Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Từ năm 2002, chương trình trung học phổ thông môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục hướng dẫn: Quan điểm tích hợp cần hiểu tồn diện phải qn triệt tồn mơn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên trình học tập học sinh Nội dung tích hợp liên mơn nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Năm học 2014-2015, Bộ Giáo Dục Đào Tạo đạo sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” Hiện nay, tiến kỹ thuật phát triển nhanh khoa học, mặt xã hội đề yêu cầu ngày cao hệ trẻ, mặt khác làm cho hứng thú nguyện vọng hệ trẻ ngày phát triển Vì học sinh có điều kện để tìm hiểu tường tận để thỏa mãn hứng thú nguyện vọng thông qua mạng internet, sách tham khảo, học thêm, lớp đào tạo kỹ sống, lớp hướng nghiệp….Do địi hỏi người thầy phải có tầm hiểu biết rộng, người thầy phải thường xuyên theo dõi xu hướng, định hướng mơn phụ trách Đồng thời phải tự học, tự bồi dưỡng để cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn xác liên hệ nhiều kiến thức cũ mới, môn khoa học với môn khoa học khác Dạy học liên môn môn Ngữ văn học giúp người học nhận thức tác phẩm văn học mơi trường văn hóa - lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn xướng nó; thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh; văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh Thực tế cho thấy, khác biệt kinh nghiệm sống, văn hóa, giáo dục, cách dùng ngơn ngữ, thể loại… khiến cho tầm đón nhận học sinh so với tầm đón nhận tác phẩm yêu cầu có độ vênh lớn skkn Học sinh khơng hiểu khơng thể u thích tác phẩm văn học dù em biết tác phẩm đỉnh cao văn học dân tộc.Vì vậy, việc đưa học sinh mơi trường văn hóa thời đại, kéo tầm đón nhận em trùng khít với u cầu tầm đón nhận tác phẩm việc cần thiết mặt khoa học lẫn giáo dục Vì thế, trình dạy học, nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ lĩnh vực khác có vai trị quan trọng việc khơi phục, tái hình ảnh q khứ tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng tầm“đón nhận phù hợp với văn bản” Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu liên mơn cịn giúp người học có thêm sở để hiểu rõ quy luật phát triển văn học, hình thành củng cố nhiều phương pháp nghiên cứu văn học Tài liệu tham khảo lịch sử văn hóa phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Là giáo viên dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, trăn trở với câu hỏi: Phải làm để học sinh phải hiểu rõ ràng, cụ thể giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng tác phẩm văn học? Phải tích hợp cho phù hợp, để học sinh vừa có hứng thú với học vừa phải hiểu tư tưởng nội dung vừa phải nắm đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học? Tôi thử nhiều giải pháp, giải pháp đem lại thành cơng định Vì qua lần thử nghiệm, tự điều chỉnh tự hồn thiện dần phương pháp dạy học Tơi nhận thấy sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức môn mà học sinh học môn Lịch sử, môn Giáo dục công dân, phân môn Làm văn, Tiếng Việt… vào giảng đạt hiệu định Xuất phát từ lý trên, xin đưa số Phương pháp tích hợp liên mơn đọc hiểu Ngữ văn TÊN SÁNG KIẾN: Tạo hứng thú học tập qua phương pháp tích hợp liên mơn đọc hiểu Ngữ văn 12 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ tên: Nguyễn Hằng Nga Địa tác giả sáng kiến: GV Trường THPT Tam Dương Số điện thoại: 0367124737 skkn E_mail: nguyenhangnga.gvtamduong2@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Tam Dương kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng cho việc đọc - hiểu văn văn học nhà trường xã hội Việc áp dụng tích hợp liên mơn đọc hiểu tác phẩm văn học nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh, đồng thời cải tạo thực trạng để nâng cao chất lượng dạy học, giúp người học có lực vận dụng kiến thức liên mơn việc giải tình học tập sống NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU Sáng kiến thức áp dụng lần đầu vào 10/9/2017 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN skkn PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm tích hợp tích hợp liên mơn a Khái niệm tích hợp Tích hợp (integration) có nghĩa hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái qt hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể tồn vẹn, khơng phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động cách riêng rẽ, liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn Trong Chương trình Trunghọc phổ thơng, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT, khái niệm tích hợp hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc.” Trên giới, tích hợp trở thành trào lưu sư phạm đại, góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính hoạt động tích hợp, học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng; có khả huy động có hiệu kiến thức lực trình vào giải tình cụ thể Những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường Trunghọc phổ thơng như: dạy học tích cực, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tạo chữ, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin dạy học…Tất đêu nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh phát triển tư sáng tạo chủ động cho học sinh skkn Như dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng b Khái niệm tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học mơn liên quan Tích hợp liên mơn dạy học mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng thực phương pháp hữu hiệu, tạo mơi trường giáo dục mang tính phát huy tối đa lực tri thức học sinh đêm đến hứng thú cho việc dạy học trường phổ thông c Sự khác chủ đề "đơn môn" chủ đề "liên môn"? Chủ đề đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc môn học cịn chủ đề liên mơn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học khơng có khác biệt Đối với chủ đề, dù đơn mơn hay liên mơn, phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác Do vậy, mặt phương pháp dạy học khơng có phân biệt dạy học chủ đề đơn môn hay dạy học chủ đề liên mơn, tích hợp Điều quan trọng dạy học nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn d Ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn Ưu điểm với học sinh skkn + Trước hết, chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc + Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Ưu điểm với giáo viên: Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: + Một là, trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; + Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học; Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Quan điểm vận dụng tích hợp tích hợp liên mơn vào dạy học Ngữ văn trường Trung học phổ thông - Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường Trung học phổ thông dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hố nghệ thuật mà cịn xuất phát từ địi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà học sinh gặp sau Nói khác đi, lối dạy học khép kín “trong nội phân môn”, biệt lập phận Văn học, Tiếng Việt Làm văn vốn có quan hệ gần gũi chất, nội dung kĩ mục tiêu, đủ cho phép phối hợp, liên kết nhằm tạo đóng góp bổ sung cho lí luận thực tiễn, đem lại kết skkn tổng hợp vững việc giải tình tích hợp vấn đề thuộc phân mơn Việc dạy học tích hợp liên môn môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông không trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên mơn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc nội phân mơn Tích hợp kiến thức Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân, Tiếng Việt, Làm văn, kĩ sống… đọc hiểu văn thực khơi dậy cho học sinh niềm đam mê, ham hiểu biết tác phẩm văn học skkn PHẦN II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - Thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông tồn nội dung học chưa thực hứng thú học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, hời hợt kiến thức Ngữ văn, không nắm mối liên hệ hữu tri thực thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn - Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp liên môn giúp cho học sinh nhận thức phát triển xã hội cách liên tục thống nhất, thấy mối liên hệ hữu đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức - Dạy học tích hợp liên môn môn Ngữ văn liên kết kiến thức giao thoa với môn Ngữ văn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, rèn luyện kĩ sống, giáo dục ý thức gìn giữ bảo vệ di sản văn hóa địa phương… Để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng vào đời sống ngược lại từ đời sống đề giải vấn đề liên quan đến Văn học - Khi bàn trạng phương pháp dạy học ta thấy thời gian dài, người thầy trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Ở phương diện sử dụng phương pháp học sinh- chủ thể dạy bị bỏ rơi, giáo viên người sốt sắng nỗ lực tìm chìa khóa để mở cửa kho đựng kiến thức đầu học sinh, người thầy đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho theo phạm vi khả Cịn người học sinh kẻ thụ động, ngoan ngỗn, cố gắng thiếu tính độc lập Ngoan ngỗn, thụ động nhớ nhiều điều thầy truyền đạt Để có vị trí số lớp, người học sinh phải có khơng phải tính ham hiểu biết khơn trí tuệ sắc sảo, mà phải người có trí nhớ tốt, thật cố gắng để đạt điểm số cao mơn học Ngồi phải chăm lo cho quan điểm phải phù hợp với quan điểm thầy cô giáo - Trong phương pháp dạy học truyền thống ý đến người giáo viên quan tâm đến học sinh Học sinh lọ mà người thầy phải nhét đầy lọ nào? Tính thụ động học sinh bộc lộ rõ ràng Học sinh skkn cần nhớ tri thức trạng thái hoàn thành Trong phương pháp dạy học cũ, tính thụ động biểu hình ảnh người giáo viên đứng riêng biệt bục cao lớp cung cấp mẫu, dười em học sinh ngồi thành hàng ghế làm việc giống lại mẫu mà thầy cung cấp Nếu quan niệm nghệ thuật dạy học nghệ thuật thức tỉnh tâm hồn em thiếu niên tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tính cực Mà tính ham hiểu biết đắn sinh động có đầu óc thật sảng khoái Nếu nhồi nhét kiến thức cách cưỡng hiệu giáo dục khó mong muốn, để tiêu hóa kiến thức phải “thưởng thức chung” cách ngon lành Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phương pháp giảng dạy, mà dạy học theo hướng tích hợp liên mơn phương pháp tiêu biểu nhằm tạo hứng thú cho học học môn Ngữ văn Bảng điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh môn Ngữ văn so với môn khoa học tự nhiên lớp 12A2, 12A5 năm học 2015-2016 giáo viên chưa dạy tích hợp liên môn Húng Lớp 12A2 12A5 Sĩ tập số Số 37 38 lượng 15 13 thú học Không hứng thú học tập % Số lượng % 40,5 34,2 22 25 59,5 65,8 Bảng chất lượng kiểm tra 15 phút chưa sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn S Giỏi Khá Tb Yếu ĩ Số Số Số Số Lớp s lượn % lượn % lượn % lượn % ố g g g g 12A 24, 67, 0 25 8,1 12A 71, 21, 0 7,8 27 8 1 skkn Khi hỏi em không húng thú học tập kết kiểm tra nội dung kiến thức khơng cao, câu trả lời chủ yếu tập trung vào lý sau: Do nội dung học mơn Ngữ văn dài dịng, khơng muốn học thuộc lịng Khơng có hứng thú học Do chưa thấy giá tri tư tưởng thực tác phẩm; Do học sinh quan tâm đến nhân vật lịch sử kiện lịch sử; Do phương pháp giảng dạy giáo viên Như vậy, số nguyên nhân khiến cho học sinh không hứng thú học kết kiểm tra thấp có liên quan đến giáo viên, phương pháp giảng dạy Nếu không thay đổi phương pháp dạy học, học sinh cảm thấy nhàm chán, tẻ nhạt, không hiểu giá trị ý nghĩa to lớn tác phẩm văn học PHẦN III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 skkn - Đỉnh cao suy tưởng cảm xúc trữ tình thể qua câu thơ nào? Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước nhân dân Đất Nước nhân dân, - 938 Ngô Quyền đem quân đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng (Giết Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán) Đất Nước ca dao thần thoại + Chống ngoại xâm: Trung Quốc, Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ Họ giữ yên bờ cõi xây dựng sống hồ bình Vẻ đẹp truyền thống nhân dân Nguyễn Khoa Điềm thể qua chi tiết nào? -Tình yêu gì? Em đuợc học chưa? Môn học dạy em? Vậy chất tình yêu gì? - Qua học này, em cho biết trách nhiệm với nghiệp xây dựng c Vẻ đẹp truyền thống nhân dân ca dao, thần thoại +Dẹp nội thù: - Nguyễn Huệ đem quân bắc dẹp 20 vạn quân Thanh Vua Lê Chiêu Thống cầu viện Đồng thời thống đất nước sau nội chiến kéo dài tập đoàn phong kiến Trịnh-Nguyễn (1627-1672) - Đỉnh cao suy tưởng cảm xúc trữ tình : “Đất nước Đất nước nhân dân – Đất nước ca dao thần thoại” - Đế quốc Mĩ độc ác đem quân vào Miền Nam nước với âm mưu ‘Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh’ - Từ văn học dân gian, nhà thơ khám phá vẻ đẹp tâm hờn tính cách dân tộc Bài 12: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH + Họ người yêu say đắm thuỷ chung: “Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi”, + Q trọng nghĩa tình (Biết q cơng 40 skkn Mơn GDCD lớp 10 - Tình u dạng tình cảm đặc biệt người xuất nam nữ đến tuổi trưởng thành - Biểu tình yêu + Nhớ nhung, quyến luyến + Tình cảm tha thiết + Động mãnh liệt - Tình yêu chân bảo vệ tổ quổc thời đại hôm - Em nêu vài nét nghệ thuật ý nghĩa văn cầm vàng ngày lặn lội) + Kiên gan, bền chí công bảo vệ đất nước (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu) III Tổng kết - Là tình yêu sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội - Biểu : + Tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó + Quan tâm đến nhau, không vụ lợi + Chân thành, tôn trọng lẫn + Sự cảm thơng, lịng vị tha - Nghệ thuật + Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi + Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt + Sức truyền cảm lớn từ hòa quyện chất Chính luận chất trữ tình 2 Ý nghĩa văn - Một cách cảm nhận đất nước, qua Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC a Lòng u nước ? - Khái niệm : Lịng yêu nước tình yêu quê hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc - Lịng u nước bắt ng̀n từ : + Tình u cha mẹ, anh chị em người xung quanh + Tình u q hương + Lịng tự hào dân tộc b Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Là truyền thống cao quý thiêng liêng - Là cội nguồn giá trị truyền thống khác - Được hình thành từ đấu tranh chóng giặc lao động sản xuất 41 skkn khơi dậy lịng u nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam * Sự khác lòng yêu nước + Trước : Chống giặc ngoại xâm hàng đầu + Ngày : Xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ tổ quốc phát huy truyền thống yêu nước - Lòng yêu nước thể : + Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước + Tình thương u đồng bào, giống nịi, dân tộc + Lịng tự hào dân tộc đáng + Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc + Cần cù sáng tạo lao động - Học sinh cần phải : + Giữ gìn, phát huy thuyền thống yêu nước dân tộc + Thể lòng yêu nước học tập, lao động sống d.Củng cố: + Phần 1: Sự cảm nhận mẻ đất nước + Phần 2: tư tưởng “Đất nước Nhân dân” thể qua ba chiều cảm nhận đất nước *Từ không gian địa lí; * Từ thời gian lịch sử; * Từ sắc văn hóa Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca công lao vĩ dân hành trình dựng nước giữ nước 42 skkn - e Dặn dò Hướng dẫn chuẩn bị bài: Đất nước (Nguyễn Đình Thi) b3 Đối với tác phẩm kí: * Để giúp học sinh nắm tác phẩm kí, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau: - Nội dung 1: Tìm hiểu tác giả, xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác tác phẩm + Tìm hiểu vài nét tác giả + Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung này, giáo viên cần tìm hiểu kiến thức lịch sử sách giáo khoa lịch sử hay tài liệu tham khảo mơn Lịch sử để có kiến thức xác, chặt chẽ Trong học sách giáo khoa, nhà biên soạn có phần tiểu dẫn trình bày tác giả hồn cảnh đời tác phẩm để giáo viên khai thác nhiên cần có tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại - Nội dung 2: Tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm Để làm phần này, giáo viên cần trọng vào bước sau: + Xác định thể loại Khi tìm hiểu văn bản, giáo viên cần khắc sâu kiến thức thể loại học, cách tiếp cận, khám phá văn để học sinh vận dụng vào khám phá với văn khác thể loại Tổ chức cho học sinh khám phá tác phẩm theo thể loại giúp học sinh trả lời câu hỏi: cần dựa vào yếu tố để tìm nội dung ý nghĩa văn + Xác định bố cục Việc xác định bố cục cũng tương đối, sở xác định cảm xúc nhân vật trữ tình học sinh dễ dàng xác định bố cục Khi xác định bố cục định hướng cho học sinh khám phá giá trị văn kí tốt hơn, mạch lạc - Tích hợp để khám phá giá trị kí Để khám phá giá trị văn kí, việc giáo viên cần cho học sinh tìm kiếm thơng tin từ văn bản, tìm ý chính, tìm chi tiết cụ thể Sau đó, giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn 43 skkn Giáo viên vận dụng dạy học tích hợp Trước hết tích hợp phân mơn Văn học với Tiếng Việt Làm văn học Việc tích hợp cịn thể với liên mơn kiến thức Ngữ văn với môn học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn ngành khoa học khác Chẳng hạn vận dụng tích hợp kiến thức với mơn có mối liên hệ gần gũi Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật, Công dân nhằm giúp học sinh có kiến thức, kỹ thực hành tồn diện, góp phần giáo dục đạo đức công dân, kỹ sống, hiểu biết xã hội * Ví dụ minh họa: b Tác phẩm kí: Tiết 49: Đọc văn: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? (Trích) (Hồng Phủ Ngọc Tường) I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức trọng tâm: + Học sinh hiểu tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dịng sơng Hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước; nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí Kĩ năng: + Đọc – Hiểu thể loại bút kí phong cách nghệt thuật nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường văn học Việt Nam đại + Vận dụng, học hỏi cách viết thể kí sống + Kĩ sống: Biết rung động trước cảnh đẹp thiên nhiên đất nước, có tư đắn, sáng tạo, tích cực thiên nhiên giá trị nhân văn người Hiểu biết kiến thức lịch sử - xã hội, văn hóa, địa lý, Giáo dục cơng dân tích hợp học Thái độ: + Có tình u văn học, rút học gắn bó cá nhân với quê hương đất nước + Có ý thức tơn trọng văn hóa gìn giữ bảo vệ danh lam thắng cảnh, bảo vệ tài nguyên môi trường + Có tinh thần trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc II Cách tổ chức dạy học: + Học theo đơn vị lớp, nhóm thảo luận + Học phịng học chun mơn nhà trường 44 skkn III + Phương pháp dạy học: Thuyết trình kết hợp dạy học nêu vấn đề, phát huy tính tích cực học sinh + Kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh IV.Thiết kế dạy học thực tế: Giới thiệu học: Đất nước có nhiều dịng sơng có dịng sơng để thương để nhớ, giống đời người có nhiều tình có tình để mãi mang theo Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng, tên tuổi nhà thơ Hồng Cầm gắn liền với dịng sơng Đuống q hương, Hồi Vũ mãi nhà thơ Vàm Cỏ Đơng tên tuổi Hồng Phủ Ngọc Tường mãi gắn với dịng sơng Hương – dịng sơng ln ngời lên với nhiều vể đẹp riêng biệt bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Bài học hơm tơi hướng dẫn em tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng sơng Hương phần đầu bút kí tiếng Kiến thức liên môn - Giới thiệu cho học sinh số kiến thức bút kí văn học Hoạt động thày trò * Hoạt động 1: - Tìm hiểu chung thể kí, tác giả, tác phẩm - Học sinh trả lời câu hỏi theo mức độ nhận biết, thông hiểu thể bút kí theo gợi ý giáo viên sách giáo khoa Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung Đặc điểm thể bút kí: thể loại trung gian kí tùy bút Bút kí thiên ghi lại cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe chuyến đi; tái người, vật cách phong phú, thiên cảm nghĩ, trữ tình Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường Là bút uyên bác, giàu chất trí tuệ; tài hoa, trí tưởng tượng phong phú - Hình ảnh chân dung nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lãng mạn đậm chất thơ; lối 45 skkn viết hướng nội, súc tích, có chiều sâu văn hóa, cảm hứng nhân văn; trí thức yêu nước, giàu tinh thần dân tộc; ý thức cá nhân phát triển cao; biết quý trọng nghề nghiệp viết văn Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? - Giới thiệu số tác phẩm nhà văn - Tích hợp liên mơn địa lý - Dùng lược đồ thủy trình dịng sơng Hương * Hoạt động 2: - Học sinh trao đổi nhóm nhóm tương ứng nội dung phần II Học sinh tự rút kết luận: cảm xúc thẩm mĩ tác giả dịng sơng Hương - In tập bút kí tên (1981) - Bố cục - Chủ đề tác phẩm II Đọc – Hiểu văn Dịng sơng Hương với vẻ đẹp tự nhiên – tình u: - Thủy trình Sơng Hương nhìn từ cội nguồn: + Bản trường ca rừng già + Một cô gái Di gan sinh từ bà mẹ yêu tự ông bố Trường sơn hùng vĩ - Thủy trình Sơng Hương từ cội nguồn đến Huế: - Hình ảnh dịng sơng phía thượng nguồn + Một người gái đẹp ngủ mơ màng - Hình ảnh hoa đỗ quyên rừng + Người gái lần đầu đễn với tình yêu ( vừa táo bạo chủ động vừa e lệ “ tình mặt ngồi cịn e” 46 skkn GV: nhà văn so sánh sơng Hương với dịng Xen – Pari, Đa nuýp – Pu đa pet để thấy nét chung riêng sông Hương? - Hình ảnh gái Di gan - Liên hệ: thơ Thu Bồn HS nhóm 1: Trả lời theo gợi ý giáo viên “Con sông dùng dằng sông khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” HS nghe ca khúc phim: “Dịng sơng phẳng lặng”- Nhạc sĩ Huy Tuấn – ca sĩ Mỹ Linh Giới thiệu cho học sinh tranh sông Hương qua việc cung GV: sông Hương không mang vẻ đẹp thiên 47 skkn - Sơng Hương lịng thành phố Huế Chung: Sông Hương giống số sơng đẹp Thế giới: dịng sơng chảy lịng thành phố Riêng: Sông Hương chảy thành phố Huế Sông Hương mang nước cho Huế cịn Huế lại mang bóng mát đa, cừa cổ thụ che mát cho dịng sơng Sơng Hương mang cho Huế vẻ đẹp cổ kính mà khơng thành phố đại có Dịng sơng lững lờ mặt hồ n tĩnh Dịng sơng Hương với vẻ đẹp lịch sử - Sơng Hương cấp hình ảnh, âm nhạc Huế sông Hương qua triều đại lịch sử, qua hai kháng chiến ngày - Xem clips “Ra thăm xứ Huế”- Tập – Ngược dịng Hương Giang - Đài truyền hình Vĩnh Long nhiên mà cịn trầm tích giá trị lịch sử Em chứng minh qua văn bản? HS nhóm trả lời chứng nhân lịch sử Sông Hương chứng kiến thăng trầm lịch sử dân tộc mảnh đất Cố Đô - Sông Hương công dân có ý thức trách nhiệm với đất nước (khi Tổ quốc gọi tự biết hiến đời làm chiến công) - Sông Hương người gái anh hùng - Hình ảnh Huế cách mạng Tháng Tám 1945 + Dòng linh giang, bảo vệ vùng viễn châu chiến đấu oanh liệt + Trong cách mạng Tháng Tám với chiến cơng oanh liệt + Dịng sơng chứng kiến lễ tước ấn tín vua Bảo Đại – Vương triều cuối triều đại phong kiến Việt Nam - Hình ảnh lễ trao lại ấn tín Vua Bảo Đại cho Chính quyền Cách mạng + Năm 1968 với tổng công dậy Mậu thân dặc biệt nhà văn liên tưởng đến lời phát biểu vị đại tướng Võ Nguyên Giáp “ Lịch sử Đảng ghi nét son tên thành phố Huế, thành phố nhỏ cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc” - Sông Hương người -Hình ảnh Huế tết Mậu gái dịu dàng khiêm 48 skkn thân 1968 nhường đời thường Đặc tả sắc áo cưới Huế – màu sương khói sơng Hương, giống voan huyền ảo tự nhiên, sau ẩn giấu khn mặt thực dịng Hương Hình ảnh thiếu nữ Huế màu áo dài tím Huế Cung cấp học liệu văn hóa ( kết sản phẩm sưu tầm HS) Clips giới thiệu âm nhạc Huế Clips Ca Huế sông Hương (liên hệ văn Ca Huế sông Hương – Ngữ văn lớp – tích hợp dọc) Dịng sơng văn hóa: GV: Có thể nói Sơng Hương nói riên Huế nói chung trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nhạc sỹ thi sỹ Viết xứ sở mộng mơ nhạc phẩm thi phẩm khoan thai dịu dàng người nơi đây? Em có đồng ý nhận xét trên? Vì Sao? HS nhóm trả lời 49 skkn - Dịng sơng với âm nhạc – người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, nơi sinh thành toàn âm nhạc cổ điển Huế; cảm hứng để Nguyễn Du viết nên khúc đàn nàng Kiều - Sông Hương với thi ca Sông Hương đem đến nguồn cảm hứng mẻ, bất tận cho thi nhân, dịng sơng khơng lặp lại mình: Dịng sơng trắng xanh thơ Tản Đà; vẻ đẹp hùng tráng kiếm dựng trời xanh Cao Bá Quát; nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan; sức mạnh phục sinh hồn thơ Tố Hữu GV kể cho HS nghe cách lý giải tên Hương Giang Tại nhà văn lại chọn cách lý giả huyền thoại kí? - Tích hợp mơn GDCD phần lớp 10: Quyền nghĩa vụ cơng dân Việt Nam - Tích hợp với lí luận văn học - Giới thiệu số tác giả thành công lĩnh vực viết thể bút kí - Tích hợp với Tiếng Việt - Giáo viên làm rõ * Hoạt động - Tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường Yêu mến trân trọng giá trị văn hóa miền quê - Trân trọng, giữ gìn tự hào danh lam, thắng cảnh đất nước - Khơi dậy lòng yêu nước tinh thần xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Học sinh nắm bình 50 skkn - Dịng sơng Hương huyền thoại trữ tình gắn liền với tâm linh, phong tục, với tâm hồn người dân xứ Huế => Chẳng phải tình cờ khi, để nói dịng sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường lại ví dịng sơng huyền thoại người tình say đắm Sơng Hương sử thi mà trữ tình - Nghệ thuật miêu tả: ngịi bút phóng khống, tài hoa Ý nghĩa tác phẩm: Sơng Hương không hùng ca tấu lên ba chiến cơng lịch sử, sơng Hương cịn nhân chứng nhẫn nại kiên cường qua thăng trầm đời Sơng Hương cịn đẹp giản dị mà khác thường làm người gái dịu dàng đất nước Giá trị nghệ thuật: - Tình u đắm say với dịng sơng thể khái niệm: tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa Giúp học sinh khám phá, phân tích đặc điểm diện phong cách văn chương HPN Giáo dục kĩ sống cho HS Học sinh thảo luận nhóm trình bày Học sinh tập viết kí dịng sơng q hương HS chuẩn bị phát biểu tài bút giàu trí tuệ, tổng hợp từ vốn hiểu biết rộng văn hóa, lịch sử, địa lí, văn chương văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa III Luyện tập - Trình bày cảm nhận, miêu tả hình tượng sơng Hương từ chiều liên tưởng sâu sắc, tinh tế tác giả - Trình bày phút: Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Củng cố: Nối ý cột A với ý cột B A Sông Hương thượng lưu B Là người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ Thành người tình dịu dàng chung thuỷ cố Huế Là trường ca rừng Sông Hương ngoại vi thành phố Huế già Là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Tựa cô gái Di - gan phóng Sơng Hương lịng thành phố Huế Hướng dẫn học nhà: khoáng man dại Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên dịng sơng Hương qua nhìn độc đáo Hồng Phủ Ngọc Tường 51 skkn - Từ đó, nét tài hoa văn phong tác giả - Chuẩn bị sau: soạn văn bản: Những ngày đầu nước Việt Nam – Võ Nguyên Giáp -7.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Dạy học ích hợp liên mơn nội dung quan trọng Đổi bản, toàn diện ngành Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo tập huấn cho giáo viên cốt cán Sở Giáo dục Vì theo ý kiến tác giả sáng kiến kinh nghiệm có khả áp dụng cao, qua sáng kiến Tạo hứng thú học tập qua phương pháp tích hợp liên mơn đọc hiểu Ngữ văn 12 tác giả mong muốn giáo viên trung học phổ thơng biết quy trình xây dựng giảng tích hợp Biết cách thức tiến hành phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy học phù hợp Từ giáo viên vận dụng vào mơn học để xây dựng dạy đạt hiệu cao NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng có thơng tin cần bảo mật CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP ỤNG SÁNG KIẾN Đối với lãnh đạo cấp sở: Cần quan tâm, sát trước vấn đề đổi ngành giáo dục; trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học…để giáo viên tích cực lĩnh hội áp dụng đổi hình thức nội dung dạy học Đối với giáo viên: Để có dạy theo hướng tích hợp liên mơn, giáo viên cần chuẩn bị sâu sắc mặt nội dung, kiến thức để chủ động cách đánh giá phát huy lực học sinh Đối với học sinh: Trong trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân Ngoài học sinh cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua thực tế trình dạy học thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm 52 skkn mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức mơn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Việc kết hợp kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, GDCD, giáo dục kĩ sống vào môn Ngữ văn quan trọng, giúp cho làm văn bao quát, đầy đủ ý Từ làm có sức thuyết phục văn luận Như vậy, kiến thức liên mơn tạo điều kiện cho học sinh có hứng thú học tập tốt, chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm hiểu biết quê hương bồi dưỡng lòng tự hào yêu quê hương đất nước đồng thời giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Tích hợp liên mơn đọc hiểu Ngữ văn giúp học sinh hứng thú, chủ động, tích cực, sáng tạo học, biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình học tập thực tiễn sống 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số TT Tên tổ chức/cá nhân Nguyễn Hằng Nga Lớp 12A2 Lớp 12A5 Địa Trường THPT Tam Dương Trường THPT Tam Dương Trường THPT Tam Dương Tam Dương,ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giờ dạy đọc văn lớp 12 Môn Ngữ văn (Tiêt đọc văn) Môn Ngữ văn(Tiêt đọc văn) Tam Dương, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến 53 skkn (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Hằng Nga 54 skkn ... phát từ lý trên, xin đưa số Phương pháp tích hợp liên mơn đọc hiểu Ngữ văn TÊN SÁNG KIẾN: Tạo hứng thú học tập qua phương pháp tích hợp liên mơn đọc hiểu Ngữ văn 12 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ tên:... sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phương pháp giảng dạy, mà dạy học theo hướng tích hợp liên môn phương pháp tiêu biểu nhằm tạo hứng thú cho học học môn Ngữ văn Bảng điều... độ hứng thú học tập học sinh môn Ngữ văn so với môn khoa học tự nhiên lớp 12A2, 12A5 năm học 2015-2016 giáo viên chưa dạy tích hợp liên môn Húng Lớp 12A2 12A5 Sĩ tập số Số 37 38 lượng 15 13 thú