Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 MỤC LỤC I LỜI GIỚI THIỆU II TÊN SÁNG KIẾN III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ VII MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN Về nội dung sáng kiến: .2 Về khả áp dụng sáng kiến: .3 PHẦN NỘI DUNG .4 Cơ sở lý thuyết Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động 2.1 Dạng thứ nhất: Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập .4 2.1.1 Câu hỏi tình giả định 2.1.2 Xem tranh/ảnh sau trả lời câu hỏi 2.1.3 Xem video, sau trả lời câu hỏi 2.1.4 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 2.2 Dạng thứ hai: Sử dụng trò chơi 11 2.2.1 Trị chơi “Ơ chữ bí mật” 11 2.2.2 Trò chơi “Tiếp sức đồng đội” 14 2.2.3 Trị chơi “Đốn ý đồng đội” 15 2.2.4 Trò chơi “Đối mặt” 16 2.2.5 Trò chơi “Ai nhanh hơn” 19 2.3 Dạng thứ ba: Sân khấu hóa lớp học (Đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát, diễn kịch, đóng vai ) .21 2.3.1 Đóng vai 21 2.3.2 Diễn kịch 22 2.3.3 Ngâm thơ, hát hát liên quan 24 2.3.4 Kể chuyện 25 Kết luận 26 VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT .28 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 28 X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ 28 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 28 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 31 XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 31 PHỤ LỤC 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nhiều năm qua chưa thực hiệu quả, nhiều cịn dừng hình thức, chưa có chiều sâu Lối dạy văn truyền thống mang tính hàn lâm, khô khan, cách giảng dạy truyền thụ chiều, đọc chép,… nhàm chán, khiến học sinh ngày khơng có hứng thú với văn chương, chí ngành khối C xét tuyển Đại học không đủ sức thu hút học sinh Đây trăn trở người thầy giáo, cô giáo môn Ngữ văn Để phát triển lực học sinh học Ngữ văn cấp trung học phổ thơng, việc khơi dậy niềm đam mê u thích môn học cho học sinh điều cần thiết Đây quan điểm đổi phương pháp dạy học Vì vậy, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ (khóa XI) Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo quán triệt việc chuyển mục tiêu dạy học từ định hướng kiến thức sang định hướng lực - đổi hoạt động tổ chức dạy học xem giải pháp chiến lược Tháng 8/2018, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc tổ chức tập huấn cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng Trong tài liệu tập huấn có phần đổi mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh việc thiết kế học theo bước, bước hoạt động Khởi động/ Trải nghiệm/ Tạo tình xuất phát tổ chức bắt đầu học Hoạt động thực khoảng thời gian 3-5 phút hoạt động chiếm phần quan trọng thành công tiết dạy Giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Đồng thời kích thích tò mò, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Tôi nhận thấy cần thiết hoạt động khởi động việc đáp ứng yêu cầu đổi giảng dạy nên tiến hành nghiên cứu áp dụng thực tế đề tài “Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11” để nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Mặc dù cố gắng song khả hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo em học sinh II TÊN SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN 11 III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Lan Anh V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tài liệu dành cho giáo viên giảng dạy lớp khóa mơn Ngữ văn 11 Vấn đề sáng kiến giải quyết: Đề số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Sáng kiến áp dụng lần đầu từ tháng năm 2018; đến tháng năm 2019 sau chỉnh sửa bổ sung áp dụng giai đoạn VII MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN Về nội dung sáng kiến Sáng kiến giới thiệu sở lý thuyết hoạt động khởi động, từ đề phương pháp hoạt động khởi động dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn 11 Mỗi phương pháp hoạt động khởi động, người viết đưa ví dụ minh họa cụ thể rải thể loại văn học từ trung đại đến đại như: hát nói, văn tế, kí, thơ, truyện, kịch, nghị luận…và rải dạng chương trình Ngữ văn 11 để giáo viên dễ áp dụng Tùy theo phương pháp mà người viết đưa một, hai hay ba ví dụ minh họa Cuối cùng, người viết lập phiếu khảo sát điều tra mức độ hứng thú kết đạt học sinh sau áp dụng sáng kiến skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Về khả áp dụng sáng kiến Các phương pháp tổ chức hoạt động khởi động tác giả lựa chọn, xây dựng bám sát kiến thức chuẩn theo sát mục tiêu, yêu cầu kỳ thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia Với phương pháp tổ chức hoạt động khởi động đây, giáo viên áp dụng cho giảng dạy mơn Ngữ văn 11, mà cịn áp dụng rộng rãi cho môn Ngữ văn khối, cấp học khác môn học khác nhằm tạo hứng thú cho học sinh học skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết Hoạt động khởi động học hoạt động tiến trình dạy học nhằm giúp học sinh huy động kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm… thân vấn đề liên quan đến nội dung học Hoạt động thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng: tạo tâm học tập cho học sinh nhập cuộc, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với hoạt động phía sau mới, Đặc biệt môn Ngữ văn, học sinh cần đam mê, hứng thú học tập, có em khám phá tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, từ hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thực nhiệm vụ Hoạt động khởi động có hiệu hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Tùy theo mục đích đặc thù dạy, tùy theo đối tượng học sinh cụ thể mình, giáo viên lựa chọn cách thức khởi động phù hợp Giáo viên cần rút kinh nghiệm, thay đổi cách thức hoạt động sau dạy qua lớp để nâng cao hiệu công việc Dựa vào tài liệu tập huấn Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc tháng 8/2018, tơi xếp chia hình thức hoạt động khởi động làm ba dạng: Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập; Sử dụng trò chơi; Sân khấu hóa lớp học (Đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát, diễn kịch, đóng vai ) Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động 2.1 Dạng thứ nhất: Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập 2.1.1 Câu hỏi tình giả định Tình giả định tình đặt học sinh trước giả thiết, phán đốn, hồn cảnh tương tự nội dung học Tạo điều kiện cho học sinh sử dụng lực tư duy, khả ngơn ngữ để nhận xét, phán đoán lựa chọn cách giải vấn đề Từ đó, học sinh hứng thú tìm hiểu học, lĩnh hội cách giải tình học Phương pháp đặt câu hỏi tình giả định giúp học sinh có tâm tốt kiến thức cần thiết cho hiệu skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Cách thực hiện: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan tương tự với tình huống/ hồn cảnh nhân vật văn bản, đặt học sinh vào tình cho em trình bày suy nghĩ, cách giải vấn đề Để hoạt động sôi hơn, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trả lời Ví dụ 1: Bài Bài ca ngắn bãi cát - Cao Bá Quát (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 40) Giáo viên đưa tình huống: Chỉ còn năm em đứng trước lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Bố mẹ định hướng cho em thi vào ngành “hot” trường đại học danh tiếng Em hoàn toàn đủ khả thi vào thân em khơng thích, thấy khơng phù hợp với cơng việc mà bố mẹ yêu cầu Em muốn học nghề mà em đam mê Đứng trước hoàn cảnh em lựa chọn nghe theo lời bố mẹ hay định theo nguyện vọng mình? Giáo viên chia lớp thành hai nhóm để lấy biểu Một nhóm nghe lời bố mẹ nhóm định theo sở thích, đam mê Cho hai nhóm tranh luận, giáo viên quan sát, nhận xét, khen ngợi ý kiến đúng, điều chỉnh ý kiến chưa hợp lí hai nhóm (Điều địi hỏi giáo viên cần linh hoạt xử lý vấn đề trình giảng dạy lớp) Từ đó, giáo viên hướng tới giáo dục học sinh kiến thức xã hội như: Ngày nay, đường thi cử công danh đường lập thân nhất, có nhiều lựa chọn nghề nghiệp tương lai để thành cơng Những khó khăn gặp phải em chọn ngành nghề khơng phù hợp với tính cách, người mình, sở trường, lực Từ sở tình huống, giáo viên dẫn nhập học sinh tìm hiểu kiến thức học Giáo viên nhấn mạnh khác chế độ xã hội chế độ xã hội phong kiến thời gian tác giả Cao Bá Quát sống Ví dụ 2: Bài Tơi u em- Puskin (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, trang 59) Giáo viên đặt tình huống: Giả sử em có tình yêu tha thiết, nồng nàn, mãnh liệt tình u đơn phương từ phía em mà khơng người u đáp lại Vậy hồn cảnh em ứng xử nào? Giáo viên dự kiến - học sinh thực giải vấn đề đặt ra, khéo skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 léo lựa chọn học sinh nam học sinh nữ, chọn em có tính cách khác biệt để câu trả lời thêm phần phong phú Từ câu trả lời học sinh, giáo viên dẫn dắt em bước vào học có nội dung liên quan đến văn hóa ứng xử tình yêu 2.1.2 Xem tranh/ảnh sau trả lời câu hỏi Ở hoạt động giáo viên chuẩn bị máy tính, máy chiếu, số hình ảnh, đoạn phim, đĩa nhạc (nếu khơng có máy móc cơng nghệ giáo viên in sẵn số hình ảnh) liên quan đến học Sau thiết kế số câu hỏi đáp án vấn đề thuộc phạm vi kiến thức học Cách thực hiện: giáo viên cho học sinh xem hình ảnh, đoạn phim liên quan đến học, sau nêu câu hỏi Sau thời gian suy nghĩ, học sinh đưa câu trả lời, giáo viên định hướng, nhận xét Kết thúc hoạt động, giáo viên đánh giá, biểu dương tinh thần trả lời câu hỏi ghi điểm cho học sinh có câu trả lời đúng, ấn tượng Ví dụ 1: Bài Vịnh khoa thi hương – Trần Tế Xương (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 33) Giáo viên chiếu tranh khoa cử thời nhà Nguyễn đặt câu hỏi: Nhìn hình ảnh này, em liên tưởng tới thời kì nào? Nội dung đề cập tới vấn đề gì? Phần lớn học sinh nhận thời kì phong kiến với vấn đề khoa cử - lều chõng thi Từ đó, giáo viên dẫn nhập học sinh tìm hiểu kiến thức học sau: Tú Xương viết: Nào có chữ nho Ông nghè ông cống nằm co skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Chi học làm ông phán Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò Đúng vậy, cuối kỉ XIX thực dân sang xâm lược nước ta với mục ruỗng thối nát xã hội phong kiến, sống nhà Nho, đặc biệt nhà Nho thất lỡ vận vô khổ cực khoa thi Hán học tổ chức Vậy thực trạng khoa thi nào? Điều Tú Xương phản ánh thơ “Vịnh khoa thi Hương” Ví dụ 2: Bài Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 107) Giáo viên chuẩn bị phương tiện dạy học số hình ảnh chữ thư pháp Hán như: chữ tâm, phúc, lộc, nhẫn…Sau cho học sinh xem tranh, giáo viên nêu vấn đề: Theo em, nghệ thuật chơi chữ Nho, viết chữ Nho thú chơi nhà Nho mà người xưa gọi gì? (Nghệ thuật Thư pháp) Em hiểu câu: “Nét chữ nết người”? Sau học sinh trả lời, giáo viên định hướng vào bài, nhấn mạnh truyền thống chơi chữ nhà Nho xưa nét đẹp văn hóa dân tộc “vang bóng thời” Tác giả Nguyễn Tuân khẳng định đẹp gửi gắm lòng u nước thầm kín ẩn sau tình u văn hóa dân tộc Ví dụ 3: Bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) Chu Mạnh Trinh (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 50) Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh trình chiếu PowerPoint hỏi: hình ảnh sau cho em hình dung cảnh đâu? skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Hầu hết học sinh nhận phong cảnh chùa Hương Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh số thơ, hát, trình bày tư liệu sưu tầm chùa Hương để tăng sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh tiết học Từ đó, giáo viên dẫn nhập vào sau: Chùa Hương từ lâu trở thành điểm hẹn tâm linh để Phật Tử muôn nơi vãn cảnh, lễ chùa Mỗi người đến với nơi mang tâm trạng, xúc cảm khác nhau: Nguyễn Nhược Pháp hóa thân vào gái chùa với tâm trạng bồi hồi, ngượng ngùng, e thẹn Chu Mạnh Trinh lại có tình cảm đầy thành kính, trang trọng tranh tuyệt mĩ Điều thể thơ “Hương Sơn phong cảnh ca” Như vậy, việc cho học sinh xem tranh ảnh liên quan đến học, sau đặt câu hỏi phương pháp khởi động hữu ích, khơi dậy hứng thú, ham học hỏi, khám phá học sinh với giới bên sống muôn màu phản ánh tác phẩm 2.1.3 Xem video, sau trả lời câu hỏi Ví dụ 1: Bài Hạnh phúc tang gia (Trích “Số đỏ”) - Vũ Trọng Phụng (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 122) Giáo viên chuẩn bị video, cho học sinh xem trích đoạn cảnh đám ma phim Trò đời (sản xuất năm 2013, chuyển thể từ tiểu thuyết Số đỏ), đoạn video có độ dài thời gian khoảng phút Sau học sinh xem xong, giáo viên nêu câu hỏi thứ nhất: Cảnh đám ma em vừa xem có phù hợp với phong mĩ tục người Việt không? (Dự kiến câu trả lời học sinh hầu hết không phù hợp) Giáo viên nêu câu hỏi thứ hai: Tại tác giả kì cơng miêu tả đám ma với nhiều chi tiết ngược lại truyền thống văn hóa nước ta vậy? Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên định hướng cho học sinh biết dụng ý tác giả - người mệnh danh “ơng vua phóng đất Bắc” với tài nghệ thuật trào phúng bậc thầy Ví dụ 2: Bài Chí Phèo- Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 137) Giáo viên cho học sinh xem video cảnh Chí Phèo say rượu đòi đốt quán phim Làng Vũ Đại ngày đạo diễn, nghệ sĩ nhân dân Phạm Văn Khoa (sản xuất năm 1982, chuyển thể từ tác phẩm văn học tiếng nhà văn Nam Cao bao gồm: Sống mịn, Chí Phèo Lão Hạc), đoạn video skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Bộ câu hỏi khơng có gợi ý: Câu 1: Tác phẩm mà tác giả muốn làm đảo lộn quy luật tất yếu tự nhiên? Đáp án: Vội vàng Câu 2: Huy Cận lấy nguồn cảm hứng từ dòng sông để sáng tác nên thơ Tràng Giang? Đáp án: sông Hồng Câu 3: Nhà thơ mang nỗi “sầu vạn cổ”? Đáp án: Huy Cận Câu 4: Lời đề từ Tràng giang gì? Đáp án: Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài Câu 5: Đây địa danh nằm bên dòng sông Hương vào thơ Hàn Mặc Tử Đáp án: Thôn Vĩ Dạ Câu 6: Bài thơ mà tác giả kể câu chuyện đọc thơ cho Trời chư tiên nghe? Đáp án: Hầu trời Câu 7: Trong chương trình lớp 11, học đoạn trích nhà văn Vich-to Huy-gơ? Đáp án: Người cầm quyền khôi phục uy quyền Câu 8: Nhà thơ vui sướng say mê mãnh liệt sáng tác thơ kỷ niệm ngày đứng vào hàng ngũ Đảng cộng sản? Đáp án: Tố Hữu 2.2.5 Trò chơi “Ai nhanh hơn” Mục đích trị chơi tổ chức hoạt động khởi động củng cố, ôn tập lại kiến thức học cho học sinh Đồng thời luyện phản ứng nhanh, khả quan sát, nhận xét, đánh giá xác, tiết kiệm thời gian rèn tính tự giác, thi đua học sinh Cách tổ chức: Giáo viên chia lớp làm đội chơi tương ứng với tổ, cử tổ trưởng làm trọng tài theo dõi chéo, thư ký ghi kết Thời gian: phút Luật chơi: Với gói câu hỏi chuẩn bị sẵn, giáo viên giới thiệu câu hỏi, yêu cầu giáo viên đọc câu hỏi hồn chỉnh học sinh điền đáp án (nếu có máy chiếu, giáo viên trình chiếu tập powerpoint 19 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 đó) Học sinh vi phạm luật loại kết Sau học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên đưa đáp án cho câu hỏi để học sinh đối chiếu kết Cách tính điểm: câu trả lời tính 10 điểm/học sinh, trả lời sai trừ điểm/học sinh Tổng điểm đội thư kí ghi lại ln sau câu trả lời Câu hỏi liên quan đến học trước đó, nhằm ơn lại kiến thức cũ trước vào Với trò chơi này, người viết khuyến khích áp dụng với dạng ơn tập văn học để củng cố, hệ thống lại kiến thức cho học sinh Ví dụ 1: Bài Ơn tập văn học trung đại Việt Nam (Sách giáo khoa Ngữ văn 11- tập trang 76) Điền nhanh vào dấu ba chấm Câu 1: Văn học viết Việt Nam tính mốc từ kỉ …X Câu 2: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn diễn Nôm thể thơ…lục bát Câu 3: Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ viết theo thể …ca hành Câu 4: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỉ …XVI Câu 5: Bài thơ Tự tình (II) Hồ Xuân Hương viết theo thể thơ … thất ngôn tứ tuyệt Câu 6: Tú Xương nhà thơ trào phúng xuất sắc nửa sau kỉ…XIX Câu 7: Thơ Tú Xương gồm hai mảng… trào phúng trữ tình Câu 8: Truyện Lục Vân Tiên viết chữ …Nôm Câu 9: Chiếu cầu hiền viết vào khoảng năm… 1788-1789 Câu 10: Đoạn trích Vào phủ Chúa Trịnh viết theo thể loại…kí Câu 11: Nguyễn Cơng Trứ sáng tác hầu hết chữ Nôm, thể loại ông u thích là… hát nói Câu 12: Thượng kinh kí viết chữ… Hán Câu 13: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc viết năm…1861 Câu 14: Bài ca ngất ngưởng viết theo thể loại… hát nói Câu 15: Viết Chiếu cầu hiền, Quang Trung nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với triều đại… Tây Sơn Như vậy, sử dụng trò chơi trước học giáo viên tổ chức cho người học chơi để “kích hoạt” khơng khí lớp học, tạo hưng phấn cho học sinh trước học tập Nó có tác dụng khởi động tư học sinh, dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung học tập cách tự nhiên, thoải mái, vui vẻ Trò chơi hoạt động “Khởi động” sử dụng với mục đích chuyển tiếp sang hoạt động “Hình thành kiến thức” học, giúp học sinh thay đổi trạng thái, 20 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 kích thích hoạt động trí tuệ để đạt mục tiêu học Và tất nhiên, khởi động trò chơi đạt hiệu cao có nội dung gắn liền với học Trong thực tế, có nhiều trò chơi hấp dẫn phù hợp để giáo viên áp dụng vào dạy học với dung lượng cho phép sáng kiến kinh nghiệm, tơi trình bày trò chơi điển hình, quen thuộc dễ thực Có thể áp dụng cho tất trường/ lớp học 2.3 Dạng thứ ba: Sân khấu hóa lớp học (Đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát, diễn kịch, đóng vai ) Tổ chức khởi động học hình thức sân khấu hóa sử dụng nhiều phát huy tác dụng tốt môn xã hội môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân Đây đánh giá hình thức tổ chức khởi động học phát huy tối đa vai trò chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh 2.3.1 Đóng vai Mơ hình đóng vai tạo hứng thú gây ấn tượng cho học sinh Tạo điều kiện để phát triển óc sáng tạo, khích lệ thay đổi thái độ hành vi học sinh theo hướng tích cực Góp phần thúc đẩy động cơ, hiệu học tập cao, rèn luyện kỹ tình tốt, giúp học sinh nhập vai diễn tả thái độ, ý kiến người mà đóng vai Cách thực hiện: Học sinh làm diễn viên “đóng vai” nhân vật tác giả liên quan đến học, sau thực xong phát biểu cảm nghĩ Những người khơng tham gia đóng vai có nhiệm vụ quan sát nhận xét, trả lời câu hỏi giáo viên Lưu ý: Khuyến khích học sinh nhút nhát tham gia, học sinh chuẩn bị hóa trang đạo cụ đơn giản nhằm tăng tính hấp dẫn cho phương pháp đóng vai Ví dụ 1: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Tiết 1: Phần tác giả Nguyễn Đình Chiểu (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 56) Bước 1: Giáo viên mời học sinh lên trước lớp, bịt kín mắt, u cầu học sinh làm việc phù hợp với hoàn cảnh lớp (Lên bảng ghi tựa đề học, rót li nước mời uống ) Các em thực yêu cầu khó khăn khơng nhìn thấy Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi: Đặt em vào tình nhiên bị mù, 21 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 người thân, tương lai dang dở tác giả, em có tâm trạng nào? Em làm gì? Khi em có muốn sống cống hiến, giúp ích cho xã hội, cho đất nước không? Học sinh trải nghiệm tình khởi động này, đa số trả lời tâm trạng hoảng loạn, sợ hãi, nghĩ đến chết, oán hận sống, nghĩ thân còn chưa biết nào, nghĩ đến người khác, đến đất nước Tuy nhiên, có trường hợp học sinh trả lời tìm đến hội người mù, tâm sống có ích, khơng để trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Dù học sinh có câu trả lời nào, giáo viên đưa nhận xét, định hướng mang tính giáo dục cao Từ đó, giáo viên dẫn dắt học sinh bước vào học tác giả Nguyễn Đình Chiểu: Nguyễn Đình Chiểu vấn tượng văn học độc đáo, nhân dân ta ngưỡng mộ, tơn kính tài cống hiến to lớn nhà thơ cho phát triển văn hóa nước nhà Ví dụ 2: Bài Người bao – Sê-Khốp (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, trang 65) Bước 1: Để hoạt động hiệu quả, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào văn sách giáo khoa, đoạn miêu tả Bê-li-cốp để đóng vai nhân vật: giày cao su, cầm ơ, mặc áo bành tơ dày, đeo kính râm, lỗ tai nhét bông, đồ đạc cá nhân để bao mặt cố giấu sau cổ áo bành tô bẻ đứng lên Học sinh đóng vai bước lên bục giảng soi mói, chê trách số thói quen, sở thích bạn lớp Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi: Các em cảm thấy có người bạn hay người hàng xóm vậy? Đây học nằm sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2, học sinh học vào thời gian sau tết thời tiết oi ả nóng nực, hiệu ứng tác động đến cảm nhận học sinh lớn Dự kiến học sinh trả lời nhìn thấy Bê-li-cốp cảm thấy bối, khó chịu, khơng có thiện cảm không muốn kết giao, chơi thân với người Giáo viên sở câu trả lời học sinh, dẫn dắt em hứng thú vào tìm hiểu học 2.3.2 Diễn kịch Hình thức khởi động diễn kịch giúp học sinh có thêm nhiều hội tiếp 22 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 cận cảm thụ văn học theo nhiều cách khác nhau, hay giúp em tự tin trình diễn trước đám đơng.Việc chuyển hóa tác phẩm văn học, đoạn hội thoại thành tiểu phẩm, kịch sân chơi bổ ích, đầy thú vị học sinh, tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Đồng thời phát huy khả tổ chức, biên kịch, diễn xuất học sinh Với hoạt động này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước Ví dụ 1: Bài Vĩnh biệt cửu trùng đài (Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 184) Giáo viên cho học sinh chọn lời thoại liên tiếp đoạn trích, nhập vai nhân vật trình bày cảnh đoạn chọn qua hình thức kịch ngắn Ví dụ 2: Bài Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, trang 112) Bước 1: Giáo viên hướng dẫn hai học sinh diễn đoạn hội thoại ngắn (đã chuẩn bị trước nhà), nội dung sau: Hùng rủ Nam học, gọi to: Nam ơi, cậu biết tin chưa, lớp vừa có bạn chuyển đến đấy? Nam: Thế à, nam nữ cậu? Hùng: Là gái nha! Nam: Khơng biết bạn có hiền, thương khơng nhỉ? Học có giỏi khơng? Chơi với bạn có học hay khơng? Chà chà, hồi hộp q Mà khơng biết bạn có đánh bóng chuyền khơng nữa? Chuẩn bị đấu giải bóng chuyền mà đội nữ lớp yếu q! (Nam vừa nói vừa xem điện thoại) Hùng: Chưa mà cậu tìm hiểu người ta kĩ thế? Nam: giời cậu xem này, cô bạn lớp bên cạnh vừa úp ảnh lên Ôi xinh thế, khác Để tớ comment nào: “Hàng xóm ơi, cậu ngày dễ thương Cậu xinh hết phần người khác rồi!” Hùng: Trời ạ, người ta đập 50 phần mềm làm đẹp với photoshop vào ảnh Nào làm mắt to, mặt thon, da trắng vân vân vân vân trông thế, bên xấu kẹo mút dở, gầy tong teo lại hay cau có Nam: ừ, cậu nói đúng, ảo diệu thật! Nam (hướng xuống nói với lớp): Các cậu ạ, chúng tớ chơi thân với năm Tớ hài hước, vui nhộn, thân thiện hay trêu chọc bạn bè Cịn cậu nói, sống nội tâm, khơng thích đám đơng khó tính 23 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Thế chúng tớ hợp cậu Cảm ơn cậu theo dõi đoạn hội thoại bọn tớ Bây cậu cho cô giáo biết bọn tớ sử dụng thao tác lập luận đoạn hội thoại vừa Bước 2: Học sinh phát thao tác lập luận mà hai bạn sử dụng đoạn hội thoại (gồm có phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh), giáo viên nhận xét, dẫn dắt học sinh nhận diện thao tác lập luận tiến hành luyện tập chuyên đề 2.3.3 Ngâm thơ, hát hát liên quan Âm nhạc xem ngơn ngữ dễ dàng đánh thức trái tim tâm hồn người cách kỳ diệu Có người ví von thứ ngơn ngữ trở nên bất lực lúc âm nhạc lên tiếng Chính việc đưa giai điệu âm nhạc vào khởi động dạy học Ngữ văn việc đáng khích lệ, góp phần đánh thức rung động còn ngủ sâu tâm hồn em học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị hát, ngâm thơ liên quan đến chủ đề học giảng dạy Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ cảm xúc chân thành Ví dụ 1: Bài Chí Phèo - Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 137) Học sinh chuẩn bị trước hát “Chí Phèo” Bùi Công Nam Đây hát truyền tải đầy đủ nội dung văn bản, ca từ nhẹ nhàng, giai điệu trẻ trung gần gũi với lứa tuổi học sinh có khả truyền cảm hứng cao Chắc chắc, học sinh lẫn giáo viên thổn thức vơ hứng khởi nghe học sinh trình bày nhạc phẩm “Chí Phèo” trước bước vào học Ví dụ 2: Bài Tình u thù hận (Rômêô Giuliét)- U.Sếch-Xpia (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 197) Rômêô Giuliét tác phẩm kịch kinh điển tiếng Sếch-xpia Sự thành công kịch vào lĩnh vực nghệ thuật khác hội họa, điện ảnh, âm nhạc Để giúp học sinh có nhìn tồn diện giá trị tác phẩm việc mở đầu tiết học nhạc phẩm mang tên “Chuyện tình Rơmêơ Giuliét” (Nhạc ngoại, có lời Việt) ý tưởng tuyệt vời Ví dụ 3: Bài Đây thơn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, trang 38) Giáo viên sử dụng máy móc, thiết bị đại cho học sinh thưởng 24 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 thức video hát mang tên “Hàn Mặc Tử” ca sĩ Lệ Quyên Và thật khích lệ lớn lớp có học sinh biết hát mà người giáo viên lại phát tạo điều kiện, hội để học sinh thể khả Chắc chắn khởi động học âm nhạc trữ tình ngào chạm đến trái tim người đọc Giáo viên u cầu học sinh trình bày cảm nhận hát để hiểu tâm tư, suy nghĩ học sinh Sau giáo viên nhận xét, chuyển mới: Trong phong trào thơ Mới, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ khá đặc biệt Nhớ đến Hàn Mặc Tử nhớ đến một cuộc đời ngắn ngủi mà đầy bi kịch, nhớ đến một người tài hoa mà đau thương tột đỉnh Nhớ đến Hàn Mặc Tử cũng là nhớ đến những vần thơ dính não, dính máu, dính hồn và nhớ đến những câu thơ đau buồn mà sáng, đầy hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ số không nhiều bài thơ thế của Hàn Mặc Tử 2.3.4 Kể chuyện Kể chuyện hình thức khởi động hấp dẫn, khơi dậy trí tị mị, hứng thú học sinh Những câu chuyện lí thú hay giai thoại nhân vật tiếng giúp giáo viên tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái lớp học Từ tạo tâm tốt cho học sinh bước vào tìm hiểu học Ví dụ 1: Bài Bài ca ngắn bãi cát (Sa hành đoản ca) - Cao Bá Quát (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 42) Giáo viên kể cho học sinh nghe giai thoại Cao Bá Quát: Chuyện kể bé, Cao Bá Quát tắm Hồ Tây Đúng vào lúc vua Minh Mệnh tuần du bắc, nhà vua đến Hồ Tây xem phong cảnh Đạo ngự qua, tàn lọng rợp trời, gươm đao sáng quắc, phải tránh xa, riêng cậu Quát tự vùng vẫy Lính đến bắt lôi lên bờ, cậu trần truồng đến trước mặt vua, tự khai học trị, trời nực tắm mát Vua nhìn xuống hồ thấy có cá lớn đuổi đàn cá con, liền đọc câu đối, bảo Qt học trị phải đối được, tha khơng đánh địn; vua đọc: Nước leo lẻo, cá đớp cá Cậu Quát ứng đối ngay: Trời nắng chang chang, người trói người Từ đó, giáo viên giới thiệu mới: Cao Bá Quát người tiếng Việt Nam đầu kỉ XIX Ơng tiếng học giỏi, thơ hay, chữ đẹp Ơng tiếng tư tưởng tự phóng khống, lĩnh 25 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 kiên cường, lối sống cao mạnh mẽ Người đời thường ca ngợi ông: “Văn Siêu, Quát vô tiền Hán”; “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” Tuy nhiên Cao Bá Quát rơi nước mắt đường tìm cơng danh tâm trạng chán ghét người trí thức đường tìm danh lợi Ví dụ 2: Bài Ngữ cảnh (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 102) Giáo viên kể cho học sinh nghe truyện cười ngắn: Một chàng sinh viên chở bạn gái xe đạp Đang nhiên chàng phanh lại “ke…é…t” trước quán chè quay sau hỏi: - Ăn không? Nàng: - Ăn!!! Chàng: - Có chứ! Bộ phanh thay hồi sáng đó! Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi!!!!!! Nàng ỉu xìu mặt! Giáo viên hỏi: Các em có biết gái lại ỉu xìu khơng? Học sinh suy nghĩ, phân biệt nghĩa khác từ “ăn” để đưa câu trả lời phù hợp Từ đó, giáo viên giới thiệu mới: Khi nói viết, phải lưu ý đến vấn đề: nói (ai viết), nói (viết) cho ai, nói (viết) đâu, lúc nào? … Tất vấn đề cho thấy: nói (viết) khơng phải cần câu, chữ cụ thể văn mà phải quan tâm đến ngữ cảnh Để hiểu ngữ cảnh vận dụng tri thức ngữ cảnh vào thực tế giao tiếp, hôm nay, nghiên cứu bài: Ngữ cảnh Qua hình thức tổ chức trên, thấy biện pháp sân khấu hóa lớp học có nhiều cách thức như: ngâm thơ, kể chuyện, đóng vai, diễn kịch, hát,… chia sẻ cảm xúc chân thành liên quan đến chủ đề học giảng dạy Những hoạt động khởi động chất xúc tác giúp học sinh vào học dễ dàng Chỉ cần chút tâm huyết cố gắng người dạy, hoạt động giúp học sinh trải nghiệm sâu sắc ý nghĩa thông điệp “mỗi ngày đến trường niềm vui” Kết luận Nhà văn Mĩ - John Steinbeck - người đạt giải Nobel Văn học nói: “Dạy học nghệ thuật vĩ đại kết hợp lí trí tinh thần” Vì 26 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 vậy, để học sinh học tập tích cực có chất lượng tốt, người giáo viên phải ln khắc phục khó khăn, học hỏi, trau dồi kiến thức thân khơng ngừng để hồn thành sứ mệnh người dạy học Muốn phát triển lực học sinh học Ngữ văn, việc khơi dậy niềm đam mê u thích mơn học điều cần thiết mà hoạt động Khởi động/ Trải nghiệm/ Tạo tình xuất phát hoạt động giúp học sinh thêm phấn chấn, tập trung nhiều cho nội dung học Trong trình tổ chức hoạt động khởi động, nhận thức rõ hoạt động có tác dụng huy động vốn kiến thức kỹ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kỹ Thông qua hoạt động, giáo viên nắm bắt học sinh có nhận thức vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Từ đó, rút ngắn khoảng cách giáo viên học sinh Trên toàn đề tài mà đặt nhiều tâm huyết, dành nhiều thời gian để nghiên cứu áp dụng thực tế Trong sáng kiến, tơi lựa chọn ví dụ minh họa cho hình thức khởi động Ví dụ lựa chọn rải thể loại văn học từ trung đại đến đại như: hát nói, văn tế, kí, thơ, truyện, kịch, nghị luận để thấy khơng có học làm khó trình tìm kiếm hình thức khởi động phục vụ công tác giảng dạy Nay mạnh dạn chia sẻ bạn đồng nghiệp mong góp chút sức vào cơng tác đổi phương pháp dạy học văn nhà trường 27 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 VIII NHỮNG THƠNG TIN CẦN BẢO MẬT: Khơng có IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trong quá trình áp dụng sáng kiến cần: máy tính có nối mạng Internet, máy chiếu, các phần mềm hỗ trợ dạy học Word, PowerPoint, tải video, Trong điều kiện không có các sở vật chất trên, giáo viên có thể thay thế bằng thiết bị dạy học giáo viên và học sinh tự thiết kế Tuy nhiên, tính trực quan, sinh động có thể bị giảm Cần có hệ thớng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phong phú, Giáo viên cần nghiên cứu kĩ, kết hợp linh hoạt phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh phải đảm bảo phân phối thời gian hợp lí dạy X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Khi áp dụng sáng kiến năm học 2018 – 2019 nhận thấy: Việc đề số phương pháp hoạt động khởi động dạy Ngữ văn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh, tạo hứng thú cho học sinh, học sinh thực sự bị lôi cuốn vào quá trình học tập, tiếp nhận tri thức một cách chủ đợng Tạo hội để hình thành phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực như: hợp tác, giải vấn đề thực tiễn, thu thập thông tin, trao đổi, thảo luận… Chất lượng học tập lớp có áp dụng sáng kiến cao đáng kể so với lớp dạy chưa áp dụng sáng kiến Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học tập Hoạt động khởi động tạo bầu khơng khí vui tươi, thân thiện, thoải mái tiết học, giúp học sinh hứng thú với môn học Góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho học Vì mà chất lượng dạy học nâng cao Dưới kết khảo sát học sinh: Số lớp khảo sát lần đầu: 03 lớp (bao gồm lớp 11A2, 11A4 lớp 11D1), lớp tác giả sáng kiến phân công giảng dạy 28 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 năm học 2018- 2019 Số học sinh khảo sát: 103 học sinh Bảng kết khảo sát TT Nội dung khảo sát Em có chuẩn bị trước đến lớp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Em có hứng thú với khởi động tiết học khơng? Hứng thú mức độ cao Hứng thú mức độ trung bình Hứng thú mức độ thấp Không hứng thú Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? Định hướng tốt Chưa rõ ràng Khơng định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt khởi động khơng? Có Chỉ chủ động cô hướng dẫn định hướng rõ ràng Không Khởi động có kích thích em tìm hiểu học khơng? Có Khơng Em có đồng ý khơng tổ chức hoạt động khởi động không? Không đồng ý Đồng ý Số học sinh khảo sát 103 Tỉ lệ % 100% 90 11 103 87% 11% 2% 100% 80 11 103 78% 11% 8% 3% 100% 85 16 103 83% 16% 1% 100% 89 11 86% 11% 103 3% 100% 96 103 93% 7% 100% 95 92% 8% 29 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Số lớp khảo sát giai đoạn 2: 04 lớp (bao gồm lớp 11A2, 11A3, 11A4 lớp 11D2), lớp đồng nghiệp phân công giảng dạy năm học 2019- 2020 (mới áp dụng kì I) Số học sinh khảo sát: 148 học sinh Bảng kết khảo sát TT Nội dung khảo sát Em có chuẩn bị trước đến lớp khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Em có hứng thú với khởi động tiết học không? Hứng thú mức độ cao Hứng thú mức độ trung bình Hứng thú mức độ thấp Khơng hứng thú Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu không? Định hướng tốt Chưa rõ ràng Không định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt khởi động khơng? Có Chỉ chủ động hướng dẫn định hướng rõ ràng Khơng Khởi động có kích thích em tìm hiểu học khơng? Có Khơng Số học sinh khảo sát 148 Tỉ lệ % 100% 130 15 148 88% 10% 2% 100% 120 17 148 81% 12% 5% 2% 100% 121 23 148 82% 16% 2% 100% 121 21 82% 14% 148 4% 100% 134 14 91% 9% 30 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 Em có đồng ý khơng tổ chức hoạt động khởi động không? Không đồng ý Đồng ý 148 100% 140 95% 5% Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Khi quan sát quá trình học tập trao đổi trực tiếp với học sinh lớp thực nghiệm 11A2, 11A4 11D1, hầu hết ý kiến của các em đều cho rằng: Một số phương pháp hoạt động khởi động khiến học sinh phải hoạt động nhiều rất vui, hào hứng Các em được chủ động quá trình lĩnh hội tri thức; Tăng cường lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp ; Rèn luyện các kĩ bản cho học sinh như: thuyết trình, sử dụng công nghệ thông tin Sau áp dụng lớp tác giả dạy (năm học 2018-2019), sáng kiến đồng nghiệp mơn áp dụng vào kì I năm học 2019- 2020, họ cho rằng: Học sinh hứng thú học tập hơn, phát huy tính chủ động, sáng tạo nhiều hơn, chất lượng dạy học môn Ngữ văn đươc cải thiện đáng kể Như có nghĩa sáng kiến bổ sung, hồn thiện để áp dụng rộng rãi XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số TT Tên tổ chức/cá nhân Lớp 11A2, 11A4, 11D1 Lớp 11A2, 11A3, 11A4, 11D2 Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Phạm Học khóa buổi Cơng Bình – Vĩnh Phúc sáng môn Ngữ văn 11 Trường THPT Phạm Học khóa buổi Cơng Bình – Vĩnh Phúc sáng môn Ngữ văn 11 Yên Lạc, ngày 27 tháng 02 năm 2020 , ngày tháng năm KT HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Yên Lạc, ngày 24 tháng 02 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Hồng Chi Nguyễn Thị Lan Anh 31 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CỦA HỌC SINH 32 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm biên soạn, Tài liệu tập huấn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn năm 2017 (Bộ Giáo dục Đào tạo) Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Robert J Marzano, Jana S.Marzano & Debra J Pickering, dịch giả: PhạmTrần Long, Quản lí hiệu lớp học, NXB Giáo dục Thomas Armstrong, dịch giả: GS.TS Lê Quang Long, Đa trí tuệ lớp học, NXB Giáo dục 33 skkn ... 31 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11 PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CỦA HỌC SINH 32 skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động. .. tài ? ?Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn 11? ?? để nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học skkn Một số phương pháp. .. dụng cho giảng dạy mơn Ngữ văn 11, mà cịn áp dụng rộng rãi cho môn Ngữ văn khối, cấp học khác môn học khác nhằm tạo hứng thú cho học sinh học skkn Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm