt Nam 18 Phạm Thanh Phương (2017), “Dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, tháng 7/2017 19 Đoàn Thị Thanh Phương (2004), “Về dùng phương pháp học tập theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2012), Rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên sư phạm hoạt động nhóm, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Lê Thị Nguyệt Quế (2011), Vận dụng số cấu trúc học hợp tác dạy học hóa học lớp 11 THPT nâng cao (Phần Hữu cơ), Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21, triển vọng Châu Á-Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 80 skkn 23 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Thị Bích Trà (2006), “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thơng’, Tạp chí Giáo dục, 146 25 Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB ĐHSP 26 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 27 Phan Văn Tỵ (2009), Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Học viện Chính trị, Hà Nội 28 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, tr.848 Tiếng Anh 29 Arends Richard I (2009), Learning to teach, Mc Graw-Hill, New York, USA 30 Phan Thi Thanh Hoi (2017), “Develop creative competency for students through experiential learning activities for biology grade 6”, Vietnam Journal of Education, Vol 1, 2017, pp 47-52 31 Johnson D W & Johnson R T (1991), Learning together and alone: Cooperative,competitive, and Individualistic learning, Interaction Book Company, Edina, pp.15 32 Johnson D W & Johnson R T (1999), Learning together and alone: Cooperative,competitive, and Individualistic learning (5th ed.), Boston: Allyn & Bacon 33 Kolb D.A., (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 34 Roberts, J W (2012), Beyond learning by doing: theoretical currents in experiential education, New York: Routledge 81 skkn 35 Stonehouse, P., Allison, P., Carr, D (2011), “Aristotle, Plato, and Socrates: Ancient Greek perspectives on experiential learning”, In Smith T E., Knapp C E (Eds.), Sourcebook of experiential education: Key thinkers and their contributions (pp 18-25), London, England: Routledge 36 Svinicki, M, and McKeachie, W (2011), McKeachie's Teaching Tips: Strategies, Research, and Theory for College and University Teachers, 13th ed Belmont, CA: Wadsworth 37 Haynes, C.(2007), Experiential learning: Learning by doing: 5-step experiential learning cycle definitions Retrieved April 2017 82 skkn 83 skkn skkn1 ... THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung, chương trình phần Sinh thái học (Sinh. .. (Sinh học 12) nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Xác định quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần Sinh thái học (Sinh học 12) tổ chức. .. thuyết khoa học Nếu xác định quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần Sinh thái học (Sinh học 12) tổ chức hoạt động phát triển lực hợp tác cho học sinh Những đóng

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w