1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một vài suy nghĩ giảng dạy các bài chương trình địa phương môn ngữ văn thcs

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 317,46 KB

Nội dung

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ NỘI DUNG CÁC BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở THCS PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS THƯỢNG TRƯNG Tên sáng kiến MỘT VÀI SUY NGHĨ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CHƯƠNG TRÌN[.]

PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS THƯỢNG TRƯNG Tên sáng kiến: MỘT VÀI SUY NGHĨ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG MƠN NGỮ VĂN THCS Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Vĩnh Mã sáng kiến: 27 Vĩnh Tường, tháng2 năm 2018 skkn MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Các chữ viết tắt Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến 7.1 Khái qt chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS 7.2 Thực trạng trước nghiên cứu 7.3 Khảo sát trực trạng trước nghiên cứu 7.4 Giải pháp thực Những thông tin cần bảo mật 27 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 27 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân 27 tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử theo nội dung 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 27 dụng sáng kiến tác giả 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 28 dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử 28 áp dụng sáng kiến lần đầu Tài liệu tham khảo 30 skkn CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS – Trung học sở GD&ĐT – Giáo dục đào tạo BGH – Ban giám hiệu SKKN – Sáng kiến kinh nghiệm skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Một điểm chương trình Ngữ văn cấp THCS là: ngồi nội dung cứng Bộ GD& ĐT ban hành, chương trình dành số tiết cho văn học địa phương với mục đích gắn kết kiến thức học sinh học nhà trường với vấn đề đặt cho cộng đồng (dân tộc nhân loại) cho địa phương Khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình khóa Từ giúp học sinh hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa quê hương Đồng thời giáo dục lòng tự hào quê hương, xứ sở Những kiện, tượng, người cụ thể, chứa đựng giá trị văn hóa bên gần gũi, sống động, hữu mảnh đất quê hương em yếu tố cần thiết, quan trọng góp phần giáo dục, hình thành tri thức, nhân cách, đạo đức, tình cảm cho học sinh Đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước, xu tất yếu thời đại Có thể nói, chương trình địa phương dành cho phần tiếng Việt tập làm văn không gặp nhiều trở ngại trình tổ chức dạy học vấn đề đặt gắn kết chặt chẽ với nội dung kiến thức chương trình khóa Thế chương trình văn học địa phương gặp nhiều khó khăn thiếu tư liệu hỗ trợ chưa hội đủ điều kiện để tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học Ở nước ta, vấn đề dạy học ngữ văn địa phương trường phổ thông ý nhiều trước Tuy nhiên, hiệu đạt từ tiết dạy hạn chế Giáo viên nắm kiến thức ngữ văn địa phương chưa sâu, chưa rộng, chưa thường xuyên cập nhật phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Do đó, kiến thức ngữ văn địa phương học sinh thường skkn nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức ngữ văn địa phương cho học sinh nhiều hạn chế, vấn đề cần khắc phục Vĩnh Phúc mảnh đất địa linh nhân kiệt sản sinh nhà thơ, nhà văn bậc anh hùng, hào kiệt, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, câu ca dao, tục ngữ đặc sắc…đưa vào chương trình ngữ văn địa phương cần thiết Qua thưc tế giảng dạy, thăm lớp dự đồng nghiệp mạnh dạn đóng góp vài ý kiến nhỏ qua đề tài SKKN ‘‘Một vài suy nghĩ giảng dạy chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS ” Tên sáng kiến: “Một vài suy nghĩ giảng dạy chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Vĩnh - Địa tác giả sáng kiến: Thượng Trưng - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0944472393 - Email: nguyenthivinhpht.c2thuongtrung@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Vĩnh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn - Phạm vi nghiên cứu: + Mảng văn học dân gian địa phương như: Tục ngữ, ca dao, truyện dân gian, sân khấu + Các tác phẩm nhà thơ, nhà văn Vĩnh Phúc + Cách dùng từ ngữ địa phương mối quan hệ với từ ngữ toàn dân địa phương khác + Những danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử, vùng đất người Vĩnh Phúc… skkn Trong q trình nghiên cứu có nhiều điều kiện hạn chế (về thời gian, tài chính…) nên sáng kiến giới hạn phạm vi đưa vài suy nghĩ nội dung kiến thức ngữ văn địa phương vào dạy học chương trình ngữ văn nói chung lấy ví dụ minh họa tỉnh Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng năm 2016 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi triển khai nghiên cứu đề tài năm học 2016 - 2017 học kì I năm học 2017-2018 Bắt đầu từ tháng năm 2016 đến tháng 01 năm 2018 skkn Mô tả chất sáng kiến 7.1 Khái quát chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS: 7.1.1 Khái niệm Chương trình địa phương mơn ngữ văn hiểu theo nghĩa rộng toàn sáng tác dân gian đại, giá trị cộng đồng có chứa đựng yếu tố văn hóa mang sắc vùng, miền, địa phương định Địa phương thôn xã cụ thể, huyện , thị tỉnh thành phố, chí vùng, miền lớn 7.1.2 Vai trị, vị trí chương trình ngữ văn địa phương dạy học ngữ văn: Trên thực tế theo phân phối chương trình chương trình ngữ văn địa phương chiếm số lượng 16 tiết từ lớp đến lớp Vì vậy, giữ vai trị quan trọng hệ thống chương trình Với mục đích phục vụ giáo dục, nội dung ngữ văn địa phương xuất phát từ yêu cầu giảng dạy học tập trường phổ thơng, gắn liền với chương trình thời gian quy định Ngữ văn địa phương giúp em phải có kiến thức văn học tối thiểu địa phương sinh sống, có khả nhận biết, giải thích phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học địa phương Nắm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, vấn đề địa phương… Đồng thời, giáo viên biết lồng ghép, tích hợp kiến thức ngữ văn địa phương vào giảng ngữ văn gây hứng thú, tính tự giác, tích cực học tập học sinh Bên cạnh đó, kiến thức văn học địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh giúp em thêm tự hào quê hương sinh sống, tạo động lực thúc đẩy phấn đấu học tập rèn luyện Như vậy, thấy vai trị chương trình địa phương mơn ngữ văn khơng nhỏ, khơng muốn nói quan trọng 7.1.3 Bảng thống kê tiết dạy chương trình địa phương môn ngữ văn skkn Lớp Tiết theo phân phối chương trình Số lượng tiết Tiết 69,139 tiết Tiết 71,74, 133, 134, 137, 138 tiết Tiết 31, 52, 121, 138 tiết Tiết 42, 78,133, 143 tiết Tổng số 16 tiết 7.2 Thực trạng trước nghiên cứu: 7.2.1.Về phía giáo viên: Hầu hết thầy cô giáo ý thức tầm quan trọng nắm dụng ý Bộ giáo dục việc phân phối tiết chương trình địa phương, dành thời gian tâm huyết cho việc chuẩn bị, đổi phương pháp trình dạy, làm cho tiết học sinh động bước đầu gây hứng thú cho học sinh Song, việc dạy học chương trình ngữ văn địa phương phận thầy cô giáo chưa coi trọng mức Giáo viên lúng túng soạn giảng tiết chương trình địa phương ( thiếu tài liệu ) Trong đó, kiến thức quan trọng, có liên quan, ảnh hưởng đến hiểu biết học sinh quê hương Đây điểm yếu dạy học ngữ văn địa phương mà cần khắc phục Qua thực tế thực nhiều năm nay, chương trình địa phương môn ngữ văn bậc học THCS gặp không khó khăn, thách thức, hiệu đem lại cịn chưa mong muốn 7.2.2.Về phía học sinh: Các em chưa thực hào hứng đón nhận hứng thú với tiết học chương trình địa phương mơn ngữ văn Tâm lí em cho tiết học nội dung kiến thức không trọng tâm Tư liệu tham khảo cho em sưu tầm hạn chế chưa phong phú đầy đủ 7.3 Khảo sát thực trạng trước nghiên cứu: skkn 7.3.1 Hình thức khảo sát: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Câu 1: Em kể tên nhà văn, nhà thơ tỉnh Vĩnh Phúc huyện Vĩnh Tường mà em biết ? Câu 2: Hãy đọc vài câu ca dao, tục ngữ nói địa phương Vĩnh Phúc ? Câu : Hãy kể tên vài danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử địa phương em ? 7.3.2 Kết khảo sát sau: Câu Số HS khảo sát Số trả lời Số trả lời không TS % TS % 100 40 40% 60 60% 100 45 45% 55 55% 100 50 50% 50 50% 7.3.3.Nguyên nhân: Nội dung kiến thức giáo viên tự biên soạn, nên chưa có thơng trường huyện hay huyện tỉnh Một phận thầy cô chưa thực tâm huyết với tiết dạy, chưa thường xuyên cập nhật nội dung kiến thức để truyền đạt cho học trò Giáo viên lúng túng phương pháp dạy chương trình địa phương, học thường khô khan dễ nhàm chán, chưa sinh động Trước thực trạng nguyên nhân trên, xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 7.4 Giải pháp thực hiện: 7.4.1.Tổ chức sưu tầm văn học dân gian địa phương để giáo viên có tài liệu tham khảo 7.4.1.1 Cách thức sưu tầm: skkn Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm câu cao dao, dân ca, tục ngữ, truyện dân gian Vĩnh phúc Các em hỏi ông, bà, cha mẹ người cao tuổi thơn xóm địa phương Sau ghi chép lại vào sổ tay văn học Bản thân giáo viên tiến hành sưu tầm văn hóa,văn học dân gian nhiều kênh khác nhau: Hỏi người cao tuổi, tìm hiểu sách báo địa phương, phương tiện thơng tin đại chúng, Internet…Bên cạnh đó, giáo viên cần tham khảo tài liệu văn hố, ngơn ngữ, tác phẩm văn học sáng tác đề tài địa phương tác giả người địa phương Sau sưu tầm xong học sinh tiến hành lập bảng sưu tầm theo vần A,B,C 7.4.1.2 Nội dung tư liệu sưu tầm 7.4.1.2.1 Tục ngữ ca dao Những câu ca dao, tục ngữ, nói vẻ đẹp quê hương Vĩnh Phúc có kho tàng tục ngữ, ca dao phong phú Bên cạnh nội dung phản ánh giá trị nghệ thuật giống tục ngữ, ca dao nói chung nước, có nhiều câu tục ngữ ca dao mang sắc thái địa phương rõ nét Đó câu tục ngữ, ca dao nói lên đặc điểm hay, vẻ đẹp tiêu biểu vùng đất, miền quê; chẳng hạn: "Yên Lạc tứ Cẩm, ngũ Yên” Huyện Yên Lạc xưa có làng Cẩm làng Yên làng Cẩm là: Cẩm Khê,Cẩm La, Cẩm Trạch, Cẩm Viên; phân tán xã Hồng Châu Đại Tự làng Yên là: Yên Tâm, Yên Nghiệp (nay thuộc xã Yên Đồng), Yên Quán (xã Bình Định), Yên Lạc (xã Đồng Văn), Yên Thư (xã Yên Phương) Nam chân, Bắc Dũng, Đơng Kỳ, Tây Lạc Thời Nguyễn, có huyện coi trù phú nhất: Tỉnh Nam Định, có huyện Chân Định, tỉnh Bắc Ninh có huyện Yên Dũng, tỉnh Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, tỉnh Sơn Tây có huyện Yên Lạc Nhất cao núi Ba Vì Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tơn 10 skkn Các tác phẩm : - Gửi nắng cho em - Nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc thành hát tên - Con kênh ta đào HỒNG TÁ Tên thật:    Hồng Tá ( 1945-2000 Nơi sinh: Tn Chính - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc Bút danh:  Hồng Tá Thể loại:    Thơ Các tác phẩm: -  Mặt trời em (1977)      -  Hoa học thầm (1988) - Cái sân chơi biết - Chiều nhẹ cánh cò - Lời bé - Mùa đông CÁC NHÀ THƠ KHÁC Stt Bút danh Họ tên quê quán Những tác phẩm Hà Đình Cẩn- 21/3/1945 Tử Du - LT Quần đảo san hơ(Tập kí1997) Người đàn bà mộng du (KB 1993) Vũ Đình Minh-12/1944 Mê Linh Thơ: Gió đồng(1978), Mưa trước cửa nhà T2: Mùa cạn, Trả giá cuối Dương Kiều Minh (1960) Mê Linh Củi lửa(1989), Dâng mẹ(1990) Những thời đại xuân(1991) 16 skkn Thi Vũ, Duy Vũ Vũ Duy Thông – 1944 Mê Linh Trương Vĩnh Tuấn-1946 Phúc Yên Lê Tốn Vĩnh Yên Nguyên phó giám đốc Sở GD& ĐT Vĩnh Phúc Phan Hữu Hưởng (Tuân Chính - Vĩnh Tường) Nguyên Trưởng phòng GD VT Nguyễn Xuân Hùng – 1965 (Yên Lạc) Nhà báo – nhà thơ (Bùi)Hải Thanh Phó CT hội VHNT VP (Nghĩa Hưng- Vĩnh Tường) Thơ: Nắng trung du(1978) -Những đám đổi màu 1982 -Tình u người thợ(1984) -Gió đàn(1987) -Trái đất khơng có người(1993) Truyện:: Cuộc phiêu lưu ong vàng Chiếc nôi vách 1983, Chiếc kẹo tàng hình- 1986, Xứ sở khơng người – 1987 Tập truyện : Đám ma bác dế1986 TT : Tín hiệu lạ (1988) Lê Thuần Thảo Hồn – 2003 Viên hồng ngọc – 2004 Giáo giới trường Dấu chân -2004 Quả vườn – 2002 Viết lúc nửa đêm -2001 NxbVH Mưa qua Bến trăng (1994) Bến thu xưa(1998) Tự (2009) 7.4.1.2.3 Giới thiệu di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh địa phương Nội dung giúp cho học sinh, viết văn thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Từ giáo dục cho học sinh truyền thống quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống địa phương, tình yêu quê hương, đất nước 17 skkn Vùng đất người Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc tính đến năm 2006 có tổng diện tích tự nhiên 1.372,23km2, dân số 1.169.067 người, gồm đơn vị hành là: Thành phố Vĩnh Yên (tỉnh lỵ), thị xã Phúc Yên huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Đảo, Bình Xun, Mê Linh Tồn tỉnh có 152 xã, phường, thị trấn Phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên; phía Nam giáp tỉnh Hà Tây; phía Nam Đơng giáp thủ Hà Nội; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ Lịch sử hình thành Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập ngày 12/02/1950, sở hợp tỉnh Vĩnh Yên tỉnh Phúc Yên Tháng 2/1968 tỉnh Vĩnh Phúc hợp với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú.  Tháng 12/1978 huyện Lập Thạch tách khỏi Tam Dương trở huyện cũ Lập Thạch; huyện Bình Xuyên tách khỏi Mê Linh nhập với Tam Dương thành lập huyện Tam Đảo Tháng 3/1979 hai huyện Sóc Sơn Mê Linh chuyển Hà Nội; tháng 10/1991 huyện Mê Linh lại tách khỏi Hà Nội trở Vĩnh Phú Ngày 01/01/1996 huyện Vĩnh Lạc tách thành huyện Vĩnh Tường Yên Lạc Tháng 11/1996 Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X Nghị định tách tỉnh Vĩnh Phú thành tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Thực Nghị trên, tỉnh Vĩnh Phúc tái lập thức vào hoạt động từ 01/01/1997 Tháng 9/1998 huyện Tam Đảo tách thánh huyện Tam Dương Bình Xuyên Ngày 09/12/2003 Chính phủ Nghị định số 153/2003/NĐ-CP thành lập thị xã Phúc Yên huyện Tam Đảo Ngày 01/12/2006 Chính phủ Nghị định  số 146/2006/NĐ-CP thành lập thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 skkn Tính đến tháng 12/2006 sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành có thành phố Vĩnh n, thị xã Phúc Yên huyện là: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Tam Đảo, Mê Linh Nay tách huyện Lập Thạch thành hai huyện Lập Thạch Sơng Lơ Truyền thống văn hố lịch sử Di sản văn hoá vật thể Vĩnh Phúc vùng đất có bề  dày lịch sử trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Con người vùng đất nơi để lại kho tàng di sản văn hoá phong phú đặc sắc, tài sản vơ giá Vĩnh Phúc tiến trình phát triển dân tộc Bên cạnh di khảo cổ Lũng Hoà, Đồng Đậu, Thành Dên khẳng định Vĩnh Phúc vùng đất cổ, trung tâm nước Văn Lang xưa, nơi để lại nhiều di tích lịch sử di sản văn hoá, tạo nên nét độc đáo riêng Kết tổng kiểm kê năm 1998, Vĩnh Phúc có 967 di tích danh thắng có 287 đình, 122 đền, 95 miếu, 325 chùa Xếp hạng quốc gia có 86 di tích; tiêu biểu số di tích sau: Cụm đình Hương Canh: Thị trấn Hương Canh huyện Bình Xun có ngơi đình làng Hương Canh, Ngọc Canh Tiên Hường Cả ngơi đình thờ nhân vật phong “thần” Ngô Xương Ngập (con trưởng Ngô Quyền), Ngô Xương Văn (con thứ Ngô Quyền), Đỗ Cảnh Thạc (một tướng Ngô Quyền), bà Linh Quang Thái Hậu (vợ Ngô Quyền) Ả nữ vương phong Thị Tàng Cơng Chúa Cụm đình Hương Canh xây dựng vào cuối kỷ XVII Tất cột làm gỗ lim, cột cột qn tơng tồ đại đình liên kết với kiểu “cốn chồng rường” với dày đặc mảng trạm khắc Kiến 19 skkn chúc cụm đình Hương Canh thuộc loại hình kiến chúc mở, phù hợp với hoạt động lễ hội làng Đình Thổ Tang: Đình làng Thổ Tang, xã Thổ Tang huyện Vĩnh Tường xây dựng vào khoảng kỷ XVII theo kiểu chữ đinh (J) gồm phần hậu cung gian dĩ Đình thờ Lân Hổ Đơ Thống Đại Vương, vị tướng có cơng đánh giặc Ngun Mơng thời Trần Đình Thổ Tang có dáng dấp cổ số ngơi đình cịn lại Vĩnh Phúc ngơi đình đậm đà tính nhân dân chạm trổ gỗ, vừa có giá trị mỹ thuật, vừa có giá trị tư tưởng cao, tiêu biểu “ngày hội xuống đồng” chạm kẻ nghé hè đình cửa vào dài 1,5m, rộng 0,7m Đình Thổ Tang Bộ Văn hố ghi vào sổ “danh mục di tích lịch sử văn hố” ngày 13/01/1964 cấp “Di tích lịch sử văn hoá” ngày 17/02/1990 Đền Hai Bà Trưng ( Hà Nội) Đền xây dựng thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, thờ Bà Trưng ông Thi Sách Tương truyền đền làm cung điện xưa Trưng Nữ Vương Đền gồm tam quan, hồ sen nhỏ, sân lát gạch nhỏ đến tiền tế hậu cung xây sát theo hình chữ (=) Sau đền cịn sót lại số đoạn thành đất, tương truyền la thành cổ xưa Cổ vật quý lại đền rồng đá cỗ kiệu gỗ làm từ đời Lê Đền thờ Trần Nguyễn Hãn tả tướng quốc: Đền thờ xây dựng thôn Đa Cai, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, thờ Trần Nguyên Hãn-Tả tướng quốc phò Lê Lợi diệt giặc Minh giải phóng đất nước cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Đền cấu trúc theo kiểu chữ đinh (J), xung quanh có tường bao bọc tạo thành khuân viên vng vắn Trong đền có số cổ vật Hoành Phi, câu đối, sập thờ, ngai thờ, án thư, Hạc gỗ, đèn gỗ, mâm gỗ, hòm sắt (có 13 đạo sắc phong từ đời Lê Vĩnh Thịnh (1705-1719) 20 skkn ... góp vài ý kiến nhỏ qua đề tài SKKN ‘? ?Một vài suy nghĩ giảng dạy chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS ” Tên sáng kiến: ? ?Một vài suy nghĩ giảng dạy chương trình địa phương môn ngữ văn THCS? ??... 2016 đến tháng 01 năm 2018 skkn Mô tả chất sáng kiến 7.1 Khái qt chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS: 7.1.1 Khái niệm Chương trình địa phương môn ngữ văn hiểu theo nghĩa rộng toàn sáng tác... tố văn hóa mang sắc vùng, miền, địa phương định Địa phương thôn xã cụ thể, huyện , thị tỉnh thành phố, chí vùng, miền lớn 7.1.2 Vai trị, vị trí chương trình ngữ văn địa phương dạy học ngữ văn:

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w